Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng hóa 8: Nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.87 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 5: NGUYÊN TỐ </b>


<b>HÓA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi :</b>


<b>1/ Nguyên tử là gì ?</b>


<b>2/ Những nguyên tử cùng loại có gì giống nhau?</b>


<b>Đáp án :</b>


<b>1/ Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ trung hịa về điện từ đó tạo </b>
<b>ra mọi chất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• <b><sub>A/ Mục tiêu</sub></b><sub>:</sub>
• <b><sub>1) Kiến thức:</sub></b>


• - HS nắm được: "NTHH là tập hợp những nguyên tử
cùng loại có cùng số Proton trong hạt nhân".


• - Biết được KHHH dùng để biễu diễn một ngun tố
hố học và cịn chỉ 1 ngun tử của ngun tố đó.


• - Biết tỉ lệ các nguyên tố hoá học trong tự nhiên,
nắm những nguyên tố chiếm tỉ lệ chủ yếu.


• <b><sub>2) Kỹ năng:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• - Viết được KHHH của các NTHH (Nắm cơ bản


Bảng 1 Trang 42 SGK Cột tên, KHHH).


• - Xác định được những nguyên tố thiết yếu trong
đời sống sinh vật.


• <b><sub>3) Thái độ:</sub></b>


• <b><sub>B / Phương pháp</sub></b><sub>:</sub><sub> Đàm thoại, thuyết trình, thảo </sub>


luận nhóm.


• <b><sub>C/ Phương tiện dạy học:</sub></b>


• <b><sub>a) GV:</sub></b><sub> Chuẩn bị Bảng phụ theo các hình SGK .</sub>
• <b><sub>b) HS:</sub></b><sub> Tìm hiểu trước bài theo SGK. </sub>


• <b><sub>D/ Tiến hành bài giảng:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Ngun tố hố học là gì ?</b>
<b>1/Định nghĩa :</b>


 <b><sub>Qua quan sát và phân tích em thử phát biểu: Ngun tố </sub></b>
<b>hố học là gì?</b>


<b><sub> Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có </sub></b>


<b>cùng số proton trong hạt nhân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2/ Kí hiệu hố học:</b>



<b><sub>Ngun tố Cacbon: C</sub></b>
<b><sub>Ngun tố sắt: Fe.</sub></b>


<b><sub>Nguyên tố natri: Na.</sub></b>
<b><sub>Nguyên tố bạc: Ag.</sub></b>


<b><sub> Kí hiệu hố học dùng để làm gì?</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b><sub> Cách viết:</sub></b>


<b><sub>Chữ thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C, hidro: H, </sub></b>


<b>oxi: O.</b>


<b><sub>Chữ thứ hai nếu có viết thường nhỏ hơn. Ví dụ: Sắt: Fe, </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BẢNG KÍ HIỆU HỐ HỌC CỦA MỘT SỐ NGUN TỐ THƯỜNG GẶP</b>


<b>Tên </b>


<b>ngun tố</b> <b>Kí hiệu hố </b>
<b>học</b>


<b>Tên </b>


<b>ngun tố</b> <b>hiệu Kí </b>
<b>hố </b>
<b>học</b>


<b>Tên </b>



<b>ngun tố</b> <b>hiệu Kí </b>
<b>hố </b>
<b>học</b>


<b>Tên </b>


<b>ngun tố</b> <b>Kí hiệu hố </b>
<b>học</b>


<b>Hiđro</b> <b>H</b> <b>Flo</b> <b>F</b> <b>Clo</b> <b>Cl</b> <b>Kẽm</b> <b>Zn</b>


<b>Heli</b> <b>He</b> <b>Neon</b> <b>Ne</b> <b>Agon</b> <b>Ar</b> <b>Brom</b> <b>Br</b>


<b>Liti</b> <b>Li</b> <b>Natri</b> <b>Na</b> <b>Kali</b> <b>K</b> <b>Bạc</b> <b>Ag</b>
<b>Beri</b> <b>Be</b> <b>Magiê</b> <b>Mg</b> <b>Canxi</b> <b>Ca</b> <b>Bari</b> <b>Ba</b>


<b>Bo</b> <b>B</b> <b>Nhôm</b> <b>Al</b> <b>Crom</b> <b>Cr</b> <b>Thuỷ </b>


<b>ngân</b> <b>Hg</b>


<b>Cacbon</b> <b>C</b> <b>Silic</b> <b>Si</b> <b>Mangan</b> <b>Mn</b> <b>Chì </b> <b>Pb</b>


<b>Nitơ</b> <b>N</b> <b>Photpho</b> <b>P</b> <b>Sắt</b> <b>Fe</b>


<b>Oxi</b> <b>O</b> <b>Lưu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hãy dùng chữ số và kí hiệu hố học diễn đạt các ý sau:</b>


<b>1/ Ba nguyên tử natri.</b>


<b>2/ Năm nguyên tử sắt .</b>
<b>3/ Mười nguyên tử canxi.</b>


<b>3Na</b>
<b>5Fe</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II/ Có bao nhiêu ngun tố hố học?</b>


<b>Nhơm 7,5 %</b> <b>Sắt 4.7%</b>
<b>Natri 2.6%</b>


<b>Magiê 1.9%</b>
<b>Canxi 3.4%</b>


<b>Kali 2.3%</b>
<b>Hiđro 1%</b>


<b>Các nguyên tố còn lại 1.4 %</b>


<b>Oxi </b>
<b>49.4%</b>


<b>Silic 25.8%</b>


<i><b>Tỉ lệ phần trăm về thành phần khối lượng các nguyên tố trong </b></i>
<i><b>vỏ trái đất.</b></i>


