Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Nội dung ôn tập GDCD 12 tuần 4 tháng 3 – Trường THPT Hoài Đức B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ LUYỆN THI</b>
<b>MÔN GDCD</b>
<b>ĐỀ THI SỐ: 1</b>


<b>TRUNG HỌC PHÔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2020</b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI</b>


<b>Mơn thi thành phần: GIÁO DỤC CƠNG DÂN</b>
<b>Câu 81:</b> Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào dưới đây ? .


<b>A. </b>Chủ động mở rộng quy mô ngành nghề. <b>B. </b>Nộp hồ sơ xin cấp phép kinh doanh.
<b>C. </b>Thành lập quỹ bảo trợ xã hội. <b>D. </b>Đăng kiểm xe ô tô đúng thời hạn.
<b>Câu 82:</b> Nội dung nào dưới đây <b>khơng</b> thể hiện mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí?


<b>A. </b>Giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật. <b>B. </b>Cơng khai bí mật đời tư.
<b>C. </b>Răn đe người khác không vi phạm . <b>D. </b>Kiềm chế việc làm sai phạm.


<b>Câu 83:</b> Theo quy định của pháp luật, cửa hàng internet mở cửa đến quá 23h đêm thuộc loại vi
phạm nào?


<b>A. </b>Dân sự. <b>B. </b>Hình sự. <b>C. </b>Hành chính. <b>D. </b>Kỉ luật.


<b>Câu 84:</b> Sử dụng pháp luật là các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà
<b>A. </b>cử tri phải thực hiện. <b>B. </b>công dân thấy phù hợp.


<b>C. </b>pháp luật cho phép làm. <b>D. </b>dư luận đang quan tâm.


<b>Câu 85:</b> Công dân <b>không </b>xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý thực
hiện hành vi nào dưới đây ?


<b>A. </b>Phát tán thông tin mật của cá nhân. <b>B. </b>Bảo mật danh tính cá nhân .



<b>C. </b>Tiết lộ bí mật đời tư của người khác . <b>D. </b>Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.


<b>Câu 86:</b>Bất kỳ ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND
nơi gần nhất những người thuộc đối tượng


<b>A. </b>Người phạm tội lần thứ hai. <b>B. </b>người bị nghi ngờ phạm tội.
<b>C. </b>Người phạm tội quả tang. <b>D. </b>Người phạm tội lần đầu.


<b>Câu 87:</b> Theo quy định của pháp luật, công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động khi
<b>A. </b>lựa chọn thời gian đóng thuế. <b>B. </b>phê duyệt thỏa ước lao động tập thể.
<b>C. </b>tự do tìm kiếm việc làm. <b>D. </b>ủy quyền kí kết hợp đồng lao động.
<b>Câu 88:</b> Trong quan hệ lao động, tiền lương dựa trên


<b>A. </b>sự quyết định của người sử dụng lao động.


<b>B. </b>sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động.
<b>C. </b>sự đề nghị của người lao động.


<b>D. </b>quy định của nhà nước.


<b>Câu 89:</b> Những quy tắc xử sự chung, là khuôn mẫu chung được áp dụng ở nhiều lần ở nhiều nơi đối với tất
cả mọi người. Thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?


<b>A. </b>Tính chặt chẽ về hình thức. <b>B. </b>Tính nhân dân.


<b>C. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>D. </b>Tính quy phạm phổ biến.


<b>Câu 90:</b> Chị A bị giám đốc kỉ luật với hình thức hạ bậc lương. Chị A cho rằng quyết định này là sai, xâm
phạm đến quyền lợi của mình. Chị A sẽ lựa chọn cách xử sự nào sau đây cho phù hợp với quy định của


pháp luật?


<b>A. </b>Viết đơn gửi giám đốc xin thôi việc. <b>B. </b>Gửi đơn khiếu nại đến cơ quan cấp trên.
<b>C. </b>Gửi đơn tố cáo đến cơ quan cấp trên. <b>D. </b>Gửi đơn khiếu nại đến giám đốc đó.


