Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

THAY HUYẾT TƯƠNG THỂ TÍCH CAO TRONG SUY GAN CẤP - Bs. Vương Xuân Toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THAY HUYẾT TƯƠNG </b>


<b>THỂ TÍCH CAO </b>



<b>TRONG SUY GAN CẤP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SUY GAN CẤP</b>



• Hội chứng suy gan cấp (HCSGC) là bệnh cấp cứu thường


gặp.


• Hoa Kỳ, hàng năm:


• có 2000 BN bị suy gan cấp,


• có tới 25.000 người chết vì bệnh gan[1]


• Có tỷ lệ tử vong rất cao:


• Tử vong: 50 – 90 % [2]


• Do nhiều biến chứng nặng:


➢ Hội chứng não - gan,


➢ Suy thận,


➢ Suy đa tạng.


[1] Nguyễn Gia Bình và CS (2011), "<i>Nghiên cứu ứng dụng hệ thống hấp phụ phân tử tái tuần hoàn (MARS) trong điều trị suy gan cấp"</i>, đề tài KHCN độc
lập cấp nhà nước, Bộ khoa học và công nghệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SUY GAN CẤP</b>



• Suy gan cấp:[1]


+ suy chức năng tế bào gan,


+ rối loạn đông máu (INR trên 1.5)
+ bệnh lý não gan tiến triển nhanh
+ khơng có bệnh lý gan mạn tính.


• Ngun nhân.


✓ Viêm Gan cấp do Virus (HAV, HBV, HCV…).


✓ Ngộ độc cấp (paracetamol, nấm độc, Halothane)


✓ Suy đa tạng trong nhiều bệnh cảnh (NK nặng…)


✓ Giảm tưới máu gan (sốc mất máu, sau PT, chèn ép)


✓ Nhiễm độc thai nghén (Hellp; AFLP – Gan nhiễm mỡ cấp


tính trong thai kỳ )


✓ Nguyên nhân khác (H/C Budd Chiari; Wilson’s disease...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SUY GAN CẤP</b>



Phân loại theo thời gian [1]



+ Suy gan tối cấp : 7 ngày (tử vong 69%)
+ Suy gan cấp : 8-28 ngày (tử vong 56%)
+ Suy gan bán cấp : 5-12 tuần (tử vong 14%)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>SUY GAN CẤP</b>



[1] William Bernal, M.D., and Julia Wendon, M.B., Ch.B. Acute Liver Failure The New England Journal of Medicine369;26 nejm.org
december 26, 2013


• <i><b>Biểu hiện lâm sàng</b><b>[1]</b></i>


1.Suy chức năng tế bào gan.
2.Suy đa tạng


- Não: HC não gan, phù não,
tăng áp lực nội sọ


- Tim: tăng CO, tổn thương cơ tim
- Viêm tụy, suy thượng thận


- Suy thận: HC gan thận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SUY GAN CẤP</b>



• <i><b>Điều trị:</b></i>


- Hồi sức


- Điều trị nội khoa tiêu chuẩn[1]


+Bổ sung Glucose.


+Giảm sinh NH3 từ ruột


+Tăng chuyển hóa NH3: Ornithin 2-10g/ngày
+ Chống phù não: mannitol, muối ưu trương.
+ Điều trị rối loạn đông máu


+ Điều trị nguyên nhân.


→ Bù đắp chỉ là tạm thời, chờ tế bào gan tự hồi phục hoặc
chờ ghép gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SUY GAN CẤP</b>



• <b>Ghép gan</b>


- Nguồn gan hiến hạn chế
- Chi phí cao

.



• <b>Biện pháp thay thế gan suy</b>


-Lọc máu hấp phụ phân tử tái tuần hoàn – MARS
-Thay huyết tương


-Lọc máu liên tục


➔ Là các biện pháp thay thế nhằm chờ tế bào gan
tự hồi phục, hoặc là biện pháp hỗ trỡ trước và sau ghép gan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>THAY HUYẾT TƯƠNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THAY HUYẾT TƯƠNG</b>


<b>TRONG SUY GAN CẤP </b>


- Áp dụng thường quy trong điều trị SGC


- Vai trị:


• Loại bỏ 1 phần huyết tương và các chất kèm theo như : một


số kháng thể, bilirubin, chất độc , cytokines…


• Bổ sung các yếu tố đông máu → điều chỉnh rối loạn đông


máu


• Làm bước đệm chuẩn bị ghép gan


• Cải thiện tình trạng trước và sau ghép gan.


