Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.64 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b> <b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC </b>
<b>Mơn: NGỮ VĂN Khối lớp: 11 </b>
<b>Cả năm: 37 tuần; 123 tiết </b>
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 3 = 51 tiết
<b>STT </b> <b>Tiết thứ </b> <b>Tên bài học/chủ đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hướng dẫn thực hiện </b>
1. 1-2 <i>Vào phủ chúa Trịnh </i>(Lê Hữu
Trác)
- Cảm nhận được giá trị hiện thực sâu sắc của tác
phẩm và vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của Lê Hữu
Trác qua ngịi bút kí sự chân thực, sắc sảo vế cuộc
sống trong phủ chúa Trịnh.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
(Chọn những nội dung theo
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn
KT-KN để dạy)
2.
3-4-5-6-7-8-9-10-11-12
<b>Chủ đề tích hợp: Thơ Nơm </b>
<b>Đường luật Việt Nam (Thế </b>
<b>kỉ XVIII - XIX) </b>
- Đọc - hiểu thơ Nôm Đường luật theo đặc trưng
thể loại.
- Nắm được cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn
nghị luận (Lấy một trong ba bài thơ Nôm làm ngữ
liệu).
- Sử dụng thao tác lập luận phân tích để phân tích
một bài nghị luận văn học (Lấy một trong ba bài
thơ Nôm để minh họa).
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
<i>- Tự tình II (Hồ Xuân Hương) </i>
(2 tiết)
<i>- Câu cá mùa thu </i> (Nguyễn
Khuyến) (2 tiết)
<i>- Thương vợ (Trần Tế Xương) </i>
(2 tiết)
- Phân tích đề, lập dàn ý bài
văn nghị luận (1 tiết)
- Thao tác lập luận phân tích
(1 tiết)
- Luyện tập thao tác lập luận
phân tích (2 tiết)
2
Cơng Trứ) cùng thái độ tự tin của tác giả
- Thấy được những đặc điểm nổi bật của thể hát
nói.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
4. 15-16 <i>Bài ca ngắn đi trên bãi cát </i>
(Cao Bá Quát)
- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm
được lối ra trên đường đời.
- Hiểu được đặc điểm thơ cổ thể và các hình ảnh
biểu tượng trong bài thơ
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
5. 17-18
19-20
<i>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc </i>
(Nguyễn Đình Chiểu)
- Nắm được những nét chính về cuộc đời, nghị
lực, nhân cách và giá trị thơ văn của Nguyễn Đình
Chiểu.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng
người nghĩa sĩ nơng dân và thái độ cảm phục xót
thương của tác giả đối với những con người xả
thân vì nước.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế: tính
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
6. 21-22 Thực hành về thành ngữ, điển
cố
- Nâng cao những kiến thức cần thiết về thành
ngữ, điển cố.
- Có kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần
thiết
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
7. 23-24
<i>Chiếu cầu hiền </i> (Ngô Thì
Nhậm); Đọc thêm: <i>Xin lập </i>
<i>khoa luật (Nguyễn Trường </i>
Tộ)
- Hiểu được chủ trương đúng đắn của vua Quang
Trung trong việc tập hợp người hiền tài. Nhận
thức được vai trò và trách nhiệm của người trí
thức đối với cơng cuộc xây dựng đất nước. Thấy
được nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xúc của
Ngô Thì Nhậm.
- Hiểu được vai trị của luật đối với đời sống con
người. Hiểu được đặc điểm loại văn bản điều trần.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
8. 25-26-27 Ôn tập văn học trung đại Việt
Nam
- Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ
bản về văn học trung đại Việt Nam trong chương
trình lớp 11.
- Giáo viên soạn giảng.
3
- Có năng lực đọc - hiểu văn bản văn học, phân
tích văn học theo từng cấp độ: sự kiện, tác giả, tác
phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học.
- Thực hiện trên lớp.
9. 28 Thao tác lập luận so sánh
- Hiểu được vai trò của thao tác lập luận so sánh.
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết
một đoạn văn, một bài văn nghị luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
10. 29-30-31
Khái quát VH VN từ đầu thế
kỉ XX đến cách mạng tháng
Tám năm 1945
- Thấy được diện mạo một nền văn học mới: sự
hiện đại tốc độ phát triển và sự phân hóa sâu sắc.
- Có cách nhìn khách quan và biện chứng về một
thời kì văn học mới.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
11. 32-33-34-35 <i>Hai đứa trẻ - Thạch Lam </i>
- Hiểu được sự cảm thông sâu sắc của Thạch Lam
đối với cuộc sống quanh quẩn buồn tẻ của những
người nghèo phố huyện và sự trân trọng của nhà
văn trước mong ước của họ về một cuộc sống tươi
sáng hơn.
