Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

NÂNG CAO KHẢ NĂNG VIẾT VÀ SỬA LỖI CHƯƠNG TRÌNHCHO HỌC SINH KHỐI 11 THÔNG QUA HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, THẢOLUẬN NHÓM VÀ TĂNG CƯỜNG CƯỜNG CÁC BÀI TẬP PHÁT HIỆN VÀLỖI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.23 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KHẢ NĂNG VIẾT VÀ SỬA LỖI CHƯƠNG TRÌNH
CHO HỌC SINH KHỐI 11 THƠNG QUA HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, THẢO
LUẬN NHĨM VÀ TĂNG CƯỜNG CƯỜNG CÁC BÀI TẬP PHÁT HIỆN VÀ
LỖI.
I. TÓM TẮT
Đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới cách dạy, đổi mới cách học là
mục tiêu của đổi mới giáo dục. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới đổi mới đó địi hỏi
các em phải rèn luyện khả năng tự trình bày, tự nhận thức thông qua việc tự đọc
lý thuyết và hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề. Dạy lập trình là dạy phương
pháp tư duy cho học sinh, để học sinh tư duy tốt cần có phương pháp giúp cho
học sinh phát huy được hết khả năng tư duy của mình, song việc rèn luyện cho
các em khả năng tự viết chương trình đơn giản là điều phải thực hiện trước tiên.
Đối với học sinh các trường THPT ở ngoại thành nói chung và trường
THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng, các em ít có điều kiện thực hành do gia
đình hầu hết cịn chưa có máy tính, thời gian thực hành trên lớp còn hạn chế (tối
thiểu 2 em /1 máy tính). Cùng với yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng chỉ yêu cầu
các em hiểu cú pháp lệnh và biết vận dụng, tra cứu các cú pháp lệnh vào viết
chương trình. Trong q trình dạy học tơi thấy các em còn lúng túng trong việc
sử dụng các kiểu dữ liệu cho đúng phạm vi giá trị, sử dụng đúng cú pháp lệnh để
viết chương trình và việc tra cứu lại kiến thức còn hạn chế và mất thời gian, do
đó tơi thường hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết nội dung chương sau mỗi
bài của chương để thuận tiện cho việc tra cứu lý thuyết vận dụng vào việc viết
chương trình.
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp 11B1 và 11B2 trường THPT


Nguyễn Bỉnh Khiêm, lớp 11B1 là lớp thực nghiệm và lớp 11B2 là lớp đối
chứng. Lớp thực nghiệm được giáo viên hướng dẫn tạo bảng tổng hợp kết quả
từng chương và thực hiện tổng hợp kết quả theo từng bài, lớp đối chứng không
thực hiện tạo bảng tổng kết. Cả hai lớp học theo phương pháp học giống nhau,
cùng do tôi giảng dạy. Kết quả cho thấy tác động ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả
học tập của học sinh, Lớp thực nghiệm việc có kết quả cao hơn lớp đối chứng,

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 2


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
kết quả điểm trung bình các bài kiểm tra ở học kỳ I năm 2012 – 2013 của lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng là và kết quả T-test là:

Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm

15p
5,9
7,2

Điểm trung bình các bài kiểm tra
15p
45p
HK
6,9
6,8
7,0

7,7
7,8
8,3

Kết quả các giá trị p= 0,00000000005; 0,00035120842; 0,0000475485;
0,00000006553 đều <0,05 rất nhiều, điều đó cho thấy có sự khác biệt lớn giữa
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, ngồi ra trong các tiết thực hành tơi không
phải sửa lỗi nhiều cho học sinh trong lớp thực nghiệm nhưng lại phải thường
xuyên phải sửa lỗi hoặc hướng dẫn thêm cho các em trong lớp thực đối chứng,
các em lớp thực nghiệm đã say mê hơn với môn lập trình (thơng qua việc quan
sát thái độ học tập trong các tiết học). Điều đó chứng minh là giải pháp thay đổi
phương pháp học đã giúp các em yêu thích mơn học hơn, có cố gắng hơn trong
học tập từ đó phát huy tốt hơn khả năng viết và sửa lỗi chương trình.
II. GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những trường thuộc vùng sâu
vùng xa của Hải Phịng, song chất lượng học sinh ln đứng trong tốp các
trường có kết quả cao trong tồn thành phố cũng như trong cả nước. Có được
thành tích đó là do các thầy cơ trong hội đồng nhà trường ln có sự đam mê với
cơng tác giảng dạy, tích cực hưởng ứng cơng cuộc đổi mới phương pháp dạy và
học của các giáo viên, ngồi ra cịn có sự tích cực của học sinh và sự quan tâm
giúp đỡ của Ban lãnh đạo nhà trường và phụ huynh học sinh. Trong dạy lập trình
khơng giống như các mơn học khác nếu chỉ dạy theo phương pháp đơn thuần lý
thuyết thì các em sẽ thấy khó hiểu và học sinh viết được chương trình thì phải
mất thời gian rất lâu để tra cứu lại lý thuyết. Các em thường bị lỗi về cú pháp
lệnh, về cách sử dụng biến, về cách dùng biến sao cho không bị tràn bộ nhớ
hoặc lãng phí bộ nhớ. Do đó việc hướng dẫn các em tạo bảng tổng hợp kiến thức
của chương sau mỗi bài học sẽ là giải pháp giúp các em dễ dàng hơn trong việc
tra cứu cú pháp lệnh để viết chương trình.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hồng


Trang 3


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
2. Giải pháp thay thế
- Giáo viên chủ động phân nhóm học sinh trong lớp đầu năm học. Nêu rõ
mục tiêu cần đạt trong môn học.
- Giáo viên biên soạn sẵn các mẫu bảng tổng hợp kiến thức cho từng
chương. Học sinh tự tổng hợp lại kiến thức sau mỗi tiết học vào bảng tổng hợp.
- Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi luôn chú ý đến thái độ học tập của học sinh,
đánh giá thái độ, tinh thần học bài cũ, chuẩn bị bài của học sinh và thái độ học tập của
học sinh vào điểm miệng của các em, đồng thời động viên các em theo hướng tích cực.
- Vấn đề đổi mới phương pháp đã được đề cập đến trong một số các đề tài như:
+ Mấy biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh - Nguyễn Tinh Dung
+ Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực - một phương pháp vô cùng quý
báu - Phạm Văn Đồng
+ Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT - Nguyễn Văn
Cường - Bernd Meier.
3. Vấn đề nghiên cứu
Việc hướng dẫn học sinh tự tổng hợp kiến thức chương sau mỗi bài học để
nâng cao khả năng viết chương trình cho học sinh khối 11 trường THPT Nguyễn
Bỉnh Khiêm.
4. Giả thiết nghiên cứu
Việc học sinh tự tổng hợp nội dung chương sau mỗi bài học có làm nâng
cao kết quả học tập môn tin học của học sinh khối 11.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 4



Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
III. PHƯƠNG PHÁP
1. Khách thể nghiên cứu
- Tôi lựa chọn học sinh lớp 11B1 và 11B2 để nghiên cứu vì hai lớp này
đều là lớp chọn 1 của trường, kết quả phần kiểm tra bài toán và thuật toán tương
đương đương nhau, số học sinh 2 lớp tương đương nhau, tỷ lệ giới tính cũng gần
tương đồng nhau.
- Đây là 2 lớp tôi cùng trực tiếp giảng dạy năm lớp 10 và tiếp tục dạy ở
lớp 11.
2. Thiết kế nghiên cứu
Tôi sử dụng kết qủa điểm kiểm tra 45p lần 1 đầu năm lớp 10 (kiểm tra về bài
toán và thuật toán - kiến thức làm tiền đề cho chương trình khối 11) làm tiêu chí chọn
ngẫu nhiên 2 lớp tương đương để minh họa cho đề tài. Tôi chọn hai lớp 11B1 làm lớp
thực nghiệm, lớp 11B2 là lớp đối chứng. Kết quả thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự
khác nhau khơng lớn. Song tôi vẫn dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng về
sự chênh lệch trung bình về điểm số của 2 lớp trước tác động.
Kết quả như sau
Đối chứng
TBC
P=

