Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tài liệu ôn tập môn Công nghệ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 2 </b>
<b>TỔ: SINH - KTNN - NN </b>


<b>TÀI LIỆU ÔN TẬP TUẦN 22 </b>
<b>Môn: Công nghệ . khối: 10 </b>
<i>Thời gian nộp bài thu hoạch: 25/02/2021 </i>
<b>NỘI DUNG TÀI LIỆU </b>


<b>I. Phần tự luận: </b>


Bài 15: Điều kiện phat sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng.


Câu 1: Nguồn sâu, bệnh hại thường tiềm ẩn ở đâu? Cần làm gì để ngăn ngừa sâu bệnh hại phát
triển?


Câu 2: Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại
cây trồng?


Câu 3: Chế độ chăm sóc có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại
cây trồng?


<b> Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. </b>


Câu 4: Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?


Câu 5: Ngun lí cơ bản của phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?


Câu 6: Biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Ưu nhược điểm từng biện pháp?
<b>II. Phần trắc nghiệm: </b>


Câu 1: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu, bệnh?


A. Đất thiếu dinh dưỡng.


B. Đất thừa dinh dưỡng.
C. Đất chua.


D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng.


Câu 2: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng là
A. gió.


B. nhiệt độ.


C. độ ẩm, lượng mưa.


D. nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.


Câu 3: Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại?
A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng khơng thay đổi theo độ ẩm khơng khí và lượng mưa.
B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm khơng khí và lượng mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tang khi độ ẩm khơng khí và lượng mưa tăng.
Câu 4: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là


A. sử dụng nhiều biện pháp.


B. cùng một lúc sử dụng nhiều biện pháp


C. sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lí.
D. sử dụng từng biện pháp một cách hợp lí.



Câu 5: Có mấy biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. 5


B. 6
C. 7
D. 8


Câu 6: Biện pháp nào sau đây là biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng?
A. Sử dụng giống kháng bệnh.


B. Cắt cành bị bệnh.
C. Bón phân cân đối.
D. Dùng ong mắt đỏ.


Câu 7: Biện pháp nào sau đây sử dụng các sản phẩm từ côn trùng?
A. Biện pháp kỹ thuật.


B. Biện pháp vật lý.
C. Biện pháp hóa học.
D. Biện pháp sinh học.


Câu 8: Đâu là ngun lí trong phịng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?
A. Bón nhiều phân.


B. Dùng bẫy bắt sâu.
C. Trồng cây khỏe.
D. Dùng thuốc hóa học.


Câu 9: Ưu điểm của biện pháp hóa học trong phịng trừ dịch hại cây trồng là
A. thân thiện với môi trường, hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. hiệu quả, an toàn.


Câu 10: : Ưu điểm của biện pháp sinh học trong phòng trừ dịch hại cây trồng là
A. an toàn, thân thiện với môi trường.


B. dễ thực hiện.


C. diệt trừ nhanh, hiệu quả cao.
D. tất cả các phương án trên.


</div>

<!--links-->

×