- Thấy được một vài nét độc đáo trong bút pháp
nghệ thuật của Thạch Lam.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
12. 36-37 Viết bài làm văn giữa kì
(Nghị luận văn học) Biết vận dụng thao thác lập luận phân tích và so sánh để viết bài văn nghị luận văn học. - Làm bài kiểm tra trên lớp.
13. 38 Ngữ cảnh
- Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của
ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp
bằng ngôn ngữ;
- Biết nói và viết phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
14. 39-40-41-42 <i>Chữ người tử tù </i> (Nguyễn
Tuân)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật
Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ và tình cảm yêu
nước kín đáo của nhà văn Nguyễn Tuân;
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của thiên
truyện.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
4
sánh
- Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để làm
sáng tỏ một ý kiến, một quan điểm.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
16. 44
Luyện tập vận dụng kết hợp
các thao lập luận phân tích và
so sánh
- Củng cố kiến thức và kĩ năng cơ bản về thao tác
lập luận phân tích và so sánh;
- Vận dụng kết hợp thao tác phân tích và so sánh
trong bài văn nghị luận xã hội hoặc văn học.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
17. 45-46-47
<i>Hạnh phúc của một tang gia </i>
(Số đỏ - Vũ Trọng Phụng) (3
tiết)
- Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội
thượng lưu thành thị trước Cách mạng;
- Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật
trào phúng của Vũ Trọng Phụng.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
18. 48 Trả bài làm văn giữa kì
- Rút ra những kinh nghiệm về việc vận dụng kết
hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
trong bài văn nghị luận.
- Trả bài kiểm tra.
19. 49-50 Một số thể loại văn học: Thơ,
Truyện
- Hiểu được một số đặc điểm của thể loại văn học
thơ, truyện;
- Cảm nhận được văn bản thơ, truyện căn cứ vào
những hiểu biết về đặc điểm thể loại.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
20. 51 <i>Chí Phèo - Nam Cao - Phần I: </i>
Tác giả
- Nắm được cơ bản về tiểu sử, quan điểm nghệ
thuật, các đề tài chính, tư tưởng chủ đạo và phong
cách nghệ thuật của Nam Cao.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
21. 52-53-54-55 <i>Chí Phèo - </i>Nam Cao - Phần
II: Tác phẩm
- Hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc,
mới mẻ của tác phẩm qua việc phân tích các nhân
vật, đặc biệt là nhân vật Chí Phèo;
- Thấy được một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác
phẩm.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
22. 56-57-58
59-60-61
<b>Chủ đề tích hợp: </b> <i><b>Phong </b></i>
<i><b>cách ngơn ngữ báo chí:</b></i>
- Nắm được khái niệm ngơn ngữ báo chí, phong
cách ngơn ngữ báo chí; các đặc trưng cơ bản của
- Giáo viên soạn giảng.
5
Phong cách ngơn ngữ báo chí
(2 tiết)
phong cách ngôn ngữ báo chí, phân biệt với các
phong cách ngơn ngữ khác;
- Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thơng
dụng thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí;
- Bước đầu viết được một số loại văn bản báo chí
ở mức đơn giản: tin ngắn, phỏng vấn,...
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
Bản tin (1 tiết)
Luyện tập viết bản tin (1 tiết)
Phỏng vấn và trả lời phỏng
vấn (1 tiết)
Luyện tập phỏng vấn và trả
lời phỏng vấn (1 tiết)
23. 62-63 <i>Vĩnh biệt Cửu trùng đài </i>
(Trích-N.Huy Tưởng)
- Hiểu được và phân tích được xung đột kịch, tính
cách, diễn biến tâm trạng và bi kịch của Vũ Như
Tô và Đan Thiềm trong đoạn trích.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật của
vở kịch.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
24. 64-65 Thực hành về một số kiểu câu
trong văn bản
- Ôn luyện và nâng cao thêm một bước kiến thức
cơ bản về một số kiểu câu (câu bị động, câu có
khởi ngữ, câu có trạng ngữ chỉ tình huống) và tác
dụng của các kiểu câu đó trong sự liên kết ý ở văn
bản.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
25. 66-67 <i>Tình yêu và thù hận (Trích - </i>
Sếch-xpia)
- Cảm nhận được sức mạnh của tình u lứa đơi
- Hiểu được diễn biến tâm trạng nhân vật qua ngôn
ngữ đối thoại.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
26. 68-69 Ôn tập văn học
- Nắm được đồng thời hệ thống hóa những tri thức
cơ bản về văn học Việt Nam hiện đại và văn học
nước ngồi trong chương trình Ngữ văn lớp 11
trên 2 phương diện lịch sử và thể loại.
