TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG
Chào mừng Quý Thầy Cô và các em đến với bài giảng Ngữ Văn 7.
Bài giảng do Tổ chuyên môn Văn sử Trường THCS Mường Phăng thiết kế.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Văn bản nghị luận Đức tính giản dị của Bác Hồ
giúp em thấy được đức tính nổi bật nào ở Bác?
Sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong
phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
TRẢ LỜI
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
? Nêu vài
hiểu biết
của em về
tác giả Hoài
Thanh
- Hoài Thanh ( 1909 - 1982).
- Quê quán: Nghi Trung -
Nghi Lộc - Nghệ An.
- Năm 2000 Ông được nhà
nước phong tặng giải
thưởng HCM về văn hóa -
nghệ thuật.
- Tác phẩm nổi tiếng nhất
của Hoài Thanh là: Thi
Nhân Việt Nam.
? Em hãy
nêu xuất xứ
của văn
bản?
- Xuất xứ của tác phẩm: “Ý
nghĩa văn chương” Hoài
Thanh viết năm 1936, in
trong sách văn chương và
hành động. Có lần in lại lấy
nhan đề là: “ Ý nghĩa và
công dụng của văn chương”.
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
? Văn bản Ý nghĩa
văn chương thuộc
kiểu nghị luận nào?
Tại sao?
? Trong văn
bản tác giả đã
bàn tới ý nghĩa
văn chương
trên phương
diện nào?
- Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương.
- Công dụng của văn
chương
? Em có nhận xét
gì về vai trò của
tác giả trong bài
nghị luận?
-
Dùng lí lẽ về văn chương
để bộc lộ quan điểm.
-
Tình cảm quý trọng văn
chương
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG(Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương:
? Em hãy giải
nghĩa từ cốt
yếu?
?Tác giả đi tìm
ý nghĩa của văn
chương từ câu
chuyện nào?
Nhà thi sĩ Ấn Độ khóc
nức nở khi thấy một
con chim bị thương rơi
xuống chân mình
?Cách nêu vấn
đề của tác giả
như vậy có tác
dụng gì?
Nêu vấn đề tự nhiên, hấp
dẫn. Từ kể một câu
chuyện nhỏ để dẫn dắt tới
luận đề theo lối quy nạp
? Qua câu
chuyện trên tác
giả cho thấy
nguồn gốc của
văn chương xuất
phát từ đâu?
- Nguồn gốc của văn chương là
lòng thương (lòng thương người
và muôn vật, muôn loài).
? Để làm rõ hơn
nguồn gốc tình
cảm nhân ái của
văn chương, Hoài
Thanh đã nêu tiếp
nhận định nào về
vai trò tình cảm
trong sáng tạo văn
chương?
“…Văn chương sẽ là
hình dung của sự sống
muôn hình vạn trạng.
Chẳng những thế văn
chương còn sáng tạo ra
sự sống.
Vậy thì, hoặc hình dung
sự sống, hoặc sáng tạo
ra sự sống, nguồn gốc
của văn chương đều là
tình cảm, là lòng vị
tha…”
? Em hiểu nhận
định này như
thế nào?
-
Văn chương phản ánh
đời sống, làm cho đời
sống trở nên tốt đẹp
hơn.
-
Sự sáng tạo ấy bắt
đầu từ cảm xúc yêu
thương rộng lớn của
nhà văn
BÀI 24 VĂN BẢN: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG ( Hoài Thanh)
TIẾT 95 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
I. ĐỌC – TIẾP XÚC VĂN BẢN:
* Tác giả, tác phẩm:
* Đọc:
* Cấu trúc văn bản:
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương:
- Nguồn gốc của văn chương là
lòng thương (lòng thương người
và muôn vật, muôn loài).
THẢO LUẬN NHÓM ( 3’)
? Hãy tìm một số tác
phẩm văn chương đã
học để chứng minh
nguồn gốc của văn
chương là “lòng
thương”?