- Hiệu quả:


• Tỷ lệ tử vong cịn cao:


o Nước ngồi: 50% [1]


o Trong nước : 66,7% [2]


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>THAY HUYẾT TƯƠNG </b>


<b>THỂ TÍCH CAO - HVP</b>




• Lượng huyết tương 8 → 15% trọng lượng cơ thể
• Cơ chế


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>THAY HUYẾT TƯƠNG </b>


<b>THỂ TÍCH CAO - HVP</b>



[1] Larsen et al., J Hepatol advance online publication, 29 August 2015


<b>Thay huyết tương thơng thường</b> <b>Thay huyết tương thể tích cao</b>


V huyết tương 4 → 6 % trọng lượng cơ thể 8 → 15 % trọng lượng cơ thể


Thời gian 2 → 3 giờ. 6 → 7 giờ.


Ưu điểm Chất lượng huyết tương ít bị ảnh


hưởng.


Loại bỏ nhiều chất độc, cytokines
hơn


Bổ sung nhiều yếu tố đông máu


Nhược điểm Hiệu quả??? Thời gian dài → chất lượng huyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>LỌC MÁU LIÊN TỤC - CVVH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>LỌC MÁU LIÊN TỤC - CVVH</b>




Đã được áp dụng nhiều và chứng minh có hiệu quả tốt
•Loại bỏ cytokines, chất độc


•Điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, điện giải, bilan dịch
•Hỗ trợ suy đa tạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>KẾT HỢP HVP + CVVH </b>


<b>TRONG SUY GAN CẤP</b>



Thay huyết tương


thể tích cao Lọc máu liên tục


Thay thế chức năng gan suy
+ hỗ trợ chức năng cáctạng


- Chờ gan hồi phục


- Chờ ghép gan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KẾT HỢP HVP + CVVH </b>


<b>TRONG SUY GAN CẤP</b>



• Chỉ định:


+ Suy gan cấp
+ Chờ ghép gan


+ Bệnh nhân có bệnh gan mạn tính kèm theo:
- Hội chứng não gan



- Hi chng gan thn


- Bilirubin tp 250 àmol/l


ã Chống chỉ định


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>NGHIÊN CỨU</b>



<b>ĐỐI TƯỢNG:</b>


Bệnh nhân có chứng suy gan cấp, do nhiều nguyên
nhân khác nhau, thuộc 2 nhóm:


- Nhóm 1: Suy gan cấp do các bệnh lý cấp tính


- Nhóm 2: Suy gan cấp do viêm gan mạn + xơ gan
Thời gian từ tháng 01/2018-12/2018
Tại ICU Bv Bạch Mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu


<b>Đặc điểm</b>


<b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Tổng</b>


<b>Số </b>



<b>lượng</b> <b>Tỷ lệ %</b>


<b>Số </b>


<b>lượng</b> <b>Tỷ lệ %</b> <b>Số lượng</b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>%</b>


Giới tính 18 62,5 12 37,5 32 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 2. Nguyên nhân gây suy gan


<b>Nhóm </b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Số lượng</b> <b>%</b>


Nhóm 1


Suy gan cấp do nhiễm độc, viêm gan B
(Paracetamol, thuốc đông y…)


8 26,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 3. Độ nặng của 2 nhóm bệnh nhân trước kỹ thuật


<b>Đặc điểm</b>



<b>Chung</b>
<b>(n = 30 )</b>


<b>Nhóm 1</b>
<b>(n = 8)</b>


<b>Nhóm 2</b>
<b>(n = 22 )</b>


<b>p</b>


Điểm MELD 28,2 ± 7,1 26,2 ± 7,2 28,9 ± 7,1 > 0,05


Điểm APACHE II 12,2 ± 4,7 14,5 ± 5,3 11,4 ± 4,3 < 0,05


Số tạng suy 2,4 ± 0,9 2,6 ± 1,4 2,3 ± 0,6 > 0,05


Điểm SOFA 8,2 ± 2,8 8,5 ± 4,0 8,1 ± 2,2 > 0,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 4. Đặc điểm thực hiện kỹ thuật