Thực nghiệm
6,8

7,0
0,2084706

Ta thấy p=0,2048706>0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch về điểm trung

bình của hai nhóm là khơng có nghĩa, hai nhóm coi là tương đương.
Ngồi ra trong q trình dạy tơi thấy hầu hết các em đều nói rằng bài tốn
thuật tốn là khó, điều đó kết luận việc viết chương trình, thực hiện lệnh đơn
giản trong chương trình cũng sẽ là khó khăn cho các em, và qua các khóa học đa
phần các em khơng thích học thuật tốn và lập trình vì khó.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 5


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tôi lựa chọn kiểm tra sau tác động với nhóm ngẫu nhiên và dùng phép
kiểm chứng t-test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu
a. Sự chuẩn bị của giáo viên
- Ở cả 2 lớp 11B1 – lớp thực nghiệm - và lớp 11B2 – lớp đối chứng: Tôi
sử dụng phương pháp dạy học là như nhau. Nhưng lớp 11B2 không được hướng
dẫn tổng hợp kiến thức.
- Ở lớp 11B1 – lớp thực nghiệm: Giáo viên phải chuẩn bị thêm hệ thống
mẫu bảng tổng hợp kiến thức và hướng dẫn các em hệ thống hóa kiến thức và tự
tổng hợp kiến thức vào bảng tổng kết kiến thức sau mỗi bài tập, được giáo viên
kiểm tra đầu mỗi tiết học.
b. Tiến hành dạy thực nghiệm
Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm vẫn tuân theo thời khóa biểu của nhà
trường. Các bài kiểm tra được tiến hành theo đúng kế hoạch.
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra 45 phút lần 1 lớp 10 do tôi
trực tiếp dạy năm trước ra đề và chấm theo đáp án có trước.
- Bài kiểm tra sau tác động tôi sử dụng các bài kiểm tra thường xuyên và

định kỳ do tôi ra đề, bài kiểm tra học kỳ I do nhóm bộ mơn ra đề chung tồn
trường, các bài kiểm tra đều có đáp án và được chấm theo đáp án. so sánh kết
quả các bài kiểm tra thông qua mức điểm và kết luận dựa trên điểm trung bình
mơn học kỳ I năm học 2012 - 2013.
- Đồng thời trong quá trình thực hiện tơi cịn quan sát tìm hiểu thái độ của
học sinh trong 2 lớp đối với môn học thông qua thái độ của học sinh trong các
tiết học.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 6


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
Kết quả 15 phút lần 1
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

5,9

7,1

Độ lệch chuẩn

1,00


0,78

Giá trị p của T-Test

0,00000000964

Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

1,5

Kết quả 45 phút
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

6,8

7,7

Độ lệch chuẩn

1,24

1,1

Giá trị p của T-Test


0,00038515

Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

0,8

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hồng

Trang 7


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Kết quả 15 phút lần 2
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

6,8

7,9

Độ lệch chuẩn

1,21

1,06


Giá trị p của T-Test

0,000025682

Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

1,0

Kết quả học kỳ I
Đối chứng

Thực nghiệm

Điểm trung bình

7,1

8,3

Độ lệch chuẩn

1,24

0,98

Giá trị p của T-Test

0,00000093868


Chênh lệch giá trị trung
bình chuẩn (SMD)

