Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI K8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS HOÀNG VÂN


<b>Chúc các em ôn tập tớt</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HÓA 8</b>


<b>NGUN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐƠN CHẤT- HỢP CHẤT – PHÂN TỬ</b>
<b>Câu 1:</b>


<i><b>1/ Nguyên tử là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo?</b></i>


<i><b>2/ Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? Nêu đực điểm từng loại hạt.</b></i>
<b>TL:</b>


1/ Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ trung hịa về điện.
- Ngun tử được cấu tạo bởi 2 phần:


+ Vỏ nguyên tư: Mang một hay nhiều electron ( kí hiệu là e) và mang điện tích âm (- )
+ Hạt nhân nguyên tử: Mang điện tích dương. Trong hạt nhân gồm có hạt proton và hạt
Notron.


2/ Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hat:
+ Electron (e): Mang điện tích âm.
+ Notron (n): Khơng mang điện.
+ Proton (p): mang điện tích dương.


- Trong đó số hạt p = số e


- Khối lượng hạt p = khối lượng hạt n. Khối lượng e rất nhỏ.
- Những nguyên rử cùng loại có cùng số p.


<b>Câu 2:</b><i><b>Ngun tố hóa học là gì? Mỗi kí hiệu hóa học chỉ mấy nguyên tử của nguyên tố. </b></i>


<i><b>VD</b></i>.


<b>TL:</b>


- Nguyên tố là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Mỗi Kí hiệu hóa học chỉ 1 nguyên tửcủa nguyên tố.


VD: Một nguyên tử Magie: Mg
Hai nguyên tử Magie: 2Mg
Bảy nguyên tử Magie: 7Mg
<b>Câu 3: </b>


<i><b> Thế nào là đơn chất, hợp chất, phân tử. cho vd.</b></i>
<b>TL: </b>


<b>1. Đơn chất:</b> là chất tạo nên bởi một Nguyên tố hóa học.
- Gồm 2 loại đơn chất:


+ Đơn chất kim loại: K,Na, Ba, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, <b>H</b>, Cu, Hg, Ag, Pt, Au ( trừ
H)


+ Đơn chất phi kim: C, H,O, N, S, P, Si, Cl, F
- Đặc điểm cấu tạo:


+ Đơn chất kim loại: các nguyên tử sắp xếp khit nhau theo một trật tự nhất định
+ Đơn chất phi kim: Các nguyên tử liên kết với nhau từng thường là 2.


<b>2. Hợp chât:</b>


Là chất tạo bở 2 nguyên tố hóa học trở lên.


VD: nước tạo nên bowqir 2 nguyên tố là H và O


Muối ăn tạo nên bởi 2 nguyên tố là Na và Cl.ư


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Phân tử:</b>


- Là hạt đại diện cho chất, gồm mooej số các nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ
tính chất của chất.


VD: phân tử Hidro gồm 2 nguyên tử H liên két với nhau
Phân tử Nước gồm 2H liên két với 1O.


- Cách tính Phân tử khối: Bằng tổng khối lượng các nguyên tử trong phân tử.
<b>Bài tập vận dụng:</b>


<b>Bài 1: </b>


1/ Hãy dùng chữ số và các kí hiệu hóa học biểu diễn các ý sau:
a/ ba nguyên tử Caxi.


b/ Năm nguyên tử nhôm.
c/ Hai nguyên tử sắt.


2/ Các cách viết 2H, Mg, 9Zn lần lượt chỉ ý gì?
<b>Bài 2:</b> Hãy tính khối lượng bằng gam của


a/ Nguyên tử đồng
b/ Nguyên tử Na
c/ Nguyên tử Ba.



<b>Bài 3:</b> Hãy chỉ ra đơn chất, hợp chất.


a/ Nhôm được tạo nên từ nguyên tử Nhôm. c/ Bari sunfat tạo nên từ Ba, S và O.
b/ Canxi Oxit tạo nên từ Ca và O. d/ Sắt tạo nên từ nguyên tử sắt.
e/ Khí Nito tạo nên từ N


<b>Bài 4</b>: Tính phân tử khối của:


a. Muối Natri sunfat biết trong phân tử có 2Na, 1S, 4O
b/ Canxi Cacbonat biết trong phân tử gồm 1Ca, 1C và 3O


c/ Đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước biết trong phân tử gồm 1Cu, 1S, 9O và 10H
d/ Nhôm oxit biết trong phân tử gồm 2Al, 3O


<b>CTHH – CHUONG II</b>


<b>Câu 1: Công thức hóa học của đơn chất, hợp chất, ý nghĩa của CTHH.</b>
<b>TL:</b>


-CTHH của đơn chất kim loại trùng với kí hiệu hóa học ( KHHH).
VD: CTHH của đồng: Cu


CTHH của Nhôm: Al


- CTHH của đơn chất phi kim: gồm KHHH và chỉ số ( Thường là 2)


VD: CTHH của oxi: O2


CTHH của Clo: Cl2.



