Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

HỌC KIẾN THỨC MỚI LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: </b>


<b>CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP THỜI KÌ BẮC THUỘC </b>
<b> (từ năm 40 đến thế kỉ IX) </b>


<b>(Tích hợp nội dung từ bài 17 đến bài 23)</b><i><b> </b></i>


<b>1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc </b>
<b>sống của nhân dân Giao Châu: </b>


- Chính trị:


+ Năm 179 TCN, Triệu Đà chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.
+ Năm 111 TCN, nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và
Nhật Nam, gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao. Đứng đầu châu
là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú và Đô úy đều là người Hán.


+ Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu (thuộc Trung
Quốc) và Giao Châu (Âu Lạc cũ)


+ Đầu thế kỉ VI, nhà Lương chia nước ta thành 6 châu. Chủ trương chỉ có tơn
thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao những chức vụ quan
trọng.


+ Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu,
huyện do người Trung Quốc cai trị; cho sửa sang đường giao thơng thủy và
bộ.


=> chính quyền đơ hộ chia nước ta thành nhiều quận, huyện và trực tiếp cai
trị.



- Văn hóa:


+ Đưa người Hán sang ở với dân ta.


+ Mở trường học để buộc dân ta phải học chữ Hán, tiếng Hán.
+ Tuân theo luật pháp và phong tục của người Hán


=> thực hiện đồng hóa về văn hóa.


+ Nhưng nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp
sống riêng.


- Cuộc sống của nhân dân Giao Châu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Lao dịch rất nặng nề.


 Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ => nhiều lần nổi dậy đấu
tranh.


<b>2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến TK IX: </b>
<b>Tên cuộc khởi </b>


<b>nghĩa </b>


<b>Thời gian </b> <b>Địa điểm </b> <b>Người </b>
<b>lãnh </b>
<b>đạo </b>
<b>Kết </b>
<b>quả </b>
<b>Ý nghĩa </b>


Cuộc khởi
nghĩa Hai Bà


Trưng


Năm 40 Hát Môn (Hà
Nội)


Hai Bà
Trưng


Thắng
lợi


- Mở đầu cho cuộc đấu
tranh chống áp bức đô hộ
của nhân dân Âu Lạc.
- Khẳng định khả năng
vai trò của phụ nữ trong
đấu tranh chống ngoại
xâm.


Cuộc khởi
nghĩa Bà Triệu


Năm 248 Phú Điền
(Hậu Lộc –
Thanh Hóa)




Triệu


Thất
bại


Khẳng định ý chí bất
khuất của nhân dân ta
trong cuộc đấu tranh
giành độc lập


Cuộc khởi
nghĩa Lý Bí


Năm 542 Thái Bình
(Sơn Tây)


Lý Bí Thắng
lợi


- Giành được độc lập tự
chủ sau 500 năm đấu
tranh bền bỉ.


- Khẳng định được sự
trưởng thành của phong
trào đấu tranh giành độc
lập của nhân dân ta thời
Bắc thuộc.


Cuộc khởi


nghĩa Mai
Thúc Loan


Năm 722 Sa Nam (Nam
Đàn)
Mai
Thúc
Loan
Thất
bại


Thể hiện ý chí, quyết tâm
giành lại độc lập, chủ
quyền của nhân dân ta.
Cuộc khởi


nghĩa Phùng
Hưng


Trong
khoảng
776 - 791


Đường Lâm
(Sơn Tây – Hà
Nội)


Phùng
Hưng



Thất
bại


 Trên đây là toàn bộ nội dung cơ bản từ bài 17 đến bài 23. Học sinh thực
hiện các yêu cầu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3/ Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau để lấy điểm kiểm tra 15 phút. Sau khi đi
học thì nộp lại các câu trả lời.


- Câu 1: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp để làm rõ
chính sách cai trị của nhà nước phong kiến phương Bắc đối với nước ta
từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.


Câu 2: Tại sao nhà Hán đánh nhiều thứ thuế ở nước ta, đặc biệt là thuế muối
và thuế sắt?


Câu 3: Vì sao các triều đại phong kiến phương Bắc muốn “đồng hóa” nhân dân
ta?


</div>

<!--links-->

×