<b>Câu 91:</b> Do mâu thuẫn cá nhân, K đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt T lấy trộm quỹ lớp khiến T bị
bạn bè dị nghị và xa lánh. Việc làm của K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh dự. <b>B. </b>Được pháp luật bảo hộ về danh tính.
<b>C. </b>Được pháp luật bảo hộ về thân thể. <b>D. </b>Được pháp luật bảo hộ về tài sản.
<b>Câu 92:</b> Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây?


<b>A. </b>Nghi ngờ thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.


<b>Câu 93:</b> Tòa án xét xử các vụ án tham nhũng, lợi dụng chức vụ quyền hạn không phụ thuộc vào địa vị,
thành phần xã hội. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?


<b>A. </b>Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. <b>B. </b>Bình đẳng về quyền lao động.


<b>C. </b>Bình đẳng về vai trị trong xã hội. <b>D. </b>Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
Câu 94: Pháp luật do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của


<b>A</b>. quyền lực nhà nước. <b>B</b>. ý chí cộng đồng.
<b>C</b>. hệ thống chính trị. <b>D</b>. lực lượng vũ trang.


<b>Câu 95:</b> Pháp luật nước ta quy định, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
loại tội phạm có yếu tố nào sau đây?



<b>A. </b>Nghiêm trọng do vơ ý. <b>B. </b>Ít nghiêm trọng.


<b>C. </b>Ngiêm trọng do cố ý. <b>D. </b>Rất nghiêm trọng do cố ý.
<b>Câu 96:</b> Hành vi nào sau đây là <b>không</b> thi hành pháp luật?


<b>A. </b>Không vượt đèn đỏ.


<b>B. </b>Không phụng dưỡng cha mẹ già.


<b>C. </b>Khơng dùng hóa chất làm tươi sống thực phẩm.
<b>D. </b>Không sản xuất pháo trái phép.


<b>Câu 97:</b> Nội dung nào sau đây <b>khơng </b>thuộc nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
<b>A. </b>Mọi doanh nghiệp được vay vốn của nhà nước để phát triển lâu dài.


<b>B. </b>Mọi doanh nghiệp có quyền tự chủ đăng kí kinh doanh khi đủ điều kiện.
<b>C. </b>Mọi doanh nghiệp đều bình đẳng về nghĩa vụ trong q trình kinh doanh.
<b>D. </b>Mọi cơng dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.


<b>Câu 98:</b> Do phải chuyển công tác nên anh H đã bắt vợ mình phải chuyển gia đình đến ở gần nơi
cơng tác mới của mình. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng về


<b>A. </b>tơn trọng, giữ gìn danh dự của nhau. <b>B. </b>lựa chọn nơi cư trú.
<b>C. </b>tạo điều kiện cho nhau phát triển mọi mặt. <b>D. </b>sở hữu tài sản chung.


Câu 99: hành vi trái pháp luật mang tính có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện,
xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là


<b>A. </b>tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>xâm phạm pháp luật.
<b>C. </b>vi phạm pháp luật. <b>D. </b>trái pháp luật.



<b>Câu 100:</b> Sau khi lấy chị O, anh V bắt chị O phải nghỉ việc để ở nhà chăm sóc gia đình. Vì cho rằng


chị O ở nhà ăn bám chồng nên bà D, mẹ chồng chị nói với anh V rằng mọi việc chi tiêu, mua bán
trong gia đình anh V đều tồn quyền quyết định mà khơng cần hỏi ý kiến của chị O. Ai đã vi phạm
quyền bình đẳng trong hơn nhân và gia đình?


<b>A. </b> Chị O và anh V <b>B. </b> Chị O, anh V và bà D


<b>C. </b> Anh V và bà D <b>D. </b> Bà D và chị O


<b>Câu 101:</b> Anh A có việc vội ra ngồi khơng tắt máy tính, B tự ý mở ra đọc những dòng tâm sự của A trên
email. Hành vi này xâm phạm quyền tự do nào sau đây của công dân?


<b>A. </b>Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. <b>B. </b>Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín.
<b>C. </b>Quyền bất khả xâm phạm về tài sản. <b>D. </b>Quyền tự do ngơn luận và báo chí.
<b>Câu 102:</b> Hành vi vi phạm pháp luật nào dưới đây thể hiện là<b> không </b>hành động?


