Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên: ...
Lớp: ...
Trường: T H Trương Hồnh
Số BD: ...Phịng: ...
<b> KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II</b>
Năm học: 2019– 2020
<b> Môn: TIẾNG VIỆT 3</b>
Ngày kiểm
tra: .../.../...
<i><b>GT 1</b></i>
<i><b>ký</b></i>
<i><b>GT 2</b></i>
<i><b>ký</b></i>
<b>SỐ</b>
<b>MẬT</b>
<b>MÃ</b>
<b>STT</b>
Điểm <b>Nhận xét:</b>
………
……….
………
…
Chữ ký
giám khảo
SỐ
<b> I . Kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>
<i><b> 1. Đọc thành tiếng: (4 điểm)</b></i>
<b> 2. Đọc thầm và làm bài tập: (6 điểm )</b>
<b>Ngọn gió và cây sồi</b>
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các
sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi
cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng
hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn
gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng 1 lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im
lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và khơng hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi,
đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi già từ tốn trả lời:
-Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tơi, cuốn sạch
đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được
tôi. Bởi tơi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lịng đất. Đó chính là sức mạnh
sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững
vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông , ngọn gió ạ!
Chính những cơn điên cuồng của ơng đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng
và sức mạnh của mình.
HÀ YÊN (Biên soạn)-Gieo mầm tính cách
<b> Câu 1: Khi băng qua khu rừng già, ngọn gió đã làm gì trước sức mạnh của mình? </b>
<i>(1 điểm) (M1)</i>
A. Mọi cây cối phải ngã rạp trước sức mạnh của nó.
B. Làm cho cả khu rừng trở nên mát mẻ.
C. Kết bạn với tất cả các loài cây trong rừng.
<b> Câu 2: Cây sồi già đứng như thế nào trước ngọn gió hung hăng? (1 điểm) (M1)</b>
A. Đứng nghiêng qua một bên.
B. Đứng như trời trồng giữa sới.
C. Vẫn đứng hiên ngang trước ngọn gió hung hăng.
Câu 3: Cây sồi già đã làm gì để khơng gục ngã trước ngọn gió? (0,5 điểm) (M2)
A. Dùng những chiếc lá để chống lại ngọn gió.
B. Bám chặt đất, im lặng chịu đựng, không gục ngã.
C. Bắt tay làm bạn với ngọn gió.
Câu 4: Vì sao ngọn gió khơng quật ngã được cây sồi già? (0,5 điểm) (M2)
A. Vì cây sồi khỏe hơn ngọn gió rất nhiều.
B. Vì cây sồi luôn tự tin, vững vàng trước mọi kẻ thù.
C. Vì cây sồi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất.
<b> Câu 5: Câu nói nào của cây sồi già để khẳng định sức mạnh của mình? (0,5 điểm) </b>
<i>(M3)</i>
………...
...
<b> Câu 6: Em có cảm nhận gì về cây sồi trong câu chuyện trên? (0,5 điểm) (M4)</b>
...
...
...
A. Để làm gì?
B. Ở đâu?
C. Bằng gì?
Câu 8: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: ( 1điểm) (M1)
Sống trong khu rừng già đã lâu cây sồi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào
lịng đất.
Câu 9: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa về cây sồi. (0,5 điểm) (M3)
………..
<b> II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)</b>
1. Chính tả: Nghe - Viết (4 điểm) - Thời gian 15 phút
Viết bài: Sự tích chú Cuội cung trăng(Từ: “Vừa lúc đó…đào gốc mang về”)
sách TV 3- tập 2 trang 131.
………
………
………
………
………
………
………
………...
2. Tập làm văn: (6 điểm ) - Thời gian 35 phút
Viết một đoạn văn 7 đến 10 câu kể về trận thi đấu bóng đá mà em đã được xem.
………
………
………
………
………
………
………
……….