<b><sub> Nguyên tố hoá học nào chiếm nhiều nhất ?</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? Lượng nguyên tố nào </b>


<b>chiếm nhiều nhất?</b>


<b>Trả lời: Có hơn 110 nguyên tố hoá học, trong đó oxi là </b>
<b>nguyên tố chiếm phổ biến nhất.</b>


<b><sub> Nguyên tố nào cần cho hô hấp của sinh vật?</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>KẾT LUẬN</b>



<b><sub> Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong </sub></b>


<b>hạt nhân gọi là nguyên tố hoá học.</b>


<b><sub> Người ta dùng kí hiệu hố học để biểu diễn ngun tố hố </sub></b>


<b>học, mỗi kí hiệu hố học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ </b>
<b>cái và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.</b>


<b>+ Chữ thứ nhất viết in hoa. Ví dụ: Cacbon: C, hidro: H, oxi: </b>
<b>O.</b>


<b>+ Chữ thứ hai nếu có viết thường nhỏ hơn. Ví dụ: Sắt: Fe, </b>
<b>Natri: Na, Canxi: Ca.</b>


<b><sub> Có hơn 110 ngun tố hố học, trong đó oxi là nguyên tố </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1/ Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các </b>
<b>câu sau:</b>


<b>_ Đáng lẽ nói những ……….loại này, những…...loại kia, thì </b>


<b>trong khoa học nói………hố học này………hố học kia.</b>
<b>_</b>


<b>KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ</b>



<b>nguyên tử</b>
<b>nguyên tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2/ Nhận xét sau đây gồm 2 ý “Nguyên tử Đơteri thuộc cùng </b>
<b>nguyên tố hóa học với nguyên tử hiđro vì chúng đều có 1 </b>
<b>proton trong hạt nhân” Cho biết sơ đồ thành phần cấu tạo </b>
<b>như hình vẽ. Hãy chọn phương án đúng trong số các phương </b>
<b>án sau :</b>


<b>Đơteri</b>
Hiđro
<b>Proton</b>
<b>Nơtron</b>
a b
<b>Sai</b> <b>Sai</b>


<b>a/ Ý 1 đúng, ý 2 sai.</b>
<b>b/ Ý 1 sai, ý 2 đúng.</b>
<b>c/ Cả hai ý đều sai.</b>
<b>d/ Cả hai ý đều đúng.</b>


c


<b>Sai</b>



d


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>



<b><sub>Học bài theo nội dung đã ghi.</sub></b>


<b><sub>Làm bài tập số 2, 3 sgk trang 20.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

03/24/21 16


II - Nguyên tử khối:


- Khối lượng của 1 nguyên tử Cacbon bằng: 1,9926.10-
23(g)


- Quy ước: Lấy 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon
làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon
(đvC).


- Ta có khối lượng của một số ngun tử tính bằng đvC:
C = 12 đvC; H = 1 đvC; O = 16 đvC;


Na = 23đvC; Al = 27 đvC....


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

03/24/21 17


- Các giá trị đó cho biết sự nặng nhẹ giữa các ngun tử.


• Thí dụ: Trong các nguyên tử trên nguyên tử Hiđro
nhẹ nhất.



• Nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Oxi, bằng:
12/16 = 3/4 lần.


• Ngược lại, nguyên tử Oxi nặng hơn nguyên tử
Cacbon, bằng: 4/3 lần.


<i><b>- Kết luận</b></i>: nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử


tính bằng đơn vị cacbon.
- Xem bảng 1 (sgk./42).


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

03/24/21 18

<b> Ghi nhớ:</b>



3. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng


của nguyên tử cacbon.



4. Nguyên tử khối là khối lượng của



nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi


nguyên tố có nguyên tử khối riêng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

03/24/21 19


Bài tập vận dụng:


Bài 1: Hãy so sánh xem nguyên tử sắt nặng hay
nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:



a) Nguyên tử Cacbon.
b) Nguyên tử oxi.


c) Nguyên tử đồng.


d) Nguyên tử lưu huỳnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

03/24/21 20


Các bước giải:


* Bước 1: Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố
trong bảng 1


Fe = 56; C = 12; O = 16; Cu = 64; S = 32.


* Bước 2: Tính tỉ lệ khối lượng của sắt so sánh
với các nguyên tử đó.


a) Nguyên tử sắt nặng hơn nguyên tử cacbon,
bằng 56/12 = 14/3 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

03/24/21 21
Bài 7 (sgk/20)


a) Theo giá trị tính bằng gam của nguyên tử
cacbon cho trong bài học hãy tính xem: một
đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?
b) Khối lượng tính bằng gam của ngun tử
nhơm là A, B, C, hay D?



A. 5,342 . 10-23g


B) 6,023 . 10-23g


C) 4,482 . 10-23g


D) 3,990 . 10-23g


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

03/24/21 22


<i><b>Đáp án bài 7:</b></i>


a) Khối lượng tính bằng gam của đơn vị cacbon
là:


1 đvC = 1/12 . 1,9926 . 10-23 = 0,166. 10-23g


b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử
nhôm là:


27 . 0,166 . 10-23 = 4,482 . 10-23g


Chọn đáp án C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

03/24/21 23

Bài tập về nhà:



• Học thuộc bài.



• Làm bài 3, 6 (sgk/20).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

03/24/21 24

Mức độ cần đạt:



Kiến thức: Nắm được khái niệm nguyên tử khối và
nguyên tử khối của một số nguyên tố hóa học trong bảng 1
(sgk/42).


Kĩ năng:


• Biết tính tốn và so sánh ngun tử khối của nguyên tố này
với các nguyên tố khác.


• Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ
thể.


</div>

<!--links-->

×