<b>A. </b>Bao che tội phạm. <b>B. </b>Chở ba, đi lạng lách đánh võng.


<b>C. </b>Đánh bạn cùng lớp. <b>D. </b>Thấy người có nguy cơ chết mà khơng cứu.


<b>Câu 103: </b>Người làm nhiệm vụ chuyển phát thư tín, điện tín vi phạm quyền được bảo đảm an tồn và bí mật
thư tín, điện thoại, điện tín khi


<b>A. </b>thay đổi phương tiện vận chuyển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. kiểm tra chất lượng đường truyền.
D. niêm yết công khai giá cước viễn thông.



<b>Câu 104: </b>Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
<b>A. </b>Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. <b>B. </b>Tổ chức hội nghị khách hàng.


<b>C. </b>Ứng dụng trí tuệ nhân tạo. <b>D. </b>Tham gia bào hiểm nhân thọ.


<b>Câu 105: </b>Công dân vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín khi thực
hiện hành vi nào sau đây?


<b>A. </b>Cơng khai lịch trình chuyển phát. <b>B.</b> Vận chuyển bưu phẩm đường dài.
<b>C. </b>Tự ý thu giữ thư tín của người khác. <b>D.</b> Thơng báo giá cước dịch vụ viễn thông.
<b>Câu 106: Nội dung nào sau đây khơng </b>nói về cơng dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ?


<b>A. </b>Cơng dân bình đẳng về quyền ứng cử.
<b>B. </b>Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế.


<b>C. </b>Cơng dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp tiền vào quỹ tiết kiệm giúp người nghèo.
<b>D. </b>Cơng dân bình đẳng về quyền trong hợp đồng dân sự.


<b>Câu 107: </b>Anh A viết bài chia sẻ kinh nghiệm phòng, chống đuối nước cho người dân. Anh A đã thực hiện
pháp luật theo hình thức nào sau đây?


<b>A. </b>Sử dụng pháp luật. <b>B.</b> Áp dụng pháp luật.
<b>C. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>D.</b> Thi hành pháp luật.


<b>Câu 108: </b>Cán bộ xã X là ông M đã nhận 10 triệu đồng và làm giả hồ sơ để giúp ông D được hưởng chế độ
trợ cấp đặc biệt. Ông M đã vi phạm pháp luật nào sau đây?


<b>A. </b>Kỉ luật và dân sự. <b>B.</b> Hình sự và dân sự.
<b>C. </b>Hình sự và kỉ luật. <b>D.</b> Hành chính và dân sự.



<b>Câu 109:</b> Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Nhận định này thể hiện đặc trưng nào sau đây của pháp luật?


<b>A. </b>Tính quyền lực bắt buộc chung. <b>B. </b>Tính quy phạm phổ biến.
<b>C. </b>Tính xác định chặt chẽ về hình thức. <b>D. </b>Tính hiệu lực bắt buộc chung.


<b>Câu 110:</b> Cùng làm việc một doanh nghiệp nhưng anh B có trình độ chun mơn cao hơn nên được sắp xếp
vào công việc với mức lương cao hơn C là biểu hiện bình đẳng nào dưới đây?


<b>A. </b>Bình đẳng trong hợp đồng lao động. <b>B. </b>Bình đẳng trong sử dụng lao động.
<b>C. </b>Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm. <b>D. </b>Bình đẳng thực hiện quyền lao động.


<b>Câu 111:</b> Nhờ có pháp luật, nhà nước mới kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ
chức, cơ quan trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhận định này muốn đề cập đến


<b>A. </b>vai trò của pháp luật. <b>B. </b>nhiệm vụ của pháp luật.
<b>C. </b>đặc trưng của pháp luật. <b>D. </b>chức năng của pháp luật.


<b>Câu 112:</b> Do có người thân là cán bộ cơ quan chức năng X nên dù hồ sơ của chị M không đầy đủ như hồ sơ
của anh H nhưng vẫn được cấp phép kinh doanh trong khi hồ sơ của anh H thì khơng được phê duyệt. Cơ
quan chức năng X đã vi phạm nội dung nào dưới đây của quyền bình đẳng trong kinh doanh?