………
………
<b>Bảng ma trận câu hỏi môn Tiếng Việt lớp 3</b>
<b>Mạch kiến thức, kĩ năng</b>
<b>Số câu,</b>
<b>câu số, số</b>
<b>điểm, </b>
<b>Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng</b>
<b>TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL</b>
<b>* Đọc hiểu văn bản:</b>
- Biết nêu nhận xét đơn giản
một số hình ảnh, nhân vật
hoặc chi tiết trong bài đọc;
liên hệ được với bản thân,
thực tiễn bài học.
- Hiểu ý chính của đoạn văn.
- Biết rút ra bài học, thông tin
đơn giản từ bài học.
Số câu <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>2</b>
Câu số <b>1, 2</b> <b>3-4</b> <b>5</b> <b>6</b>
Số điểm <b>2</b> <b>1</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b>
<b>* Kiến thức Tiếng Việt:</b>
- Nhận biết được các từ chỉ
sự vật, hoạt động, đặc điểm,
tính chất. Từ ngữ về Tổ quốc,
Sáng tạo, lễ hội, thể thao, các
nước, thiên nhiên.
- Viết đặt câu và TLCH theo
các kiểu câu Ở đâu? Để làm
- Biết cách dùng dấu chấm,
dấu phẩy, dấu chấm than, dấu
chấm hỏi.
- Nhận biết và đặt được câu
có biện pháp nhân hóa.
Số câu <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b>
Câu số <b>8</b> <b>7</b> <b>9</b>
Số điểm <b>1 0,5</b> <b>0,5</b>
<b>Tổng</b> <b>Số câu</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b> <b>3</b>
<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3</b>
<b>I. KIỂM TRA ĐỌC:</b>
<b> 1. Đọc thành tiếng: (4 điểm)</b>
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc đọ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm.
- Đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
<b> 2. Đọc hiểu văn bản: Khoanh tròn đúng:</b>
Câu 1: A (1 điểm) (M1)
Câu 2: C (1 điểm)(M1)
Câu 5: Câu nói nào của cây sồi già để khẳng định sức mạnh của mình? (0,5 điểm)
<i>(M3)</i>
Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu
đựng và sức mạnh của mình.
Câu 6: Em có cảm nhận gì về cây sồi trong câu chuyện trên?(0, 5 điểm) (M4)
Trong cuộc sống con người phải có lịng dũng cảm , tự tin, nghị lực trước những
khó khăn trong cuộc sống.
<b> 3. Kiến thức Tiếng Việt: </b>
Câu 7: B (0,5điểm) (M2)
<b>Câu 8: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau: (1điểm) (M1) </b>
Sống trong khu rừng già đã lâu, cây sồi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào
lịng đất.
<b>Câu 9: Đặt câu có hình ảnh nhân hóa về cây sồi. (0,5 điểm) (M3).</b>
Bác sồi già rất kiên cường trước kẻ mạnh.
<b>II. KIỂM TRA VIẾT:</b>
<b>1. Chính tả: Nghe - Viết (4 điểm) - Thời gian 15 phút. </b>
Viết bài: Sự tích chú Cuội cung trăng(Từ: “Vừa lúc đó…đào gốc mang về”)
sách TV3 - tập 2 trang 131.
- Tốc độ đạt yêu cầu: 1 điểm
- Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm (Sai một lỗi: lỗi về dấu thanh, phụ
âm đầu, vần, viết hoa, tiếng , … )
2. Tập làm văn: (6 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nội dung (ý): (3 điểm) Viết được đoạn văn gồm các ý theo yêu cầu đã học.
+ Điểm tối đa cho kỹ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho kỹ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm
+ Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm
Họ và tên: ...
Lớp: ...
Trường: T H Trương Hồnh
Số BD: ...Phịng: ...
<b>KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II</b>
Năm học: 2019 – 2020
Mơn: TỐN 3
Ngày kiểm tra: .../.../...
<i><b>GT 1</b></i>
<i><b>ký</b></i>
<i><b>ký</b></i>
<b>SỐ</b>
<b>MẬT</b>
<b>MÃ</b>
<b>STT</b>
<b>Điểm</b> <b>Nhận xét:</b>
………
……….
