Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Tài liệu Tặng em Thuận (Đồng hương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.27 MB, 122 trang )

** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
rên cánh đồng
tri thức, hạt
giống cây đời sẽ đâm chồi nẩy lộc, kết
trái đơm hoa. Trong hương vị của trái
chín đầu mùa có đầy đủ những mặn
ngọt cay nồng của tâm tình người thầy
giáo.
Hưởng ứng cuộc thi sáng tác về đề
tài nhà giáo và đón chào xn mới
2011, chúng tơi “góp nhặt sỏi đá” in
thành tập “Hương Phù Sa” ngỏ hầu
góp một giai điệu tươi vui vào dàn hợp
xướng: Khúc hát người đi gieo hạt
Đây là sản phẩm tinh thần được
chắt chiu qua nhiều ngày tháng của tập
thể cán bộ giáo viên cơng nhân viên
trường Trung học cơ sở Quế Phú và
những gương mặt thân quen.
Là những cây bút khơng chun
“Hương Phù Sa” rất mong nhận được
sự sẻ chia, đồng cảm cùng những góp ý
chân thành từ phía bạn đọc.
Ban biên tập
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **1**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **2**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Đồng Bảy

* Trường THCS Quế Phú buổi


đầu :
ám năm trơi qua nhẹ
như một cánh cò. Trong dòng
chảy bất tận của thời gian, tám
năm chẳng là bao nhiêu. Nhưng
tám năm ấy đối với Trường THCS
Quế Phú đã nói lên biết bao điều.
Tám năm, gương mặt ngơi trường
mỗi ngày một hiện hữu khả ái
trong lòng bao lớp học trò, bao
bậc cha mẹ học sinh và bao trường
bạn xa gần .
Hẳn ai cũng biết rằng, mái
trường là chiếc nơi văn hố, nơi
chắp cánh ước mơ cho bao thế hệ
học trò. Khơng một ai lớn lên mà
khơng gắn bó với một mái trường
từ thuở nhỏ. Nơi ấy có biết bao kỷ
niệm buồn vui của tình nghĩa thầy
trò, bè bạn.
Trải qua biết bao năm
tháng xây dựng và trưởng thành,
mỗi một mái trường đều có một
mốc son lịch sử đáng ghi nhớ.
Trường THCS Quế Phú cũng là
một trong những chiếc nơi đã trải
qua mn vàn khó khăn trong q
trình hình thành và phát triển mà
mỗi thế hệ thầy, cơ giáo và học
sinh đã từng trải qua khơng dễ gì

qn được.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **3**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Do tình hình và đặc điểm
của địa phương, trường THCS
Quế Phú chính là kết quả của việc
tách nhập, thay đổi tên gọi qua
từng thời kỳ đồng thời đây cũng
chính là người anh em song sinh
với trường THCS Quế Cường từ
ngày 10 tháng 4 năm 2002.
Nhớ ngày đầu, Trường
THCS Quế Phú được tái lập, cơ sở
vật chất vẫn còn nhiều thiếu thốn.
Nhưng “vạn sự khởi đầu
nan”, trường THCS Quế Phú đã
đi lên từ nỗ lực của chính mình.
Trường đã được Đảng, chính
quyền các cấp và nhân dân xã nhà
u thương, quan tâm, lo lắng
giúp đỡ, đầu tư cả về vật chất lẫn
tinh thần. Tám năm trơi qua, một
thời gian thật ngắn nhưng trường
đã từng bước đi lên và từng bước
tự khẳng định mình.
* Trường THCS Quế Phú
chuyển mình đi lên:
Mặc dù Quế Phú là xã có
nền kinh tế chủ yếu phát triển theo
mơ hình nơng nghiệp. Tuy nhiên

đây lại là một vùng đất giàu về
truyền thống cách mạng và là một
trong những xã đi đầu về sự phát
triển giáo dục của huyện Quế Sơn
nói riêng và tỉnh Quảng Nam nói
chung.Trong địa bàn, từ rất lâu đã
có sự bao phủ rộng khắp của mạng
lưới trường học từ ngành học
mầm non đến bậc trung học phổ
thơng. Cơ sở các trường học đều
được đầu tư kiên cố và khang
trang, đến nay trong địa bàn xã đã
có nhiều trường học được cơng
nhận trường đạt chuẩn quốc gia.
Điều đó nói lên sự quan tâm sâu
sắc từ lãnh đạo các cấp của địa
phương, của ngành và thể hiện sự
cưu mang, đùm bọc giúp đỡ của
nhân dân trong vùng. Trải qua một
q trình lịch sử thăng trầm, ngơi
trường xưa và nay đều có chung
một nhiệm vụ là nâng cao dân trí
và đào tạo nhân tài cho q hương
đất nước.
Địa bàn có đường thiên lý
bắt ngang, trong những năm gần
đây đời sống của nhân dân đã có
nhiều thay đổi. Ánh sáng văn hố
như ngọn đuốc ngày càng bừng
lên sau nhiều năm vun đắp. Từ đó

cơng tác giáo dục như càng khẳng
định chỗ đứng vững chắc hơn.
Ngơi trường mang tên THCS Quế
Phú đã minh chứng rõ nét cho tinh
thần ham học của nhân dân địa
phương, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Cơng tác huy động cũng như duy
trì sĩ số học sinh ln giữ mức
99% trở lên. Đặc biệt hơn vấn đề
nâng cao chất lượng ngày càng đạt
hiệu quả hơn, được lãnh đạo và
nhân dân tin tưởng, tín nhiệm.
Giai đoạn đã qua đối với trường
THCS Quế Phú thật nhiều ý nghĩa,
được tích góp cả những thuận lợi
cùng khó khăn trong cơng tác
trồng người. Với khn viên rộng
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **4**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
13.755 m
2
, hơm nay trường THCS
Quế Phú đã là một cơ ngơi khang
trang, xinh xắn, đủ phòng học,
phòng chức năng theo u cầu một
trường THCS đạt chuẩn quốc gia.
Sân trường được bài trí nhiều bồn
hoa cây cảnh, thảm cỏ tạo nên mơi
trường thống mát và mĩ quan.
Năm học 2010-2011, tồn

trường có quy mơ 802 học sinh
trên 24 lớp, cùng đội ngũ 65 CB-
GV-CNV cơ bản đủ về số lượng,
đảm bảo về trình độ chun mơn
nghiệp vụ (100% có trình độ đạt
chuẩn, trong đó có đến 53,8% đạt
trình độ Đại học, tính trong 3 năm
học gần lại đây trường đã có 65
cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên
đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp
huyện và tỉnh; 70 sáng kiến kinh
nghiệm đạt loại cao cấp tỉnh và
huyện; hầu hết đội ngũ cán bộ
cơng chức của trường đều nhiệt
tình, tích cực trong cơng tác giảng
dạy; 100% giáo viên chấp hành tốt
các chủ trương, chính sách của
Đảng, pháp luật của nhà nước, nội
quy, qui chế làm việc của cơ quan,
khơng có giáo viên vi phạm qui
chế chun mơn, kỷ luật lao động.
Ở từng bộ mơn nhà trường đều có
những giáo viên nòng cốt giàu
kinh nghiệm và có tuổi nghề thâm
niên, nổi bật như: Cơ Trần Thị An,
Cơ Phan Thị Hoa, cơ Nguyễn Thị
Thanh Tuyền, Thầy Trần Cơng
Quảng, Thầy Đặng Văn Khang,
Thầy Nguyễn Ngọc, Thầy Trần
Đình Viên, Thầy Trần Viết Ánh,