<b>A. </b>Khuyến khích tự do liên kết. <b>B. </b>Tích cực tìm kiếm thị trường.
<b>C. </b>Tự chủ đăng kí kinh doanh. <b>D. </b>Chủ động mở rộng quy mô.


Câu 113: Hành vi tự ý vào nhà hoặc phòng ở của người khác là xâm phạm đến quyền
<b>A. </b>Quyền bí mật đời tư của công dân.


<b>B. </b>Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
<b>C. </b>Quyền bất khả xâm phạm về tài sản của cơng dân.


<b>D</b>. Quyền bí tự do tuiyệt đối của công dân.


<b>Câu 114:</b> Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong đời sống thực tiễn xã hội vì sự phát triển của xã hội
thuộc nội dung nào sau đây của pháp luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 115:</b>Những hành vi xâm phạm đến các quan hệ lao động, quan hệ công vụ nhà nước… do pháp
luật lao động quy định, pháp luật hành chính bảo vệ được gọi là vi phạm:


<b>A. </b>Pháp luật lao động <b>B. </b>Pháp luật hành chính


<b>C. </b>Kỉ luật <b>D. </b>Hành chính


<b>Câu 116: :</b> Nội dung nào dưới đây <b>không</b> thể hiện bình đẳng trong kinh doanh giữa các doanh
nghiệp?


<b>A. </b>Tìm kiếm khách hàng. <b>B. </b>Mở rộng thị trường.


<b>C. </b>Tự do buôn bán theo nhu cầu bản thân. <b>D. </b>Đầu tư quảng cáo cho sản phẩm.


<b>Câu 117:</b> Chị B và giám đốc công ty K cùng ký kết hợp đồng lao động theo đúng ngun tắc tự do, tự
nguyện, bình đẳng, khơng trái pháp luật. Việc làm trên thể hiện bình đẳng trong lĩnh vực nào sau đây?


<b>A. </b>Giao kết hợp đồng lao động. <b>B. </b>Tự do sử dụng sức lao động.
<b>C. </b>Tự do tìm kiếm việc làm. <b>D. </b>Làm việc cho bất kì ai.


<b>Câu upload.123doc.net:</b> Cho rằng ơng A cố tình gây rối khi ơng này nhiều lần đến địi gặp Chủ tịch xã, bảo
vệ xã Y đuổi ông A về. Hai bên to tiếng, bảo vệ đã đánh ông A gãy tay và đẩy xe máy của ông A xuống hồ.
Việc làm của bảo vệ xã Y đã <b>không</b> vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


<b>A. </b>Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân. <b>B. </b>Bất khả xâm phạm về tài sản của công dân.


<b>C. </b>Được bảo hộ về tính mạng và sức khỏe. <b>D. </b>Được bảo vệ về danh dự, nhân phẩm.


<b>Câu 119:</b> Do cần vốn để mở rộng kinh doanh, anh T giám đốc cơng ty X đã chỉ đạo chị M kế tốn trưởng
tạm dừng trả lương cho công nhân hai tháng. Biết chuyện, chị V nhân viên công ty X đã tâm sự với chồng là
anh P làm nghề tự do, bức xúc anh P đã rủ bạn là anh Q đến gây rối công ty X và đe dọa giám đốc T. Trong
lúc hai bên cãi vã, sợ bị liên lụy ơng Y bảo vệ đã rời phịng làm việc tìm cách tránh mặt. Những ai dưới đây
vi phạm kỉ luật?


<b>A. </b>Anh T, anh Q và anh P. <b>B. </b>Chị M, chị V .
<b>C. </b>Anh T và ông Y. <b>D. </b>Chị M và anh T.


<b>Câu 120:</b> Anh K đi xe máy ngược chiều vào đường một chiều nên đã đâm vào anh N đang đi đúng chiều
khiến anh N bị thương phải vào bệnh viện điều trị. Anh K bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt và
phải bồi thường cho anh N. Như vậy, anh K đã phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?


<b>A. </b>Kỷ luật và dân sự. <b>B. </b>Hành chính và dân sự.
<b>C. </b>Hình sự và hành chính. <b>D. </b>Hành chính và kỉ luật.


</div>

<!--links-->

×