………
…
Chữ ký
giám khảo
SỐ
MẬT
MÃ
<b>Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:</b>
<b>Câu 1 (1 điểm) Số nhỏ nhất trong các số 56 462; 65 426; 42 656; là: (M1)</b>
A. 56 462 B. 65 426 C. 42 656
<b>Câu 2 (1 điểm) Giá trị của chữ số 5 trong số 35 432 là: (M1)</b>
A. 50 B. 5 000 C. 50 000
<b>Câu 3 (1 điểm) Số La Mã nào lớn trong các số sau XX, VII, XIX, XIV: (M1)</b>
A. XX B. VII C. XIX D. XIV
<b>Câu 4 (1 điểm) Điền Đ nếu đáp án đúng, điền S nếu đáp án sai? (M1)</b>
Giá trị của biểu thức 4148 – 856 x 4 là:
A. 724 B. 13 168
<b>Câu 5 (0,5 điểm) Một tấm biển quảng cáo hình chữ nhật có chiều rộng 4m, chiều</b>
dài 7m. Vậy diện tích của tấm biển quảng cáo là bao nhiêu mét vuông? (M2)
A. 22 <i>m</i>2 <sub> B. 28 </sub> <i><sub>m</sub></i>2 <sub> C. 11</sub> <i><sub>m</sub></i>2
Câu 6: (1,5 điểm)( M2)
a) Đặt tính rồi tính: (1 điểm)( M2)
4206 x 9 72069 : 8
20168 + 11475 - 10256
………
………
………..
<b>Câu 7 (0,5 điểm) Ngày 1 tháng 6 là chủ nhật. Vậy chủ nhật tuần sau rơi vào </b>
ngày mấy? (M2)
A. Ngày 6 B. Ngày 7 C. Ngày 8
<b>Câu 8 (0,5 điểm): Hình bên có bao nhiêu trung điểm? (M2)</b>
A. 3 B. 4 C. 5
<b>Câu 9: (2 điểm) Một xưởng may, may 4 bộ quần áo hết 20 mét vải. Hỏi 200 mét </b>
vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo? (M3)
………
………
………
………
……….
<b>Câu 10: (1 điểm) Tính hiệu của số lớn nhất có năm chữ số khác nhau với số </b>
chẵn nhỏ nhất có năm chữ số giống nhau. (M4)
<b>Ma trận đề kiểm tra cuối học kì 2, lớp 3</b>
Mạch kiến
thức,
kĩ năng
Số câu
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL T
N TL
Số học
Số câu <sub>4</sub> <sub>1</sub>
1 1
Câu số 1, 2
3, 4 6 9 10
Số
điểm <sub>4,0</sub> <sub>1,5</sub> 2 <sub>1</sub>
Đại lượng và
đo đại lượng
Số câu 1
Câu số 7
Số
điểm
0,5
Yếu tố hình
học:
Số câu 2
Câu số 5, 8
Số
điểm 1
Tổng Câu số 4 3 1 1 1
Số
điểm 4 1,5 1,5
2
<b>ĐÁP ÁN MƠN TỐN CUỐI HỌC KỲ 2 - KHỐI BA. NĂM 2019-2020</b>
<b> Câu 1(1 điểm): Chọn C (M1)</b>
Câu 2(1 điểm): Chọn B (M1)
Câu 3(1 điểm): Chọn A (M1)
Câu 4(1 điểm): Đúng, Sai A : Đúng B: Sai (M1)
Câu 5(0,5 điểm):Chọn B (M2)
Câu 6(1,5 điểm): Mỗi bài đúng 0,5 điểm.(M2)
- Đúng một bước tính: 0,25 điểm
- Kết quả đúng: 0,25 điểm
<b> Câu 7(0,5 điểm): Chọn C.(M3)</b>
Câu 8(0,5 điểm): Chọn A.(M2)
. Câu 9(2 điểm): (M3)
- Mỗi lời giải đúng: 0,25 điểm
<b> - Mỗi phép tính đúng: 0,5điểm</b>
- Đáp số đúng: 0,5 điểm
Câu 10(1 điểm): (M4)
Số lớn nhất có năm chữ số khác nhau: 98 765