Thầy Nguyễn Văn Thảo, Thầy
Nguyễn Ngọc Lưu, Thầy Trần
Văn Dũng, Thầy Phạm Văn Đích,
Cơ Nguyễn Thị Kim Thanh …
Chi bộ Đảng của trường độc lập
hiện có 21 đảng viên thuận lợi cho
việc điều hành quản lý, liên tục
được cơng nhận Chi bộ đạt tiêu
chuẩn trong sạch, vững mạnh, tiêu
biểu; Cơng đồn vững mạnh xuất
sắc được BCH Cơng đồn giáo
dục Việt Nam tặng bằng khen;
Liên đội nhiều năm đạt danh hiệu
Liên đội xuất sắc, được TW đồn
tặng bằng khen năm học 2008-
2009 và được Hội đồng đội huyện
Quế Sơn tặng bằng khen “Liên
Đội xuất sắc trong cơng tác Đội
và phong trào thiếu nhi từ 2007-
2010”.
Trong những năm gần đây
tỉ lệ học sinh lên lớp thẳng chiếm
98%, riêng năm qua có đến 31,9%
học sinh khá, 25,6% học sinh giỏi,
97,1% học sinh khá-tốt về hạnh
kiểm, khơng có học sinh xếp loại
hạnh kiểm yếu. Đặc biệt 3 năm
qua trường có đến 14 giải HSG
cấp tỉnh và 153 giải HSG cấp
huyện và số học sinh vào lớp 10

cơng lập dao động tăng dần từ 60-
80%, trường có nhiều học sinh đỗ
vào trường chun Lê Q Đơn –
Đà Nẵng và Chun Nguyễn Bỉnh
Khiêm – Quảng Nam.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **5**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Với những thành tích nổi bật
như trên. Liên tục trường được
cơng nhận danh hiệu tập thể lao
động tiên tiến. Đặc biệt hai năm
gần đây trường THCS Quế Phú đã
đạt “Tập thể lao động xuất sắc”,
“Trường Tiên tiến xuất sắc” được
UBND tỉnh tặng bằng khen và
được cơng nhận là “Trường THCS
đạt chuẩn quốc gia giai đoạn
2001-2010”.
Để có được điều đó sau chỉ 8
năm chia tách, đối với trường
THCS Quế Phú “Dạy tốt - Học
tốt” đã trở thành một truyền thống.
Trên mặt nền đó, trong thời gian
đến đơn vị sẽ còn đóng góp nhiều
hơn nữa vào sự nghiệp giáo dục
ngày càng lớn mạnh của huyện
Quế Sơn nói riêng và tỉnh Quảng
Nam nói chung.
* Tầm nhìn về tương lai :
Khơng thể ngủ qn trên

thành tích, khơng tự mãn với
những gì mình có được. Sự nghiệp
giáo dục là sự nghiệp của mn
đời, nó đã, đang và sẽ mãi song
hành cùng dòng chảy thời gian.
Người kỹ sư tâm hồn sẽ mãi mãi
là người đi gieo mầm xanh cho đất
nước. Sự nghiệp ấy, thiên chức ấy
sẽ còn mn vàn khó khăn. “Mười
năm trồng cây, trăm năm trồng
người”, lời dạy của Bác mãi còn
âm vang với mỗi chúng ta những
con người đang tiên phong trên
mặt trận giáo dục hơm nay. Đứng
trong sự nghiệp ấy, trường THCS
Quế Phú còn phải mang bao trọng
trách nặng nề mà sự nghiệp giáo
dục đã giao phó. Bởi vậy, chúng ta
khơng được một phút nghỉ ngơi,
chùn bước dù gặp phải khó khăn,
trở lực nào… Để đưa sự nghiệp
giáo dục nước nhà tiến lên, ngành
giáo dục chúng ta đã và đang phát
động những cuộc vận động lớn, có
thể kể như cuộc vận động: “Học
tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”, “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh
tích cực”, “Mỗi thầy cơ giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và

sáng tạo”.v.v. sẽ đòi hỏi Trường
THCS Quế Phú có nhiều nỗ lực
hơn nữa trên bước đường tương
lai thì mới theo kịp thời đại và bầu
bạn xa gần. Nếu chúng ta tự mãn
và chủ quan ắt sẽ tụt hậu và sẽ làm
thiệt thòi cho thế hệ trẻ của địa
phương. Theo tơi, chúng ta q
trọng và tự hào những gì mà
chúng ta có được về những thành
tích mình đạt được là cần thiết,
song biết nhìn tới tương lai mà
tiến bước mới là quan trọng và
cần thiết hơn.
Nhìn lại tám năm qua, thầy
trò Trường THCS Quế Phú chúng
tơi rất phấn khởi tự hào về những
gì mình có được. Dẫu tất cả chưa
phải là những thành cơng mỹ mãn,
song trên mảnh đất ngơi trường
Quế Phú thân u này, chúng tơi
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **6**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
cũng đã có được những vụ hoa
đầu mùa khoe sắc, ngát hương
làm nên gương mặt dun dáng,
đáng u của nhà trường.
Có được sự thành cơng như
đã nói, thầy trò trường chúng tơi
vơ cùng biết ơn các cấp Đảng,

chính quyền và nhân dân địa
phương. Đặc biệt là sự quan tâm
chỉ đạo của Phòng Giáo dục - Đào
tạo Quế Sơn và Cơng đồn Ngành
đã ln theo sát, chia sẻ và giúp
đỡ chúng tơi về mọi mặt. Bởi vậy,
trên bước đường sắp tới trường
THCS Quế Phú chúng tơi vẫn
thiết tha mong mỏi sự giúp đỡ
nhiều hơn nữa của các cấp, các
ban nganh, đồn thể… cho nhà
trường chúng tơi. Sự giúp đỡ ấy sẽ
là niềm khích lệ lớn lao cho thầy
trò trường chúng tơi vững bước
trên bước đường hướng tới tương
lai. Riêng với thầy trò chúng tơi
hơm nay, sẽ nguyện phấn đấu hết
sức mình để xứng đáng với lòng
thương u, tin cậy của Đảng,
chính quyền các cấp, của ngành và
của nhân dân xã nhà; phấn đấu
đưa Trường THCS Quế Phú thân
u vươn lên tầm cao mới để
ngày càng tự khẳng định mình. Hy
vọng Trường THCS Quế Phú rồi
cũng sẽ trở thành một trong những
trường được đánh giá, cơng nhận
là trường THCS đạt tiêu chuẩn
chất lượng giáo dục, sẽ là trường
đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn hai