1,3

Như đã chứng minh trên: kết quả 2 nhóm trước khi tác động là tương
đương nhau. Sau khi tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bỉnh bằng TTest cho thấy kết quả P trong 4 lần kiểm tra với các giá trị (p1 =0,00000000964;
p2=0,00038515; p3=0,000025682; p4=0,00000093868), đây là kết quả có ý
nghĩa rất lớn, tức là sự chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực nghiệm
cao hơn nhóm đối chứng khơng phải là ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Giá trị SMD với các giá trị: 1,5; 0,8; 1,0; 1,3 theo bảng tiêu chí Cohen thấy mức
độ ảnh hưởng của việc dạy học bằng thiết kế trên đến kết quả học tập là lớn và
rất lớn.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 8


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Như vậy giả thuyết của đề tài đã được kiểm chứng
Kết luận:

- Nhìn vào kết quả của các bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng trong biểu đồ ta thấy điểm trung bình của 2 lớp có
sự khác biệt rõ rệt. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của các bài kiểm tra
tương ứng từ 0,8 đến 1,3. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của biện pháp
tác động là lớn và rất lớn.
- Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình các bài kiểm tra đạt từ
0,00000000964 đến 0,00038515. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm

trung bình của 2 nhóm khơng phải do ngẫu nhiên mà do tác động.
Hạn chế:
Nghiên cứu sử dụng phương pháp tự tổng kết kiến thức qua bảng tổng
hợp kiến thức chương sau mỗi bài học là phương pháp tốt, thúc đẩy học sinh
hoạt động có thể nâng cao hiệu quả dạy và học trong mơn lập trình, tuy nhiên
hoạt động này khơng phải lớp nào hoạt động cũng hiệu quả, mà còn do giáo viên
phải nhiệt tình, hướng dẫn ban đầu việc tổng hợp kiến thức cho các em, và

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 9


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
thường xuyên kiểm tra kết quả làm việc ở nhà của các em thông qua các học
sinh khác nhau để tất cả các em cùng phải hoạt động thì mới hiệu quả.
Tơi cũng đã áp dụng nó đối với lớp thường, kết quả có thay đổi tương đối
lớn nhưng chưa được như mong muốn. Rất mong được các đồng chí quan tâm,
sử dụng và góp ý để đề tài được phát triển và có ý nghĩa hơn với sự nghiệp giáo
dục nói chung và việc dạy lập trình nói riêng.
IV, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
- Kết luận: Việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc tự
hệ thống và tổng hợp kiến thức vào bảng tổng hợp kiến thức chương đã giúp
nâng cao khả năng viết chương trình của học sinh lớp 11.
- Khuyến nghị:
+ Đối với nhà trường, các ban ngành và phụ huynh học sinh: Cần tạo điều
kiện, mở rộng cơ sở vật chất, bổ sung thêm máy chiếu ở các phòng học sinh,
đảm bảo cho các tiết học của mơn tin học nói riêng và các mơn học nói chung
đạt kết quả cao hơn cho học sinh.
+ Đối với giáo viên: Cần có nhiệt tình trong cơng tác, thường xuyên

nghiên cứu chuyên sâu để tìm hiểu, xây dựng ra các bộ bài tập có ý nghĩa, giúp
học sinh có hứng thu trong học tập.
+ Đối với học sinh: phải có ý thức nghiên cứu lại bài cũ và tìm hiểu trước
nội dung bài học trước khi đến trường, có ý thức xây dựng bài và làm việc theo
nhóm.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 10


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng môn tin học trung học
phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào Tạo.
2. Hướng dẫn thực hiện chương trình chun mơn của Sở Giáo dục và Đào
tạo Hải Phòng
3. . Phạm Tất Giá - Thí điểm một hình thức đào tạo mới “Tự học có hướng
dẫn” ở bậc đại học. Thơng tin KHGD & CN, số tháng 4/1992.
4. Trần Hồng Quân - Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức
sống mới cho giáo dục ở thời đại mới. Nghiên cứu giáo dục, 1/1995.