<i><b>Chú ý: Một số phi kim CTHH trùng với KHHH: C, P, S, Si</b></i>


- CTHH của hợp chất: có dạng AxBy hoặc AxByCz ( A,B,C là KHHH, x,y,z là chỉ số)


- Ý nghĩa của CTHH: Mỗi CTHH cho biết:
+ Nguyên tố tạo nên chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Chú ý: Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử.</b></i>
<i><b> VD: Một phân tử oxi: O</b><b>2</b></i>


<i><b> Hai phân tử oxi : 2O</b><b>2</b></i>


<i><b> Bốn phân tử oxi: 4O</b><b>2</b></i>
<b>Bài tập vận dụng</b>:


1/ Viết CTHH của những đơn chất: Nhơm, Chì, Nito, Clo, Cacbo, Natri, Oxi, Bải,
Sắt, Lưu huỳnh.


2/ Viết CTHH và tính phân tử khối của:


a/ Natri Cacbonat,biết phân tử gồm: 2Na, 1C, 3O.
b/ Can xi Clorua, biết phân tử gồ 1Ca, 2Cl.


c/ Bạc Nitơrat, biết phân tử gồm: 1Ag, 1N, 3O.


3/ Hãy cho biết ý nghĩa của CTHH: a/ KCl b/ CaCO3


4/ hãy biểu diễn các cụm từ sau:
- Ba phâ tử nito



- Một pân tử oxi


- Năm phân tử Cacbon


<b>Câu 2: Viết biểu thức qui tác hóa trị. Cho biết qui tác hóa trị vận dung làm gì?</b>
<b>TL:</b>


- Biểu thức qui tác hóa trị: Trong CTHH AxBy ta có:


a.x = b.y (a,b là hóa trị lần lượt của A, B; x, y là chỉ số)
- Vận dụng:


<i><b>+/ Tính hóa trị của mỗi ngun tố:</b></i>


Các bước:


- Gọi hóa trị của ngun tố cần tìm là a
- Viết biểu thức qui tác hóa trị.


- TÌm a và kết luận.


<i><b>+/ Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị:</b></i>


Các bước:


- Gọi CTHH chung:


- Viết biểu thức qui tác hóa trị.
- Rút ra tỷ lệ: x/y , suy ra x, y



- Thay x, y vừ tìm được vào CTHH chung. Viết CTHH đúng.


<b>Bài tập vận dụng:</b>


<b>1/ </b>Viết biểu thức qui tác hóa trị trong những hoạp chất sau: CaO, AlCl3, CuSO4, NH3


2/ Tìm hoa trị của sắt trong: Fe2O3; FeCl3, FeO


3/ Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi tạo bởi:
a/ Na và O c/ Ca và CO3


b/ Fe (III) và O d/ Al và PO4


4/ CTHH nào viết sai? Hãy sửa lại:


BaO, Ca2O, Ba2(SO4)3, NaCl2, Fe3Cl, ZnO, Ca2Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu:


- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi thành chất khác.


<b>Bài tập vận dụng:</b>


Bài 2 SGK – Trang 47


<b>Câu 4:Nêu định ḷt bảo tồn khới lượng.</b>


TL: Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng
sản phẩm.



Giả sủ có PTHH: A + B -> C + D


 Biểu thức của định luật: mA + mB = mC + mD ( m là khối lượng).


<b>Bài tập vận dụng:</b>


1/ Đốt cháy 8 gam kim lọa nhơm trong khí oxi thu được 17 gam Nhom oxit ( Al2O3)


a/ Viết biểu thức qui tác hóa trị.


b/ Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.


2/ Cho 56 gam sắt tác dụng vừa đủ với 71 gam khí Clo. Sau phản ứng thu được Sắt
(III) Clorua.


a/ Viết biểu thức qui tác hóa trị


b/ Tính khối lượng sản phẩm thu được.


<b>Câu 5: Lập PTHH</b>
1/


1/ Na + O2 -> Na2O 5/ Al + Cl2 -> AlCl3


2/ Ba + O2 -> BaO 6/ Fe2O3 + CO -> Fe + CO2


3/ Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 7/ Al2O3 -> Al + O2


4/ Fe + O2 -> Fe3O4 8/ Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O



9/ Al(OH)3 -> Al2O3 + H2O 10/ Al + CuO -> Al2O3 + Cu


11/ Ba(OH)2 + HCl -> BaCl2 + H2O 12/ Al + CuSO4 -> Al2(SO)4 +| H2O


2/


1/ ? + Cu -> CuO 5/ ? + Al -> AlCl3


2/ P + O2 ->? 6/ CaO + HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O


3/ ? + ? -> Fe3O4 7/C + O2-> ?


4/ CO + Fe3O4 -> Fe + ? 8/ NaOH + CuCl2 -> NaCl + ?


3/ Biết rằng phốt pho cháy trong khơng khí thu được Điphotpho pentaoxit (P2O5).


a/ Viết PTHH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×