trong thời gian khơng xa. Điều đó
nhất định sẽ trở thành hiện thực,
bởi ở trường THCS Quế Phú
chúng tơi đã có được sự quyết
tâm, sự đồng sức đồng lòng của
tập thể Hội đồng sư phạm; có
được sự đồng thuận của các bộ
phận, tổ chức, của đồn thể trong
nhà trường. Đặc biệt có sự quan
tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Chi bộ
trường học. Có được điều ấy là có
được những tín hiệu đáng mừng.
Gương mặt trường THCS Quế
Phú ở ngày mai nhất định sẽ là
gương mặt thân thiện tươi sáng
gấp bội phần hơm nay!

Đ . B



Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **7**
Cüc säúng s máút hãút nghéa nãúu nhỉ tøi tr khäng
biãút âãún cäng viãûc ca nhỉỵng thãú hãû trỉåïc mçnh.
PAUSTOVSKI
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **

Cùng q vị độc giả !
Trong khn khổ các hoạt động chào mừng ngày NGVN 20/11
hưởng ứng cuộc thi sáng tác viết về gương sáng nhà giáo, về thầy cơ và

mái trường về kỷ niệm đối với các thầy cơ giáo cũ, mái trường xưa. Cơng
đồn trường THCS Quế Phú đã phát động cuộc thi cách đây gần một tháng
và tuy thời gian khơng nhiều nhưng điều đáng mừng là chúng tơi đã nhận
được sự đóng góp nhiệt tình của hầu hết các thầy cơ giáo. Đã có hơn 50
CB-GV-CNV gởi bài dự thi với trên 70 tác phẩm trong đó có nhiều truyện
ngắn, tiểu phẩm, kịch và sáng tác âm nhạc. Có thể nói đó là một việc hết
sức đáng mừng vì trong hồn cảnh cơng tác chun mơn rất bận bịu các
thầy cơ cũng đã nhiệt tình tham gia, sẻ chia cùng ban biên tập chúng tơi để
cùng hồn thành tập đặc san của nhà trường dự thi trong ngày NGVN năm
nay.
Ban biên tập xin chân thành cám ơn các thầy cơ đã cộng tác và xin
được điểm qua một vài nét tiêu biểu về những sáng tác của thầy cơ trong
các thể loại của tập đặc san.
Trước hết về thể loại văn xi. bài viết “ Sự vươn lên của một
mái trường” của thầy Đồng Bảy hiệu trưởng nhà trường đã mở đầu bằng
bằng những dòng tự sự “ Mái trường là chiếc nơi văn hố nơi chắp cánh
ước mơ cho bao thế hệ học trò . Khơng một ai lớn lên mà khơng gắn bó
với mái trường từ thuở nhỏ . Nơi ấy có biết bao kỉ niệm buồn vui của tình
nghĩa thầy trò, tình bè bạn.” Bài viết ghi lại những cố gắng lớn lao của nhà
trường trong từng chặng đường đi lên của mình, vượt qua những khó khăn
của việc chia tách liên tục trong nhiều năm qua, khẳng định năng lực lãnh
đạo, cơng tác chun mơn và tinh thần đồn kết của tập thể HĐSP là yếu
tố quyết định dẫn đến mọi thành cơng. Mà điển hình là danh hiệu trường
chuẩn quốc gia, các bằng khen của các cấp từ trung ương đến tỉnh huyện
mà năm nào trường cũng vinh dự đón nhận.
Ghi chép “Nhớ về Anh” của thầy Nguyễn Ngọc là khúc tâm tình
nhớ về một đồng nghiệp đã q cố - Thầy Lưu Văn Luận- Những dòng hồi
ức thể hiện qua những mẫu chuyện của tác giả đối với người bạn tâm giao.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **8**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **

Đó là những lần uống rượu đọc thơ, sẻ chia niềm tâm đắc với thi hào
Nguyễn Du qua câu thơ dán trên bình rượu (“ Sinh tiền bất tận tơn trung
tửu – Tử tận thuỳ kiêu thượng mộ bơi”)
Rồi những hồi niệm lan man về những ngày tập bóng chuyền
cho đội nữ, những ngày thầy ngã bệnh hiểm nghèo phải đưa vào miền
Nam chữa trị. Những cảm xúc rất chân thành qua lối kể dung dị , như dòng
tâm sự đều đều rót vào tai người nghe tái hiện được một khơng gian rất
thật của một đám tang đầy cảm động của thầy giáo Luận. Đặc biệt trong
bài viết tác giả hơn một lần cho chúng ta được đọc lại những vần thơ ngọt
ngào của thầy Luận khi viết về mái trường về gia đình về nỗi niềm nghề
giáo.
“Kính nhớ về thầy nhân ngày nhà giáo .
Giọt lệ buồn vương thấu cả lòng con…”
Hoặc nghe anh tâm sự với con:
“ Ba nghe thấu cả nổi lòng ,
Nửa đời còn lại long đong sớm chiều .
Chúng mình chỉ một chữ u .
Mà sao chua xót q nhiều con ơi…!”
Hay: “Trong con giấc ngủ vấn vương .
Đời ba chưa hết sầu thương vẫn còn ,
Chất chồng ngày tháng héo hon,
Bữa cơm đạm bạc cào mòn tuổi thơ… ”
Nhắc lại những vần thơ này cũng là để tưởng nhớ một đồng
nghiệp một thời gắn bó với mái trường Quế Phú.
Thưa q vị , khác với một nỗi chua xót buồn thương khi nhớ về
một ngưòi bạn cũ, ghi chép “Dư âm một chuyến hành trình” lại đưa
chúng ta trở về với chuyến tham quan các tỉnh phía Bắc gần 10 năm về
trước, khi ngơi trường Phú Cường chuẩn bị tách chia . Những cảm xúc như
vẫn dâng trào khi được về thăm q Bác, được xem cuốn phim đặc biệt về
những giây phút cuối cùng của Người. Nhiều giọt nước mắt đã lăn dài trên