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 11


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
PHỤ LỤC
I. Kế hoạch thực hiện các bài học

1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài cũ (05 - 07 Phút), kết hợp kiểm tra việc tổng
hợp kiến thức trong bảng tổng hợp kiến thức chương.
2. Các hoạt động khác theo giáo án thông thường.
3.Củng cố kiến thức, hướng dẫn, nhắc nhở học sinh việc hệ thống kiến
thức bài học vào bảng tổng hợp kiến thức chương. (05 – 07 phút).
II. Hệ thống các mẫu bảng hệ thống kiến thức chương cho các chương
Chương 2: Chương trình đơn giản
Cú pháp, tên, cấu
trúc

Ý nghĩa

Diễn giải nội
dung

Ví dụ

Ý nghĩa lệnh

Ví dụ

Chương 3: Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Cú pháp lệnh

Giải thích thành
phần

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hồng

Trang 12



Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chương 4: Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Kiểu dữ liệu

Khai báo, các
thao tác trên
kiểu dữ liệu

Giải thích
thành phần

Ý nghĩa thao
tác

Ví dụ

Kiểu mảng

Kiểu xâu

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 13


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chương V: Tệp và các thao tác với tệp
Khai báo/ thao tác

Giải thích
thành phần

Ý nghĩa thao tác

Ví dụ

Chương VI: Chương trình con và lập trình có cấu trúc
Cấu trúc, thao tác

Giải thích
thành phần

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hồng

Ý nghĩa

Ví dụ

Trang 14


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
III. Hệ thống kết quả các bài kiểm trả
ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG
Điểm kt 45p lớp 10 của lớp 11B1


STT
1
2

3
4

5
6
7
8

9
10
11
12

13
14
15
16

17
18
19
20

21
22
23

24

25
26
27
28

29
30
31
32

33
34
35
36

Họ và tên
Phạm Thị Ngọc Anh
Trần Thị Phương Anh
Lê Tuấn Anh
Nguyễn Thị Vân Anh
Vũ Thị Sơn Ca
Lê Thị Ngọc Chinh
Nguyễn Tùng Cương
Lã Xuân Cường
Đỗ Thị Thanh Dịu
Lương Xuân Dũng
Khổng Thùy Dương
Tô Văn Điển

Phạm Thị Giang
Tô Hương Giang
Trần Thị Thu Hiền
Nguyễn Văn Hiếu
Lê Huy Hoàng
Nguyễn Văn Hoàng
Trần Thị Huyền
Hồng T. Bích Hường
Trần Thùy Linh
Nguyễn Việt Long
Nguyễn Cơng Minh
Đào Thị Mỹ
Bùi Thị Ngân
Nguyễn Thu Ngân
Đào Hồng Ngọc
Vũ Thị Ngọc
Đặng Thị Nhàn
Nguyễn Trọng Nhân
Nguyễn Thị Thảo Nhi
Đỗ Thị Hồng Nhung
Vũ Thị Phúc
Đào Thị Phượng
Đào Thị Hoài Phương
Nguyễn Duy Quyền

Điểm
8
8
7
8

8
7
7
6
6
7
6
7
8
8
7
5
5
8
8
8
7
7
7
8
8
7
6
7
8
8
6
7
5
8

8
7

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Điểm kt 45p lớp 10 của lớp 11B2
ST
T
1
2

3
4

5
6
7
8

9
10
11
12

13
14
15
16

17

18
19
20

21
22
23
24

25
26
27
28

29
30
31
32

33
34
35
36

Họ và tên
Nguyễn Trường An
Trần Tuấn Anh
Đào Thị Phương Anh
Dương Thị Ánh
Phạm Thị Việt Chi

Vũ Văn Chinh
Nguyễn Quốc Cường
Vũ Quang Đại
Trần Thị Diệp
Đoàn Như Đức
Dương Thị Dung
Phạm Thị Gấm
Trần Thu Hà
Phạm Thu Hảo
Lê Thị Hảo
Trần Thị Hậu
Bùi Thị Phương Hoa
Nguyễn Thị Hịa
Trần Đăng Hồng
Trần Xn Hưởng
Nguyễn Văn Huy
Nguyễn Thế Lâm
Trịnh Thị Liễu
Trần Thị Linh
Phạm Đức Lương
Nguyễn Thị Mai
Trần Viết Minh
Lê Thành Nam
Nguyễn Văn Ngọc
Đoàn Thị Nhàn
Đào Minh Nhật
Nguyễn Văn Ninh
Phạm Đình Ninh
Trần Thị Phượng
Hồng Đình Tứ Q

