Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Không khí quanh em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.48 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>
<b>Đề tài: Khơng khí quanh em</b>
Đối tượng: MGL ( 5-6 Tuổi)


Số lượng:


Thời gian: 30-35p


Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Dung
Giáo viên trường mầm non Liên Châu
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- Trẻ nói được đặc điểm của khơng khí: nhẹ, khơng màu, khơng mùi, khơng
hình dạng.


- Biết được ích lợi của khơng khí đối với đời sống.
2. Kỹ năng:


- Phát triển kĩ năng so sánh sự có và khơng có khơng khí.
- Làm được các thí nghiệm đơn giản:


- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô


- Trẻ phát hiện ra sự thay đổi của khơng khí khi có một vật khác tác động.
3. Thái độ:


- Trẻ biết hợp tác với các bạn trong nhóm.
- Có ý thức khơng gây ơ nhiễm khơng khí
- Trẻ hứng thú tham gia làm thí nghiệm.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Mỗi trẻ, 1 túi nilong, 1 cái tăm
- 3 chậu nước, 15 quả bóng bay


- 6 cây nến, 2 máy lửa, 3 cốc thủy tinh.
- 1 lọ nước hoa.


- Bài hát “Điều kì lạ quanh ta; khơng gian xanh”
- Video: Khơng khí ơ nhiễm


<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH:</b>


Hoạt động của cô Hoạt động cuat trẻ
<b>HĐ1: Ổn định tổ chức- gây hứng thú</b>


Xúm xít, xúm xít


- Cơ con mình cùng chơi trị chơi “bóng trịn to”
- Các con vừa chơi trị chơi gì?


Đúng rồi các con vừa chơi trị chơi “bóng trịn to”
đấy


- Vậy để có quả bóng bay trịn to phải làm thế nào?
( cơ đưa quả bóng bay trịn to ra)


- Theo các con khơng khí có ở đâu?


Để biết khơng khí có ở đâu? Nó có đặc điểm, lợi ích


và tác hại gì? cơ con mình cùng đi tìm hiểu nhé!


Quanh cơ, quanh cơ
- Chơi T.C cùng cơ
- Bóng trịn to


- Thổi hơi bay vào, thổi
khơng khí vào


- Trong quả bóng, trong
lớp , ngồi sân…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> HĐ2: Khám phá tìm hiểu khơng khí:</b>


* Cho trẻ chơi trị chơi “bắt khơng khí vào túi”


- Cách chơi: Khi cơ nói tìm túi thì mỗi bạn sẽ tìm cho
mình 1 túi bóng ở rổ đằng sau


Khi cơ nói bắt khơng khí vào túi các con sẽ mở
miệng túi bóng đưa tay mạnh để khơng khí vào
trong túi bóng rồi nhanh chóng xoay chặt miệng túi
bóng lại để khơng khí khồng bị bay ra ngồi ( Cô
mời 2-3 trẻ ra hè trước và sau lớp để bắt khơng khí
vào túi)


- Luật chơi: Sau 2 lần khơng bắt được khơng khí sẽ
phải nhảy lị cò.


- Các con hãy lấy tăm làm thủng túi bóng để khơng


khí bay ra rồi hãy nắm lấy khơng khí xem khơng khí
có màu sắc, hình dạng, mùi vị thế nào nhé?


- Bạn nào nắm được không khí?
- Khơng khí có hình gì?


- Khơng khí có mùi gì?


Chốt lại: Khơng khí có ở khắp mọi nơi; khơng màu,
khơng mùi và khơng nhìn thấy được, khơng cầm
nắm được.


Chúng ta chỉ cầm được khơng khí khi nó ở trong
một vật ( như ở trong túi bóng, quả bóng)


<i>* Thí nghiệm 1: Tìm hiểu xem khơng khí nặng hay </i>
<i>nhẹ:</i>


Cơ cho trẻ ngồi vịng trịn theo 3 tổ


+ Cho trẻ cầm bóng có nước và khơng có nước.
Cho trẻ sờ, bóp


- Hai quả bóng này có điểm gì khác nhau?


- Tại sao quả bóng này nhẹ, tại sao quả bóng này
nặng?


+ Thả 2 quả bóng vào chậu nước
- Trẻ nhân xét



=>Cơ kết luận: Vì khơng khí nhẹ.


<i>* Thí nghiệm 2: Tác dụng của khơng khí cho sự </i>
<i>cháy</i>


Lần 1: Mỗi tổ cơ thắp nến trong 2 cốc


Cho 3 tổ để quả bóng đựng khơng khí lên ngọn lửa
(bóng cháy, nổ)


Cho 3 tổ để quả bóng đựng nước lên ngọn lửa
(bóng khơng nổ thậm chí có vệt màu đen trên quả
bóng)


- Lần 2: Cho 3 tổ dùng cốc thủy tinh úp lên 1ngọn
nến (nến tắt)


Ngọn nến không úp cốc thủy tinh không tắt nhưng
khi úp cốc thủy tinh sang cũng tắt.


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ làm thủng túi bóng


- Khơng nắm được ạ
- Khơng nhìn thấy ạ
- Khơng có mùi gì
- Khơng



Bóng đựng nước bóp
được và nặng; Bóng
đựng khơng khí khơng
bóp được và nhẹ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Vì sao khi úp cốc thủy tinh lên ngọn nến thì nến tắt
* Cho trẻ lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại ( 2-3
giây). Con thấy thế nào?


Khơng khí rất cần cho sự sống: cho con người, con
vật và cây cối.


* Cô xịt nước hoa
+ Các con thấy gì?


Các con ạ! Khơng khí khơng có mùi nhưng khơng
khí có thể chuyển động và khuyếch tán mùi sang
xung quanh khi có vật khác tác động. Vậy nếu
khơng khí bị ơ nhiễm sẽ có rất nhiều mùi khó chịu
Các con hãy kể những ngun nhân làm khơng khí
bị ơ nhiễm


Tác hại là gì?


Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu khơng khí
cũng như mơi trường của chúng ta?


Cô khẳng định lại và giáo dục trẻ (Bằng đoạn vi deo)
<b>HĐ3: Trò chơi củng cố: Thổi bóng tặng cơ nhân </b>
<b>ngày 20/11</b>



- Cơ chia trẻ làm 3 tổ thổi và buộc bóng thành chùm,
đội nào thổi đượcchùm bóng có nhiều quả bóng hơn
sẽ chiến thắng (cơ mở nhạc bài “Điều kì lạ quanh ta”
khi trẻ chơi


* Kết thúc: Hát” Khơng gian xanh” ra chơi


-Vì bị bịt kín, khơng khí
khơng vào được)


- Khó thở vì con khơng
hít được khơng khí)


- Trẻ kể (khói của nhà
máy, thuốc lá, bụi, mùi
bẩn của rác thải…)
- Con người bị bệnh tật,
động thực vật bị bệnh
và chết


- Không vứt rác bừa bãi,
trồng cây xanh….


</div>

<!--links-->

×