gò má của những đứa con Quảng Nam ra thăm Lăng Bác.
Lời kể như một hồi ký sinh động đưa chúng ta đến với buổi chiều
Hạ Long xanh thẳm. Đùa với nhau ở đây có dịch vụ tắm biển có người cọ
lưng mà nhiều anh em trong đồn háo hức tuởng thật , nhớ cảnh đi chơi về
khuya và màn trồng cây chuối của thầy Tâm hiệu trưởng.. Rồi khung cảnh
vịnh Hạ Long tuyệt đẹp, mọi người được cầm vơ lăng lái tàu trên biển .. ấn
tượng nhất là đoạn kể về buổi chiều lên Lạng Sơn lất phất mưa phùn khi
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **9**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
xe qua ải Chi Lăng. Buổi tối dạo phố Kỳ Lừa ăn nem xứ Lạng và ngắm
những cơ sơn nữ người Tày da trắng ngần, tóc dài tha thướt. Đặc biệt trong
đó có cảnh đua nhau sắm hàng ở chợ Đơng Kinh chất đầy một chiếc xe mà
hồi mới đi nhiều người chê xe sao mà th xe to q...!
Phần văn xi còn có sự góp mặt của cây viết truyện ngắn quen
thuộc Trần Cơng Quảng . Câu chuyện về một em học sinh thuộc loại
“ngựa chứng” sân trường, thầy cơ nhiều lần khun bảo nhưng khơng lay
chuyễn được vẫn chứng nào tật nấy. Điều đó khiến thầy giáo chủ nhiệm có
định kiến nặng nề với em. Nhiều lần đối xử khơng thân thiện, khơng cho
em có cơ hội để tỏ bày hồn cảnh, nỗi niềm riêng của mình. Thế là em tự
bỏ học lao vào cuộc đời khi khi đang còn độ tuổi măng non. Người thầy
cảm thấy hối hận vì sự xử sự thái q của mình nhưng đã muộn. Em đã đi
xa. Câu chuyện gởi cho chúng ta một thơng điệp: dù trong bất cứ hồn
cảnh nào người thầy cũng cần phải biết cách cư xử bằng tình thân ái với
học trò. Phần văn xi chúng ta còn thấy sự góp mặt của cơ Hà Thị Có qua
truyện ngắn “Thằng bạn cũ” cũng là câu chuyện về một học sinh cá biệt
nhưng kết thúc có hậu hơn vì ở đây nhân vật cơ giáo đã biết xử sự với học
sinh bằng cả tấm lòng và tinh thần trách nhiệm của mình và với tâm tình
đó cơ giáo đã nhận được một món q lớn lao, đó là sự trưởng thành của
cậu học sinh nghịch ngợm ngày đó.
Bên mảng âm nhạc chúng ta thấy có sự tham gia của các cơ giáo

dạy nhạc với các ca khúc nói về tấm lòng của thầy cơ đối với các em, niềm
mong ước các em chăm ngoan học giỏi và niềm vui được thấy các em
ngày càng khơn lớn. Điều đáng mừng là ngồi phần nhạc khá trong sáng ,
giai điệu ngọt ngào có độ sâu lắng cần thiết, thì phần ca từ được xem là
khá hay ,.được đầu tư kỹ lưỡng, tải được tiết tấu của giai điệu nhưng vẫn
nhẹ nhàng dung dị khơng cố lên gân khơng cưỡng lời đoạt ý. Đó là những
sáng tác của các cơ Tường Vy, Cơ Phạm Thị Phượng, cơ Kim Chi... có thể
trích: “Bao nhiêu năm rồi, qua bao nhiêu thăng trầm bão giơng trong
cuộc đời, ta vẫn là con đò nhỏ âm thầm . Mái chèo là viên phấn trắng là
giáo án đêm thâu, đưa em qua sơng rộng, chở tình người mênh mơng”.
Hay: “ Ơi hạnh phúc khi đứng trên bục giảng nhìn các em thơ đơi mắt
tròn xoe lòng bồi hồi như thấy mình trong đó, kỷ niệm tràn về của
những ngày thơ”. Thật nhẹ nhàng và giàu chất thơ.
Có thể nói thơ là mãnh đất được vun xới, gieo trồng nhiều nhất, đã
có hơn 50 sáng tác được ra đời để hưởng ứng cuộc thi lần này. Mỗi tác
phẩm là một cố gắng lớn của các thầy cơ giáo, những nhà thơ hồn tồn
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **10**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
khơng chun, bởi vậy chúng tơi rất trân trọng tất cả những gì các thầy cơ
dồn tâm tư tình cảm để viết ra , để chắt lọc thành những vần thơ giàu cảm
xúc. Đi vào trong từng bài thơ, từng câu thơ, từng ý thơ, chúng ta sẽ bắt
gặp được niềm tự hào của người dạy học, niềm trăn trở về những vui buồn
của người thầy giáo, lòng biết ơn đối với các thế hệ thầy cơ đi trước để lại
vốn liếng tâm hồn khá lớn cho thế hệ chúng ta.
Nếu: “Có em là cơ giáo” của Thầy Nguyễn Ngọc Lưu là sự trân
trọng u thương đối với người bạn đời của mình:
“Có em là cơ giáo.
Đời bỗng hố xanh hơn.
Ơi mùa thu qua cửa.
Mây trắng vui bồng bềnh”

thì “Gặp lại trò xưa” là nỗi bồi hồi xao xuyến, niềm vui ngọt ngào của cơ
giáo Diệu Tín:
“ Gặp lại trò xưa nghe bồi hồi xao xuyến.
Gợi nhớ về những năm tháng đi qua.
Những bóng dáng học trò xưa thương mến.
Còn trong cơ bao tình cảm đậm đà.”
Có những thầy cơ chúng tơi biết là rất ít khi đặt vần làm thơ, nhưng
trong lòng đã có sẵn những ý tứ ngơn từ giàu chất thơ và gặp dịp này
những câu thơ cứ tự nhiên tn trào thành những hình ảnh giàu sức biểu
cảm.Ví như:
“Phấn khơng bụi, vi tính trường lầu.
Rộn ràng hiện đại nhịp đời mau.
Có tia nắng dọi niềm ký ức .
Trường tranh heo hắt ngọn đèn dầu”
của cơ Thu Hồng. Một so sánh khá cần thiết để nhớ nhiều về một thời đầy
gian khổ nhưng thắm đượm tình người. Hoặc như bài: “Với tơi niềm mơ
ước” của cơ Nguyễn Thị Diễm:
“ Giữa đời thường có bao điều mơ ước.
Làm con người ai cũng muốn cao sang.
Ai cũng muốn nhiều vinh hoa phú q.
Màu vàng son phủ bóng bước kiêu kỳ…..
Riêng tơi chỉ ước một điều duy nhất.
Chỉ một điều tơi khơng dám mơ thêm.
Đủ sức khỏe để bước lên bục giảng.
Có các em là hạnh phúc lắm rồi.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **11**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Tơi chỉ ước mong sao mình khỏi bệnh.
Cho người thân đỡ khỏi phải lo âu.
Cho đồng nghiệp đừng vì tơi mà vất vả.

