Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

NGỮ VĂN 7 - TIẾT 95 +96 BÀI: SỐNG CHẾT MẶC BAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết Văn bản </b>


<b> SỐNG CHẾT MẶC BAY </b>


<b> ( Phạm Duy Tốn) </b>
<b>I. Giới thiệu chung: </b>


1.Tác giả:<i><b> Phạm Duy Tốn</b></i>(1883-1924) - Quê quán: Hà Tây.
-Có nhiều thành tựu về truyện ngắn.


<b> 2. Văn bản: </b>


a. Xuất xứ: trích truyện ngắn Nam Phong số 18 -1918.
b. Thể loại: truyện ngắn.


c. Bố cục: 3 đoạn:


<b>II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: </b>


<b> 1. Nghệ thuật tương phản trong văn bản: </b>
<b>a.Hai mặt đối lập: </b>


-Cảnh tượng hộ đê vất vả của người dân và --cảnh tượng quan lại đánh bài vui vẻ,
nhàn nhã.


<b>b. Tình cảnh ngườøi dân hộ đê: </b>


- Thời gian, địa điểm: gần 1 giờ đêm, tối tăm, mưa gió, lội bì bõm dưới bùn.
- Thiên nhiên: mưa tầm tả, nước sông lên to quá.


- Tinh thần của người dân: trăm lo nghìn sợ, hộ đê đuối sức.


- Tình thế:sức người khơng sao cự được.


Cuộc sống, tính mạng người dân bị đe doạ.


<b>c. Cảnh chơi bài trong đình: </b>


-Thời gian, địa điểm: gần một giờ đêm, trong đình cao, đê vỡ nước không tràn tới.
- không khí:đèn sáng trưng, nguy nga, kẻ hầu người hạ trang nghiêm, quan và nha
lại đang đánh bài tổ tơm.


<b>- Hình ảnh lão quan: phấn khởi,say mê khi ù ván bài to. </b>
2. Phép tăng cấp:


a.Cảnh khốn khổ của người dân hộ đê:
- Cảnh trời mưa


- Aâm thanh:.


- Sức người không chống nổi sức trời.
- Nguy cơ đê vỡ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khi đê vỡ; mọi người đều giật nảy mình, quan vẫn điềm nhiên, cau mặt gắt “ mặc
kệ”,


 Không quan tâm gì đến tính mạng của người dân.


<b>III. Tổng kết </b>


<b>1. Nghệ thuật: Lời văn cụ thể, sinh động, vận dụng khéo léo hai phép tăng cấp và </b>
liệt kê.



</div>

<!--links-->

×