- Có năng lực phân tích văn học theo từng cấp độ:
sự kiện, tác phẩm, hình tượng, ngơn ngữ văn học.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
27. 70-71 Viết bài làm văn cuối kì I - Viết được một bài văn nghị luận có luận điểm,
luận cứ chính xác, lập luận hợp lí. - Kiểm tra trên lớp.
6
tra.
- Có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
điểm để đạt kết quả tốt hơn.
đánh giá.
29. 73 <i>Lưu biệt khi xuất dương </i>
(Phan Bội Châu)
- Cảm nhận được vẻ đẹp của nhà chí sĩ cách mạng
Phan Bội Châu,
- Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
30. 74 Nghĩa của câu
- Nắm được những nội dung cơ bản về 2 thành
phần nghĩa của câu: nghĩa sự việc và nghĩa tình
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
31. 75-76 <i>Hầu trời (Tản Đà) </i>
- Hiểu được ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan
niệm mới về nghề văn của Tản Đà.
- Thấy được những cách tân nghệ thuật trong bài
thơ.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
32. 77 Nghĩa của câu
- Nhận biết, phân tích được 2 thành phần nghĩa
của câu, biết diễn đạt được nghĩa sự việc và nghĩa
tình thái bằng câu thích hợp với ngữ cảnh.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
33. 78-79-80 <i>Vội vàng (Xuân Diệu) (3 tiết) </i>
- Cảm nhận được lòng ham sống bồng bột, mãnh
liệt và quan niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của
Xuân Diệu.
- Thấy được sự kết hợp hài hòa giữa mạch cảm
xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc của bài thơ
cùng sáng tạo trong hình thức thể hiện.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
34. 81 Thao tác lập luận bác bỏ
- Nắm được mục đích, yêu cầu của thao tác lập
luận bác bỏ.
- Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị
luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
35. 82-83 <i>Tràng giang (Huy Cận) </i>
- Cảm nhận được nỗi sầu của cái tôi cô đơn trước
vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao hòa nhập với cuộc
đời và lòng yêu quê hương đất nước tha thiết của
- Giáo viên soạn giảng.
7
tác giả.
- Thấy được được việc sử dụng nhuần nhuyễn
những yếu tố thơ cổ điển trong một bài thơ mới.
- Thực hiện trên lớp.
36. 84 Luyện tập thao tác lập luận
bác bỏ
- Biết cách lập luận bác bỏ trong bài văn nghị
luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
37. 85-86 <i>Đây thôn Vĩ Dạ </i> (Hàn Mặc
Tử)
- Cảm nhận được tình yêu đời, lòng ham sống
mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong
cảnh xứ Huế.
- Nhận biết được sự vận động của tứ thơ, của tâm
trạng chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa, độc đáo
của Hàn Mặc Tử.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
38. 87-88 <i>Chiều tối (Hồ Chí Minh) </i>
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tâm hồn Hồ Chí
Minh: sự kết hợp hài hòa giữa chiến sĩ và thi sĩ,
giữa yêu nước và nhân đạo.
- Thấy được được sắc thái vừa cổ điển vừa hiện
đại của bài thơ.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
39. 89-90 <i>Từ ấy (Tố Hữu) </i>
- Cảm nhận được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình
cảm lớn của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí
tưởng cộng sản.
- Hiểu được sự vận động của tứ thơ và những đặc
điểm trong hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu,...
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
40. 91 Tiểu sử tóm tắt
- Nắm được mục đích, yêu cầu của việc viết viết
tiểu sử tóm tắt.
- Có kĩ năng viết tiểu sử tóm tắt.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
41. 92-93 Đặc điểm loại hình của tiếng
Việt
- Nắm được khái niệm loại hình ngơn ngữ (phân
biệt với họ ngôn ngữ)và những đặc điểm cơ bản
của loại hình ngơn ngữ đơn lập ma tiếng Việt là
một ngôn ngữ tiêu biểu.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
8
hồn Nga, một tâm hồn thơ.
- Nắm được những đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
43. 95 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Vận dụng được những hiểu biết về đặc điểm loại
hình của tiếng Việt vào việc học tập và sử dụng
tiếng Việt, vào việc lí giải những hiện tượng của
tiếng Việt phù hợp với đặc điểm loại hình của nó,
đồng thời phục vụ cho việc so sánh đối chiếu khi
học ngoại ngữ hoặc khi tiếp xúc trong môi trường
song ngữ.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
44. 96-97 Viết bài làm văn giữa kì II:
Nghị luận văn học
- Vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn
nghị luận về một vấn đề văn học. - Thực hiện trên lớp.