Phạm Văn Quyết

Điểm
7
6
5
7
7
7
6
8
5
5
8
7
8
7
8
6
7
6
5
5
7
7
7
6
5
8
7

7
8
7
7
7
6
8
7
6

Trang 15


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
37
38
39
40

41
42
43
44

45

Bùi Thị Thu Thảo
Đoàn Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thanh
Vũ Ngọc Thanh

Đào Thu Thùy
Phạm Thị Thùy
Nguyễn Thị Thương
Bùi Văn Tụ
Phạm Thị Trang

7
7
6
8
7
7
8
6
5

37
38
39
40

41
42
43
44

45

Hoàng Xuân Sang
Đoàn Việt Sơn

Vũ Thị Thảo
Trần Thị Thu Thảo
Đỗ Thị Thảo
Nguyễn Trường Thọ
Nguyễn Thị Thu A
Nguyễn Thị Thu B
Đào Thị Thủy

6
5
7
9
8
8
7
7
8

Bảng kết quả các bài kiểm tra của lớp 11B2 (lớp đối chứng)
STT

Họ và tên

15p

15p

45

HK


1

Nguyễn Trường An

7

8

7.5

8.0

2

Trần Tuấn Anh

6

7

6.0

5.5

3

Đào Thị Phương Anh

7


7

9.0

9.0

4

Dương Thị Ánh

7

6

7.0

8.0

5

Phạm Thị Việt Chi

5

4

5.5

7.0


6

Vũ Văn Chinh

7

7

7.5

8.5

7

Nguyễn Quốc Cường

5

4

7.0

7.5

8

Vũ Quang Đại

5


8

8.0

7.5

9

Trần Thị Diệp

5

5

7.0

7.5

10

Đoàn Như Đức

5

8

5.0

6.5


11

Dương Thị Dung

6

5

6.0

6.5

12

Phạm Thị Gấm

8

8

7.5

8.5

13

Trần Thu Hà

8


6

5.0

7.0

14

Phạm Thu Hảo

7

8

6.5

6.5

15

Lê Thị Hảo

5

8

5.0

6.5


16

Trần Thị Hậu

5

5

7.5

4.5

17

Bùi Thị Phương Hoa

7

8

6.5

6.0

18

Nguyễn Thị Hòa

5


6

8.0

6.5

19

Trần Đăng Hoàng

5

8

5.5

7.0

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 16


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
20

Trần Xuân Hưởng

7


8

6.5

8.5

21

Nguyễn Văn Huy

6

6

7.5

7.5

22

Nguyễn Thế Lâm

5

7

7.5

7.0


23

Trịnh Thị Liễu

8

6

6.0

7.0

24

Trần Thị Linh

5

6

6.0

7.0

25

Phạm Đức Lương

6


8

6.0

7.0

26

Nguyễn Thị Mai

7

9

8.5

7.0

27

Trần Viết Minh

6

8

6.0

8.0


28

Lê Thành Nam

6

8

5.0

6.5

29

Nguyễn Văn Ngọc

6

6

7.0

6.5

30

Đoàn Thị Nhàn

7


7

8.0

8.5

31

Đào Minh Nhật

6

6

7.5

6.5

32

Nguyễn Văn Ninh

6

8

5.0

5.0


33

Phạm Đình Ninh

5

7

5.0

5.0

34

Trần Thị Phượng

5

7

8.5

8.5

35

Hồng Đình Tứ Q

5


7

8.0

7.5

36

Phạm Văn Quyết

5

6

5.5

6.0

37

Hồng Xuân Sang

5

7

8.0

8.0


38

Đoàn Việt Sơn

5

6

8.0

8.5

39

Vũ Thị Thảo

6

8

6.0

8.5

40

Trần Thị Thu Thảo

7


5

8.5

6.0

