Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài_Bàn luận về phép học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.57 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC</b>
<b> (Trích LUẬN HỌC PHÁP)</b>


<i><b>(La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp)</b></i>
<b>Nội dung kiến thức cần đạt</b>


<b>I. Tiếp xúc văn bản:</b>
<i><b>1. Đọc:</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu chú thích:</b></i>
<i><b>* Tác giả:</b></i>


Nguyễn Thiếp(1723-1804) Tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, que ở làng Mật Thôn,
xã Nguyệt Ao, huỵen La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ). Người dời kính trọng nên gọi ông là
La Sơn Phu Tử.


<i><b>* Tác phẩm: Bài tấu của NT bàn về 3 diều mà theo ông bậc đế vương nên biết: </b>quân đức, dân</i>
<i>tâm, học pháp.</i>


- Tấu một thể văn cổ khác với tấu trong văn học hiện đại
<i><b>3. Bố cục – thể loại:</b></i>


<i><b>a, Bố cục:</b></i>
<i><b>b, Thể loại:</b></i>
- Tấu.
- K/n: SGK


<b>II. Phân tích văn bản:</b>


<i><b>1. Mục đích chân chính của việc học:</b></i>



Như vậy mục đích chân chính của việc học là học để làm người
<i><b>2. Phê phán những lệch lạc sai trái của việc học:</b></i>


- Tác hại của việc học đó làm cho “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, người trên kẻ dưới đều
thích sự chạy chọt, luồn cúi, khơng có thực chất dẫn đến cảnh “nước mất, nhà tan”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ông còn khuyên vua áp dụng những phép dạy và phép học tiến bộ để đào tạo nhân tào cho đất
nước.


=> Đó là những điều rất gần gũi với phương pháp học tập cuta nền giáo dục hiện đại ngày nay,
Nguyễn Thiếp có cái nhìn tiến bộ vượt qua nếp nghĩ trong nền GD phong kiến hàng mẫy trăm
năm.


<b>III. Tổng kết – ghi nhớ:</b>
<i><b>Ý nghĩa văn bản:</b></i>


Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về
việc học.


<i>TV: HÀNH ĐỘNG NÓI (Tiếp theo)</i>


<b>Nội dung càn đạt</b>
<b>I. Cách thực hiện hành động nói:</b>


<i><b>- Nêu ý định của mình: Trẫm rất đau xót trước việc đó, khơng thể khơng dời đổi (Chiếu dời</b></i>
đơ)


- Mục đích bộ lộ cảm xúc là bày tỏ thái độ ca ngợi, chê bai, than phiền, trách cứ, ngạc nhiên,
vui mừng…



<i>Ví dụ: Hỡi ơi lão Hạc! (Buồn thương, kinh ngạc)</i>
<i>Một con người như thế ấy! (đau đớn, thất vọng)</i>


- Mục đích hứa hẹn là người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như giao ước,
cá cược, hợp đồng, cam đoan… làm một việc gì đó.


<i>Ví dụ: Nếu ơng trả lời đúng ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước, tôi sẽ cho ông biết</i>
<i>trâu của cha tôi một ngày đi được mấy đường. (Em bé thơng minh)</i>


- Mục đích của hành động tun bố là người nói bằng lời nói của mình (tun bố tình trạng
chiến tranh, khai mạc cuộc họp, định ngày giờ có hiệu lực hay mất hiệu lực của một quyết
định của một chỉ thị, một việc) làm thay đổi tình trạng của sự việc được nói đến.


<i>Ví dụ: Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ:


<i><b>Cách dùng trực tiếp: Bác trai đã khá rồi chứ?</b></i>
<i><b>Cách dùng gián tiếp: Thời oanh liệt nay cịn đâu?</b></i>


<i> TLV: VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</i>


<b>Nội dung càn đạt</b>
<b>I. Trình bày luận điểm thành một đoạn văn nghị luận:</b>
<b>a- Trình bày luận điểm theo cách quy nạp:</b>


- Câu chủ đề:


<i><b>Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất</b></i>
<i><b>của đế vương muôn đời.</b></i>



- Thành Đại La là trung tâm đất nước, thật xứng đáng là thủ đô muôn đời.
- Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn


- Đoạn văn trên được trình bày theo cách quy nạp.


- Các câu đứng trước câu chủ đề trong đoạn văn được viết nhằm mục đích nêu ra các luận cứ
cần thiết:


- Vốn là kinh đô cũ.
- Vị trí trung tâm trời đất.
- Thế đất tốt.


- Dân cư đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tươi.
- Nơi thắng địa.


để đi đến kết luận: Thành Đại La xứng đáng là kinh đô muôn đời.


- Luận cứ đưa ra rất toàn diện, đầy đủ; lập luận mạch lạc, chặc chẽ, đầy sức thuyết phục.
- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- : Câu chủ đề:


<i> Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.</i>
- Tinh thần yêu nước nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.


- Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn


- Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch.



- Các câu còn lại trong đoạn văn nhằm làm sáng tỏ ý đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng
đáng với tổ tiên ta ngày trước có nghĩa là có tinh thần nồng nàn yêu nước:


- Ở mọi lứa tuổi.
- Mọi vùng, miền.


- Mọi vị trí cơng tác, ngành nghề, nhiệm vụ được giao.


- Cách lập luận thật toàn diện, đầy đủ; vừa khái quát, vừa cụ thể.
- Đọc ghi nhớ đỉem 1,2 sgk.


- Giải bài tập 1:


a- Cần tránh lối viết dài dịng khiến người đọc khó hiểu.
b- Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.


- Đọc.


a- Luận điểm có sức thuyết phục là nhờ luận cứ. Luận điểm mất sức thuyết phục hoặc mờ
dần nếu luận cứ khơng chính xác, chân thực, đầy đủ.


b- Trong vịệc trình bày luận điểm, các ý cần được sắp xếp hợp lý. Nguyên tắc sắp xếp luận
cứ, các ý trong một đoạn văn không khác mấy việc sắp xếp các luận cứ trong một bài văn.
c- Luận điểm, luận cứ cần được trình bày chặt chẽ và hấp dẫn. Việc đặt các chữ “chuyện chó
con”, “giọng chó má” … cạnh nhau chính là cách thức để Nguyễn Tuân làm cho đoạn văn
của minh vừa xoáy vào một ý chung, vừa khiến bản chất thú vạt của bọn địa chủ hình ra rõ
ràng, lý thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</i>



Đề bài : SGK/82
II. Luyện tập:


1. Xây dựng hệ thống luận điểm :
a, Ngữ liệu: SGK/83


b, Nhận xét:


- Còn thiếu các lđ cần thiết, khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề khơng được hoàn
toàn sáng rõ -> phải bổ sung thêm lđ : đất nước rất cần những người tài giỏi; hay: phải chăm
học mới học giỏi, mới thành tài...


* Sắp xếp :


a) Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh
kịp với bạn bè năm châu.


b) Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn hs phấn đấu học giỏi, để đáp ứng dược yêu
cầu của đất nước.


c) Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm.


d) Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc cha mẹ
rất lo buồn.


e) Nếu bây giờ càng chơi bời, khơng chịu học thì sau
này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.


g) Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích trong
cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.



2. Trình bày luận điểm:


</div>

<!--links-->

×