Khổ thế nào tơi cũng sẽ chịu mang...”
Đối với một thầy giáo có gần ba mươi năm dạy học như thầy Trần
Đình Viên thì những khắc khoải ưu tư với nghề là một minh chứng cho
tấm lòng người thầy đối với các em:
“…Con đường ta qua có đơi lúc gập ghềnh.
Viên phấn trắng tưởng chừng khơng giữ nổi.
Nhìn lại các em.
Đơi lúc thấy mình như có lỗi.
Bài giảng của thầy có đơi khi chưa tròn chữ tròn câu!...”
Còn đối với một người hay làm thơ và đã có thơ đăng báo như thầy
Trần Cơng Quảng thì việc thầy cho ra lò một loạt bài thơ trong dịp này là
điều khơng có gì làm lạ. Những bài thơ với câu chữ mượt mà giàu chất thơ
như cuốn người đọc vào một vùng khơng gian sâu thẳm đầy hoa thơm trái
ngọt:
“Lục bát là lục bát thơi .
Ai đem chặt khúc làm đơi mái chèo .
Thuyền ai chở bóng trăng theo .
Để câu lục bát buồn hiu hiu buồn”
Hay bài “Về với trường xưa” ta bắt gặp mơ tp hình ảnh người
thầy hố thân thành con đò:
“Tơi về lại với trường xưa.
Tơi về lại với nắng mưa học trò.
Tơi về tìm lại con đò.
Thầy tơi neo giữa hai bờ u thương .
Tơi về tìm chút vấn vương.
Thầy tơi hát khúc tình trường năm nao!”
Một tín hiệu đáng mừng nữa là trong số bài vở gởi về, ban biên tập
chúng tơi thật tâm đắc với các thầy cơ dạy tốn làm thơ, hai lĩnh vực
tưởng như khơng đi chung với nhau được (về mặt lí thuyết) nhưng lại
cùng tồn tại trong một tâm hồn, đó là sự tồn tại song hành của tính duy lí

và duy cảm .
Nếu như Nhớ Thầy xưa là một câu chuyện thật về thầy giáo
Nguyễn Đình Bốn hy sinh thân mình để cứu một em nhỏ bị dòng nước
cuốn trơi:
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **12**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
... “Một em nhỏ cuốn trơi giữa dòng chảy.
Khơng ngại ngần Thầy lao xuống dìu em.
Vật lộn với thiên tai bão lũ tử thần.
Đưa em nhỏ vào bờ thầy kiệt sức.
Thế là hết thầy trơi theo dòng nước,
Vĩnh viễn giã từ cuộc sống mến thương,
Vĩnh biệt nguời thân, vĩnh biệt mái trường.
Thầy để lại bao niềm thương nỗi nhớ”.
Trần Hữu Tâm
Thì “Em vui làm cơ giáo” của thầy Trần Viết Tuấn là niềm vui rạo
rực của cơ giáo trẻ mới vào nghề :
“Dạo ấy vào mùa thu.
Em bước vào lớp học.
Lần đầu lên bục giảng.
Ơi bỡ ngỡ làm sao.
Nhìn đàn em thân thương.
Nụ cười ln rạng rỡ.
Em thấy mình trẻ lại.
Rạo rực thuở học trò.
Cầm phấn trắng trên tay.
Em là người gieo hạt.
Giữa dòng đời xi ngược.
Em lặng lẽ ươm mầm.”
Lục bát là thể loại tưởng như dễ viết vì phù hợp với ngơn ngữ giàu

nhạc điệu của tiếng Việt. Tuy vậy khi bí vần dễ rơi vào sự khiên cưỡng, ép
vần cưỡng ý. Bởi vậy viết được những câu lục bát hay thật khó. Tuy vậy
trong những bài lục bát gửi đăng có thể kể được nhiều câu thơ hay, giàu
cảm xúc, ngơn ngữ hàm chứa hình ảnh sâu lắng:
“Tóc thầy ngày mỗi bạc thêm .
Thời gian ngày mỗi dịu êm tình thầy.
Tóc thầy nhuộm cả trời mây.
Thời gian nhuộm cả tháng ngày u thương.”
(Trần Cơng Quảng)
Hay : “Lao xao hoa nắng sân trường.
Chiều vương vương nắng vấn vương tơ lòng.
Bên thềm hoa lá thương mong,
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **13**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Dệt vàng kỉ niệm say lòng tuổi thơ”
(của Trần Thị Huỳnh).
Hoặc có thể kể thêm:
“ Ngày xưa nơi đó mái trường,
Mái tranh ấp ủ u thương tháng ngày.
Chúng tơi bầy trẻ thơ ngây ,
Náu mình nơi bóng dáng thầy bao dung.
Những chiều đơng dẫu lạnh lùng,
Giọng thầy vẫn ấm một vùng ca dao.
Bây giờ tóc đã phai màu,
Càng thương thuở ấy sơng sâu đò chèo.”
của Trần Viết Ánh
Đề tài về người thầy, về mái trường chiếm hầu hết chủ đề của các
bài thơ, tuởng cũng dễ hiểu vì đây là chủ đề của cuộc thi và hình ảnh thì lại
nằm sẵn trong kí ức của mỗi chúng ta .Cơng việc là phải lục lại, sắp xếp lại
, tìm kiếm ngơn từ thể hiện để hình ảnh trở nên sống động và có nét hơn.

Chúng tơi đã đọc được điều đó qua những vần thơ của cơ Trần Thị Cơng
với tiêu đề “Gặp lại thầy xưa” viết tặng thầy Phạm văn Đích thầy giáo
của trường Quế Phú:
“Sáng nay em đi chợ sớm.
Chọn một lẵng hoa thật xinh.
Hơm nay là ngày nhà giáo.
Em mang hoa tặng thầy mình .
Giờ đây thầy tiều tuỵ q
Áo sờn tóc bạc mắt sâu
Em nghe trong lòng chua xót
Phải chăng cuộc sống cơ cầu.
Phải chăng cuộc sống khó lường,
Trước bao cảnh tình nghiệt ngã
Giữa dòng đời trơi hối hả
Tuổi già thầy khó vượt qua” .
Hoặc trong khoảnh khắc thời gian của cơ Kim Thanh ta thấy hình
ảnh của thầy giáo dạy Sử của trường Thăng Bình năm ấy :
“Cơ trò nhỏ ngày nào nơi bàn học
Nghe giảng bài sử ký đến mê say.
Thì ra thế đời vẫn nhiều ưu ái.
Cơ giáo làng nay được gặp thầy xưa.”
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **14**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Cũng như vậy là những dòng thơ của cơ Trần Thị Hạnh với “Ngày
ấy-Bây giờ”, thầy Đồn Kính với “Hương thời gian”:
“Có những lúc lặng thầm tơi ngắm,
Vầng trán thầy đọng lại những vết nhăn.
Tuổi thơ tơi bé bỏng ánh trăng rằm,
Sao biết được nổi lòng thầy năm tháng”.
Hay qua bài “Thầy tơi” của Từ Thị Thu Nguyệt:

“Những nhọc nhằn thầy gửi lại mai sau
Vai áo bạc như màu trang vở cũ,
Con muốn gọi mà lòng sao nghẹn ứ
Đã bao lần con ngỗ nghịch thầy ơi!.”
Thầy Ngơ Q với “Có thể mai này…” cũng có những dòng thơ
cảm động và ý thơ khá mới:
“Có thể mai này thầy khơng đến lớp
Các em đừng buồn đừng để nước mắt rơi .
Thầy ra đi vẫn hẹn ngày trở lại
Dẫu ngày về còn xa lắm em ơi.
Có thể mai này thầy khơng đến lớp
Chỉ nghĩ đến thơi lòng đã thấy chơi vơi.
Có thể bây giờ em chưa hiểu nỗi,
Chuyện áo cơm còn vướng bận cuộc đời”
Hoặc như Nguyễn Thị Lan với “Tiếng trống trường” :
“Tiếng sang sảng – tiếng thầy hiệu trưởng
Tiếng dịu dàng tiếng cơ giáo lớp tơi,
Tiếng hồn nhiên của bầy trẻ đùa vui
Tiếng khoan nhặt lời cha lời mẹ”. . .
Chúng ta đã từng nghe những bài thơ cảm động viết tặng đồng
nghiệp khi về hưu. Những vần thơ vang lên tự đáy lòng của sự cảm thơng,
chia sẻ với nỗi buồn của đồng nghiệp khi phải chia tay với mái trường
quen thuộc với bầy học sinh thơ ngây và bao đồng nghiệp mến thương. Ta
hãy nghe Trần Đình Viên tâm sự:
“Dẫu đã nhiều khi nói chuyện về
Mà sao lòng vẫn thấy tái tê.
Về hưu- anh đã về hưu thực
Nên bước chân anh hóa nặng nề !
Thơi anh về trước tơi về sau.
Thời gian rồi cũng sẽ qua mau.

Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **15**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Còn vương vấn nợ ngơi trường cũ.
Đường đời ta cũng sẽ gặp nhau…”
Bên cạnh tấm lòng đối với người thầy là tấm lòng của người thầy
đối với các em. Đó là niềm trăn trở nghĩ suy khi em học chưa ngoan, về
trách nhiệm của người thầy:
“Nhìn các em tuổi hồn nhiên trong sáng
Trong lòng thầy dào dạt những thương u
Trước các em thầy đã nói thật nhiều
Có em chưa ngoan, có em còn khờ dại
Tuổi thơ đi qua có bao giờ trở lại
Để cho thầy trăn trở đã bao đêm”.
( Nguyễn Văn Tuấn )
hoặc thầy Phạm Đình Trị với: “Người gieo hạt”:
“Trên cánh đồng kỳ vọng,
Tơi đêm ngày trơng mong.
Mầm xanh em lên thẳng,
Che mát trời q hương
Hoặc lời khun rất đỗi chân tình đối với đàn em đang gặp hồn
cảnh khó khăn trong “Cảm xúc mùa thu” của Trần Viết Ánh:
“Cũng có khi em thối chí nản lòng
Gánh nặng mưu sinh mòn vai mỏi gối .
Hãy đứng lên em đường đời rộng lối,.
Bay lên đi trên đơi cánh ước mơ ”.
Bài thơ “Trăn trở” của cơ Hàn Nhật Lệ thực sự khiến chúng tơi
xúc động, lời thơ mộc mạc chân tình khơng cầu kì hình ảnh ngơn từ,
nhưng giàu sức biểu cảm bởi tính chân thực của câu chuyện. Một em học
sinh lúc đầu rất chăm ngoan học giỏi được bạn bè tin u ngưỡng mộ
,nhưng bỗng nhiên em học yếu dần cơ giáo nhiều lần mời phụ huynh đến

để tìm hiểu nhưng chẳng thấy hồi âm và cuối cùng cơ hiểu ra:
“Tơi hiểu ra rồi giơng bão đời em.
Bà yếu đau mẹ bỏ em cơi cút .
Cha đi đâu biền biệt mãi khơng về.
Trong khai sinh em còn cha có mẹ,
Giữa chợ đời em thành trẻ mồ cơi.
Thầy bạn cảm thơng chia sẽ đủ điều.
Khơng đủ sức níu chân em ở lại.
Tháng chín năm sau tên em khơng còn trong đăng bộ.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **16**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Một cánh chim non đã bay sớm vào đời...”
Chúng ta còn bắt gặp một thời áo trắng của Th Phương, một cảm
xúc luyến tiếc về một thời hoa mộng đã qua:
“ Rồi một ngày từ giã tuổi thơ,
Xếp kỉ niệm vào trong ngăn cặp nhỏ,
Mang cả sắc trời hoa phượng đỏ ,
Và tình thầy nồng ấm ra đi”.
Bên cạnh đó “Giấu” của Thanh Thu là một ẩn dụ thú vị về tình
cảm mối liên hệ giứa hiện tại và q khứ:
“ Con đường giấu những bàn chân
Ngơi trường giấu những tình thân bạn bè.
Hàng cây giấu những tiếng ve
Tuổi thơ giấu những trưa hè rong chơi.”
“Trắng” của Nguyễn Lân là một hình dung từ khá đẹp để nói về tuổi
học trò “Em như tờ giấy trắng, Hồn nhiên tuổi học trò. Tung tăng tà áo
trắng, Nắng tràn đầy trên sân.” . Hay như “Nhận ra” của Trần thị Yến:
“Nên bây giờ em mới nhận ra
Vì sao thầy vẫn thế.!
Vì sao thời gian lại lấy đi.