41

Đỗ Thị Thảo

5

8

8.5

9.0

42

Nguyễn Trường Thọ

5

8

5.0

3.5


43

Nguyễn Thị Thu A

5

5

6.5

5.5

44

Nguyễn Thị Thu B

5

7

6.5

7.0

45

Đào Thị Thủy

7


6

8.5

8.5

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 17


Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Bảng kết quả các bài kiểm tra lớp 11B1 (lớp thực nghiệm)
STT

Họ và tên

15p

15p

45

HK

1

Phạm Thị Ngọc Anh


7

8

7.0

8.0

2

Trần Thị Phương Anh

8

7

8.5

9.0

3

Lê Tuấn Anh

6

7

6.5


9.0

4

Nguyễn Thị Vân Anh

8

6

9.0

9.0

5

Vũ Thị Sơn Ca

7

8

8.5

9.0

6

Lê Thị Ngọc Chinh


6

6

6.0

7.5

7

Nguyễn Tùng Cương

8

8

6.5

8.5

8

Lã Xuân Cường

7

7

8.0


9.0

9

Đỗ Thị Thanh Dịu

7

8

7.0

8.5

10

Lương Xuân Dũng

8

8

9.0

9.0

11

Khổng Thùy Dương


7

6

8.5

9.5

12

Tô Văn Điển

8

8

9.0

9.0

13

Phạm Thị Giang

7

6

8.5


9.5

14

Tô Hương Giang

8

8

8.5

9.0

15

Trần Thị Thu Hiền

6

8

7.0

9.5

16

Nguyễn Văn Hiếu


6

9

5.0

7.0

17

Lê Huy Hoàng

6

8

5.5

7.5

18

Nguyễn Văn Hồng

8

7

8.5


8.5

19

Trần Thị Huyền

7

8

7.5

8.5

20

Hồng T. Bích Hường

7

6

9.0

8.5

21

Trần Thùy Linh


7

8

8.5

7.5

22

Nguyễn Việt Long

7

6

8.0

7.5

23

Nguyễn Công Minh

7

9

7.5


8.5

24

Đào Thị Mỹ

8

10

9.0

9.0

25

Bùi Thị Ngân

6

5

7.0

8.5

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 18



Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
26

Nguyễn Thu Ngân

7

7

7.0

7.5

27

Đào Hồng Ngọc

7

8

9.5

9.0

28

Vũ Thị Ngọc


7

6

7.5

9.0

29

Đặng Thị Nhàn

7

8

8.0

9.5

30

Nguyễn Trọng Nhân

7

8

7.0


9.0

31

Nguyễn Thị Thảo Nhi

8

7

8.0

10.0

32

Đỗ Thị Hồng Nhung

7

8

8.5

7.0

33

Vũ Thị Phúc


6

8

5.5

6.0

34

Đào Thị Phượng

8

8

9.0

7.0

35

Đào Thị Hoài Phương

8

8

8.5


8.0

36

Nguyễn Duy Quyền

8

8

8.0

8.0

37

Bùi Thị Thu Thảo

7

9

8.5

7.5

38

Đoàn Thị Thu Thảo


7

9

8.5

9.0

39

Nguyễn Thị Thanh

6

8

7.5

5.5

40

Vũ Ngọc Thanh

8

9

9.0


8.5

41

Đào Thu Thùy

8

8

8.0

7.5

42

Phạm Thị Thùy

7

8

7.5

7.0

43

Nguyễn Thị Thương


8

10

9.0

9.0

44

Bùi Văn Tụ

7

8

8.5

7.0

45

Phạm Thị Trang

5

9

8.0


8.5

Giáo viên: Nguyễn Thị Huy Hoàng

Trang 19



×