<b>Đặc điểm</b>


<b>Số lượng</b>
<b>Chung</b>


<b>(n=30)</b>



<b>Nhóm 1</b>
<b>(n= 8 )</b>


<b>Nhóm 2</b>
<b>(n=22 )</b>


Tổng số lần lọc PEX (lần) 168 56 112


Số lần lọc trung bình (lần) 6,2 ± 5,3 6,2 ± 5,3 6,2 ± 5,4


Thời gian 1 lần lọc ( giờ) 6,3 ± 2,4 5,4 ± 2,3 6,6 ± 2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 5. Thay đổi lâm sàng và các xét nghiệm chính


<b>Thơng số </b>


<b>Chung ( n = 30)</b> <b>Nhóm 1 ( n= 8)</b> <b>Nhóm 2 ( n= 22)</b>


<b>Trước</b> <b>Sau</b> <b>p</b> <b>Delta</b> <b>Trước</b> <b>Sau</b> <b>p</b> <b>Delta</b> <b>Trước</b> <b>Sau</b> <b>P</b> <b>Delta</b>


MELD 28,2 ± 7,1 17,6 ±6,5 > 0.05 -9,8 ±7,5 26,2 ± 7,2 18,0 ±5,2 > 0.05 -6,2±8,1 28,9 ± 7,1 17,5±7,0 > 0.05 -10,9±7,1


Glasgow 13,4 ±2,4 10,4 ±2,4 < 0,05 -3,0 ±2,2 14,0 ±1,2 11,3 ±1,8 < 0,05 -2,7 ±1,3 13,3 ±2,7 10,1 ±2,6 < 0,05 -3,1 ±2,5


Bilirubil Tp


401,5 ±174,9



117,5 ±


71,5


< 0,05 -287,6 ±


148,6 341,0 ±
137,0


109,2 ±


78,7


< 0,05 -231,8 ±


1,24 424,6 ±
185,1


120,5 ±


7,4


< 0,05 -308,8 ±


154,2


NH3


111,1 ±64,8 53,6 ±



27,6


< 0,05 -59,13 ±


65,4


113,6 ±


107,1


47,7 ±


20,3


< 0,05 -63,9 ±


105


106,7 ±


51,8


55,8 ±


29,9


< 0,05 -57,7 ±


53,2



Tỉ lệ PT % 30,9 ±9,8 49,1 12,5±


< 0,05 18,1 ±15,1 34,8 ±9,4 51,4 ±


10,8


< 0,05 11,4 ±


18,1


29,0 ±8,6 48,3 ±


13,2


< 0,05 20,5 ±


13,6


Tỉ lệ INR 2,5±0,8 1,4 ±1,1 < 0,05 -1,1 ±1,4 2,0 ±0,5 1,85 ±2,2 < 0,05 -0,07 2,1±


2,6 ±0,8 1,2 ±0,2 < 0,05 -1,4 ±0,8


Creatinine


111,8 ±93,6 69,4 ±


54,6


< 0,05 -42,5 ±57,9 120,6 ±86,2 73,7 ±



34,6


< 0,05 -46,9 ±


78,6


108,7 ±


97,7


67,9 ±


60,9


< 0,05 -40,8 ±


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 5. Hiệu quả điều trị


<b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Chung</b>
<b>(n=30 )</b>


<b>Nhóm 1</b>
<b>(n= 8)</b>


<b>Nhóm 2</b>
<b>(n= 22)</b>



Điểm Meld 17,6 ± 6,5 18,0 ± 5,2 17,5±7,0


Điểm Glasgow 10,4 ± 2,4 11,3 ± 1,8 10,1 ± 2,6


Số ngày nằm hồi sức (ngày) 13,2±9,4 21,0±12,2 10,4±6,4


Số ngày nằm viện (ngày) 23,3±14,5 27,6±15,4 21,8±14,2


Tỷ lệ sống 50%(15/30) 75%(6/8) 40.9%(9/22)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 6. Độ nặng của nhóm bệnh nhân sống và tử vong