Tuổi xn của thầy trên mái tóc”.
Cùng với mạch cảm xúc của các vần thơ là mạch kể chuyện khá
hóm hỉnh của tác giả Lê Thọ trong “Ngơi trường Quế Phú”, có thể xem
đây một bài vè kể về những con người. các hoạt động ở trường hằng ngày
từ thầy hiệu trưởng đến các bộ phận hoạt động đều đặn và tích cực. Xin
trích:
Các tổ chun mơn đây rồi!
Tích lũy kiến thức , trau dồi kĩ năng.
Đầu tiên là tổ Ngữ văn
Câu chữ đúng nghĩa , nói năng đúng lời.
Tổ Thể dục dạy ngồi trời
Rèn luyện sức khỏe , mn đời học sinh.
Tổ Hóa –Cơng nghệ và Sinh
Ngun tố, hóa trị , quy trình trồng cây,
Thực vật quang hợp ban ngày,
Động vật dưới nước, trên cây đủ lồi .
Ngoại ngữ mới thật là oai,
Giúp em biết tiếng nước ngồi dài lâu.
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **17**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Tổ Lí - trái táo rơi đâu ?
Ròng rọc , đòn bẫy từng câu có thầy !
Tổ Tốn cặm cụi đêm ngày,
Nào hình với đại chất đầy gian nan...
Lịch sử sự kiện vơ vàn
Trước Cơng ngun đến một ngàn Thăng Long.
Địa lí cứ dạy xoay vòng,
Từ sâu trái đất đến cùng khơng trung.
Cơng dân giáo dục điều chung
Đạo luật , gương sáng với cùng tác phong...

Trong các sáng tác năm nay ngồi chủ đề về mái trường thầy cơ
chúng ta còn bắt gặp một vài bài thơ có chủ đề về tình mẹ con thơng qua
những lời ru người mẹ. Lời ru theo con đi cùng năm tháng:
À ơi là những lời ru
Lời ru của mẹ mùa thu lá vàng
Lời ru có nắng xn sang
Cho con đơi cánh qua ngàn núi sơng
Thầy Nguyễn Huynh với những dòng rất thật và đầy tâm sự của đứa
con mất mẹ từ khi còn thơ ấu và nỗi hồi nhớ bóng dáng mẹ hiền qua mỗi
mùa Vu Lan đến:
Đã bao mùa Vu Lan
Cài lên trên ngực áo
Một bơng hoa màu trắng
Nhớ thương Mẹ vơ ngần !
Hay tình cảm đối với q hương qua chùm tứ tuyệt của Phan Nghệ:
Q em Hòn Kẽm, Đá Dừng.
Sơng Thu nước chảy có mòn hai vai.
Vách cao nước nhỏ giọt dài.
Khóc người viễn xứ, tìm ai chưa về
Một điều cảm động và đáng mừng hơn nữa là ngồi những bài viết
của các thầy cơ giáo đang còn cơng tác tại trường, ban biên tập chúng tơi
còn nhận được những sáng tác của các thầy cơ ngun là CB-GV-CNV
của trường hoặc đã có một thời đứng trên bục giảng. Đó là bài thất ngơn
Đường luật của thầy Trương Văn Tác với những câu thắm tình bầu bạn:
Bao ngày nắng rát lại mưa sa.
Tình bạn xưa nay vẫn mặn mà …
…Sâu lắng nguồn thơ trong ý bạn
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **18**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Dầu đường cách trở vẫn khơng xa.

Hoặc tình cảm đối với những đồng nghiệp cũ sau bao năm xa cách
dưới mái trường xưa của Thầy Nguyễn Văn Năm:
Một thời xi ngược bơn ba
Miếng cơm manh áo thật là bon chen
Trường xưa lối cũ in hằn
Tình sâu nghĩa nặng nhọc nhằn vẫn vui …
Là một thống ngậm ngùi khi chia tay bục giảng của thầy Nguyễn
Anh Thuấn:
“Lòng tơi ln mãi vấn vương
Ngày ngày trống điểm sân trường rộn vui
Bên trời phượng đỏ ngậm ngùi
X tay chia lửa, sụt sùi biệt ly…”
hay nỗi niềm của cơ Ngơ Thị Hồng Thắm khi rời xa tiếng trống sân
trường:
“Xa rồi lớp học sân trường
Chợt nghe tiếng trống vấn vương cõi lòng.”
Hoặc tấm lòng của đứa con hiếu thảo đối với người mẹ trong cơn
trọng bệnh của thầy Nguyễn Sum:
…Đêm đã vào khuya con vẫn còn ngồi
Nhen bếp lửa thổi những ngày xn cơ quạnh
Lửa vẫn đỏ… đỏ hơn mà sao con thấy lạnh
Biết bao giờ mẹ hết bệnh mẹ của con !
Phần cuối mục điểm nội dung đặc san là những bài thơ gói ghém
nhiều suy tư trong cuộc đời, luận bàn về triết lý nhân sinh, những suy tư
trăn trở về thân phận và bản chất của tình cảm con người. Chúng ta hãy
nghe những suy nghĩ của Hà Thị Có:
Có lẽ là tơi đã hỏi đến trăm lần
Rằng ai biết có mấy lồi trên Trái Đất
Và tình người thì là hư hay thật?
Mà tiếng “ Người” nghe động cả con tim!

Cũng như sự nuối tiếc về những tháng ngày qua:
“Ai xui chi sắc màu
Đổi thay cùng năm tháng.
Tóc giờ thêm sợi bạc
Thời gian ơi vơ tình…”
( Màu thời gian - Phan Thị Hoa)
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **19**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Một nỗi buồn xa xăm vơ cớ mỗi khi mùa phượng nở:
“Năm tháng dần trơi, hoa vẫn nở phượng vẫn rơi .
Nàng cơng chúa xa trường xa lớp.
Góc sân ấy ngày xưa vẫn thế,
Ngơ ngẩn buồn một chút xa xăm.
( Góc Sân- Phạm Thị Hạnh)
hoặc nhiều suy gẫm và giàu hình tượng :
“Cánh phượng bần thần khẽ chạm tay ai
Rồi rớt vội dưới sân trường nhạt nắng.
Gió vu vơ một nỗi buồn xa vắng,
Gọi cánh diều mơ đang bay trong thơ”.
( Lạc phút giao mùa – Minh Th)
hoặc tình u được giải nghĩa bằng một hình dung từ “Mắt bão” :
“Em như người sống giữa lòng mắt bão
Bão cuồng say mà em thấy bình n .
Anh là núi để bão thành áp thấp
Thổi qua đời em cơn gió ngọt lành
( Anh- Trần Thị An )
Độc giả thân mến !
Có lẽ trong khn khổ của phần điểm nội dung các tác phẩm như
thế này khó mà nói hết những tình cảm sâu lắng, những suy tư trăn trở,
những vui buồn ngổn ngang của người làm nghề dạy học được thể hiện

qua những lời thơ ý nhạc. Chúng tơi xin mời các bạn hãy lần giở những
trang của Hương Phù Sa để cùng đọc và suy ngẫm.
B.B.T

Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **20**
Con ngỉåìi l mäüt sinh váût ln ln âi tçm nghéa ca
cüc säúng.
PLATO
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Trần Thị Huỳnh
Lao xao hoa n ng sân tr ngắ ườ
Chi u nghiêng nghiêng n ng v n v ng t lòng.ề ắ ấ ươ ơ
Bên th m hoa lá th ng mongề ươ
D t vàng k ni m, say lòng tu i th .ệ ỷ ệ ổ ơ
Ngày x a ai nh ng d i khư ữ ạ ờ
Hái hoa, b t b m , đ i ch …vu v ?ắ ướ ợ ờ ơ
Bây gi ai nh ng th n thờ ữ ẩ ờ
Tu i th trơi, đ ng…, bây gi là đây!ổ ơ ọ ờ
Ngày x a u l m c câyư ắ ỏ
Bây gi u l m ngh th y c a tơi.ờ ắ ề ầ ủ
Lòng tơi d y chút b i h iậ ồ ồ
Sân tr ng ng t n ng chi u trơi bên th mườ ọ ắ ề ề …
T .T. H
(Kính tặng thầy Phạm Văn Đích )
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **21**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Sáng nay em đi chợ sớm
Chọn một lẵng hoa thật xinh
Hôm nay là ngày nhà giáo
Em mang hoa tặng thầy mình

Cầm tay thầy em khẽ hỏi:
Thầy ơi còn nhớ em không?
Thầy giật mình như bối rối
Bao nhiêu kỷ niệm chất chồng.
Giờ đây Thầy tiều tụy quá
o sờn , tóc bạc, mắt sâu
Em nghe trong lòng chua xót
Phải chăng cuộc sống cơ cầu ?
Phải chăng cuộc sống khó lường
Trước bao cảnh tình nghiệt ngã !
Giữa dòng đời trôi hối hả
Tuổi già thầy có vượt qua !
Trần Thò Công
Trần Viết Ánh
Ta về làm khách Thầy ta
Khi trên mái tóc đã pha mây trời
Chiều thu vàng chiếc lá rơi...
Khẽ khàng lay động một trời u thương
Chén trà ấm áp khói vương
Đưa ta về lại khu vườn tuổi thơ
Như còn đây chút ngẩn ngơ
Theo tà áo trắng phất phơ cuối đường !
Ta về làm khách ngơi trường
Bóng đa ấp ủ mảng tường rêu phong
Nơn nao chỗ cũ góc phòng
Còn đây như vẫn đợi mong bóng người
Khơng gian còn vọng tiếng cười
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **22**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Một thời hoa đỏ - bao người mến thương

Ngày xưa nơi đó ngơi trường
Mái tranh ấp ủ u thương tháng ngày
Chúng tơi- bầy trẻ thơ ngây
Náu mình nơi bóng dáng Thầy bao dung
Những chiều đơng dẫu lạnh lùng
Giọng Thầy vẫn ấm một vùng ca dao
Bây giờ tóc đã phai màu
Càng thương thuở ấy sơng sâu đò chèo !
Ta về làm khách bạn nghèo
Để nghe câu ví phận bèo nước trơi
Để nghe rượu đắng qua mơi
Để nghe lặng lẽ hoa rơi cuối vườn !
Ta về làm khách con đường
Đưa ta đến với mái trường ngày thơ
Tháng năm bụi đỏ phai mờ
Bàn chân ai dẫu hững hờ bước qua..
Vẫn còn ngun vẹn trong ta
Một thời kỷ niệm thiết tha ân tình.
T.V.A
Như những hạt phù sa
Từ cao ngun bao la
Nhọc nhằn bao ghềnh thác
Dâng bãi bồi q ta!
Ơi những hạt phù sa
Vẫn biết mình bé nhỏ
Nên kiên nhẫn đắp bồi
Cho ruộng đồng bao la
Cây trái ngày vẫn xanh
Dòng nước vẫn ngọt lành
Còn em càng khơn lớn

Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **23**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Trong hương vị phù sa
Bao đắn đo bài giảng
Những trăn trở ngơn từ
Bao suy tư khái niệm
Thao thức hồi trong ta
Đò ngang đưa em qua
Cho kịp lần bay xa
Một vùng trời phía trước
Cao xanh và bao la
Vững vàng bay đi nhé
Chớ ngại ngần đường xa
Bởi trong từng nhịp cánh
Thấm hương vị phù sa!
V.T.P

MAI XN HẬU
Chính trị viên phó Tiểu đồn 3 – E 574

Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **24**
** Hương Phù Sa ** Trường Trung học cơ sở Quế Phú **
Hình ảnh Lễ kết nghĩa giữa Tiểu Đồn TG3 với Trương THCS Quế Phú
Cơng tác dân vận là một nhiệm vụ quan trọng của Qn đội ta trong
trong giai đoạn hiện nay, thực hiện tốt nhiệm vụ cơng tác dân vận là góp
phần thực hiện tốt một trong ba chức năng của qn đội đó là đội qn
chiến đấu, đội qn cơng tác và đội qn sản xuất.
Qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại của nhân dân ta, để đánh thắng
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, hai đế quốc sừng sỏ mạnh hơn ta gấp nhiều
lần, Một trong những yếu tố góp phần thắng lợi là Qn đội ta đã được

nhân dân đùm bọc trở che. Cho đến ngày nay trong giai đoạn xây dựng và
bảo vệ tổ quốc, Qn đội đã và đang phát huy tốt truyền thống và bản chất
tốt đẹp của “Bộ đội cụ Hồ”, từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu.
Trung đồn TTG 574 Qn khu 5, là đơn vị đứng chân trên địa bàn của 3
xã Hương An, Quế Phú, Quế Cường thuộc huyện Quế Sơn Quảng Nam.
Trong những năm qua đơn vị đã làm tốt cơng tác dân vận trên địa bàn
đóng qn, tiêu biểu đó là Tiểu đồn TG3 và trường THCS xã Quế Phú,
huyện Quế Sơn, tỉnh Quảng Nam. Kết nghĩa từ năm 2005, sau hơn 5 năm,
trường và đơn vị đã có rất nhiều hoạt động thiết thực hiệu quả góp phần tơ
thắm thêm tình cảm qn dân.
Hình ảnh Tiểu đồn TG3 và Trường THCS Quế Phú tham gia hội dễn văn nghệ
Hai đơn vị đã có những hoạt động thường xun trong phong trào
VHVN- TDTT như phối hợp luyện tập các tiêt mục văn nghệ tham gia các
đợt hội diễn nhân kỷ niệm ngày thành lập qn đội nhân dân 22/12. Tất cả
các đợt tham gia hội diễn văn nghệ của Trung đồn tổ chức, Tiểu đồn TG
Đặc san Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11-2010 **25**

×