- Nắm được đặc điểm tính cách và ý nghĩa xã hội
của hình tượng nhân vật Bêlicơp.
- Nhận biết được bút pháp hiện thực sắc sảo trong
việc xây dựng hình tượng điển hình của Sêkhơp.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
46. 100 Thao tác lập luận bình luận
- Hiểu được mục đích/yêu cầu của thao tác lập
luận bình luận.
- Nắm được các cách bình luận một vấn đề.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
47. 101-102 <i>Người cầm quyền khôi phục </i>
<i>uy quyền (V.Huy-gô) </i>
- Hiểu được sức mạnh và sự cảm hóa của lịng u
thương và căm giận của những con người khốn
khổ.
- Nắm được đặc trưng của bút pháp lãng mạn chủ
nghĩa của Huygô.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
48. 103 Luyện tập thao tác lập luận
bình luận
- Viết được một vài đoạn văn, một bài văn bình
luận ngắn.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
49. 104-105 <i>Về luân lí xã hội ở nước ta </i>
(Phan Châu Trinh)
- Hiểu được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ
của Phan Châu Trinh.
- Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn
- Giáo viên soạn giảng.
9
thuyết. - Thực hiện trên lớp.
50. 106
Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ nguồn
<i>giải phóng các dân tộc bị áp </i>
<i>bức (Nguyễn An Ninh) </i>
- Hiểu được vai trị tiếng mẹ đẻ là nguồn gốc giải
phóng các dân tộc bị áp bức.
- Hiểu được nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ, cách
lập luận và lập trường của tác giả.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
51. 107 Trả bài làm văn giữa học kì II
- Thấy được ưu điểm và hạn chế trong bài kiểm
tra.
- Có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
điểm để đạt kết quả tốt hơn ở bài kiểm tra tổng
hợp cuối năm.
- Trả bài kiểm tra.
52. 108 Phong cách ngơn ngữ chính
luận
- Nắm được nội dung phong cách ngôn ngữ chính
luận, đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ
chính luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
53. 109-110 <i>Một thời đại trong thi ca </i>
(Hoài Thanh - Hoài Chân)
- Hiểu được tinh thần thơ mới trên cả 2 bình diện
- Thấy được những nét đặc sắc trong cách nghị
luận của Hoài Thanh.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
54. 111 Phong cách ngôn ngữ chính
luận (tiếp theo)
- Có kĩ năng nhận biết và phân tích được đặc điểm
của phong cách ngơn ngữ chính luận, nâng cao
một bước kĩ năng viết văn nghị luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
55. 112-113 Một số thể loại văn học: Kịch,
Văn nghị luận
- Hiểu được đặc điểm của một số thể loại văn học:
- Cảm nhận được tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ
vào những đặc điểm thể loại.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
56. 114 Luyện tập vận dụng kết hợp
các thao tác lập luận
- Nắm được các kiến thức về các thao tác lập luận
đã học.
- Biết vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận
vào việc tạo lập văn bản.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
57. 115-116-117 Ôn tập phần Văn học - Nắm được các kiến thức về các thao tác lập luận
đã học.
- Giáo viên soạn giảng.
10
- Biết vận dụng kết hợp một số thao tác lập luận
vào việc tạo lập văn bản. nhân và làm việc nhóm. - Thực hiện trên lớp.
58. 118 Ôn tập phần Tiếng Việt
- Hiểu được mục đích, u cầu, cách thức tóm tắt
văn bản nghị luận.
- Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
59. 119 Luyện tập tóm tắt văn bản
nghị luận
- Hiểu được mục đích, u cầu, cách thức tóm tắt
văn bản nghị luận.
- Có kĩ năng tóm tắt văn bản nghị luận.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
60. 120 Ôn tập phần Làm văn
- Củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng về các
thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình
luận.
- Củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng về tóm
tắt văn bản nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt và bản
tin.
- Giáo viên soạn giảng.
- Học sinh kết hợp làm việc cá
nhân và làm việc nhóm.
- Thực hiện trên lớp.
61. 121-122 Viết bài làm văn cuối kì II
(kiểm tra tổng hợp cuối năm)
- Viết được một bài văn nghị luận có luận điểm,
luận cứ chính xác, lập luận hợp lí. - Kiểm tra trên lớp.
- Thấy được ưu điểm và hạn chế trong bài kiểm
tra.
- Có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục nhược
điểm để vận dụng trong hoạt động giao tiếp.
- Trả bài kiểm tra.
<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b>
<b>Đỗ Thị Thu Hương </b>
<b>Giáo viên đề xuất </b>