<b>Đặc điểm</b>


<b>Chung</b>
<b>(n = 30 )</b>


<b>Nhóm sống</b>
<b>(n = 15 )</b>


<b>Nhóm tử vong</b>
<b>(n = 15 )</b>


Điểm MELD 28,2 ± 7,1 26,6 ± 6,4 29,8 ± 7,6


Điểm APACHE II 12,2 ± 4,7 13,1 ± 5,7 11,3 ± 3,5


Số tạng suy 2,4 ± 0,9 2,7 ± 0,9 2,1 ± 0,7



Điểm SOFA 8,2 ± 2,8 8,8 ± 3,0 7,6 ± 2,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 7. Thay đổi lâm sàng và xét nghiệm
nhóm BN sống và tử vong


<b>Thơng số </b>


<b>Chung ( n = 30)</b> <b>Nhóm 1 ( n= 15)</b> <b>Nhóm 2 ( n= 15)</b>


<b>Trước</b> <b>Sau</b> <b>P</b>


<b>Delta</b>


Trước Sau p


Delta


<b>Trước Sau</b> <b>p</b>


<b>Delta</b>


MELD 28,2 ±
7,1


17,6 ±


6,5 < 0,05 -9,8 ±7,5



26,6 ±


6,4 14,1 ± 5,7 <0.05 -11,1 ± 6,4


29,8 ±


7,6 21,1 ±5,3 < 0,05 -8,4 ±8,5
Glasgow 13,4 ±


2,4 10,4±2,4 < 0,05 -3,0 ±2,2 13,2±2,5 10,7 ± 2,6 < 0,05


13,7±2,


2 10,1±2,3 < 0,05
Bilirubil


Tp


401,5 ±


174,9 < 0,05


-287,6 ±


148,6


420,2 ±


210,6 98,8 ± 59,8 < 0,05




-276,9±145


,9


381,4 ±


131,5


150,5 ±


89,3 < 0,05



-298,9±156,


1
NH3 111,1 ±


64,8 < 0,05


-59,13 ±


65,4


122,8 ±


80,2 57,4 ± 30,8 < 0,05 -75,5±77,5



97 ±


38,9


74,9 ±


50,7 < 0,05 -35,5±33,7
Tỉ lệ PT


%


30,9 ±


9,8 < 0,05


18,1 ±


15,1


29,7 ±


9,9 63,5 ± 15,3 < 0,05 18,8±11,6


32,3 ±


9,9


46,7 ±


23,2 < 0,05 17,3±18,5


Tỉ lệ INR 2,5±0,8 1,4 ±1,1 < 0,05 -1,1 ±1,4 2,5±0,9 1,1±0,2 < 0,05 -1,4±0,9 2,5±0,6 1,7±1,6 < 0,05 -0,8 ±1,7
Creatinine 111,8 ±


93,6


69,4 ±


54,6 < 0,05


-42,5 ±


57,9


129 ±


119,8 60,5 ± 62,7 < 0,05 -41,1±57,2


94,7 ±


55,9


77,5 ±


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>



Bảng 8. Hiệu quả của phương pháp trên nhóm bệnh nhân
sống và tử vong


<b>Tiêu chí đánh giá</b> <b>Chung</b>
<b>(n=30 )</b>



<b>Nhóm sống</b>
<b>(n= 15)</b>


<b>Nhóm tử vong</b>
<b>(n= 15)</b>


<b>P</b>


Điểm MELD 28,2 ± 7,1 26,6 ± 6,4 29,8 ± 7,6 <0.05
Điểm Glasgow 13,4 ±2,4 13,2±2,5 13,7±2,2 <0.05
Thời điểm HVP sau nhập viện 20 ±16,85 7 ±10,14 30 ±18,62 <0.05


Số ngày nằm hồi sức (ngày)
Số ngày nằm viện (ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>KẾT LUẬN</b>



1. Thay huyết tương thể tích cao kết hợp lọc máu liên tục đã
cải thiện các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm rõ rệt ở
nhóm bệnh nhân suy gan cấp; hiệu quả với nhóm bệnh
nhân suy gan trên nền bệnh lý gan mạn tính và xơ gan cịn
hạn chế.


2. Thay huyết tương thể tích cao kết hợp lọc máu liên tục đã
cải thiện tỉ lệ tử vong trong điều trị suy gan cấp.


- Nhóm bệnh nhân suy gan cấp tỉ lệ sống 75%; tỉ lệ tử
vong 25%



</div>

<!--links-->

×