Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Chương trình giáo dục môn học Sinh học 10 - năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC </b>
<b>Mơn: SINH HỌC Khối lớp: 10 </b>
<b> (Áp dụng từ năm học 2020-2021) </b>


<i><b> (Thực hiện theo Hướng dẫn số 960/SGDĐT-GDPT ngày 23 tháng 07 năm 2020 của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc và CV 3280 của BGD &ĐT) </b></i>
<b>Cả năm học: 35 tuần, 35 tiết </b>


<b>Học kì I: 18 tuần, 18 tiết (1T/Tuần) </b>
<b>Học kì II: 17 tuần, 17 tiết (1T/Tuần) </b>
<b>ST</b>


<b>T </b>


<b>Tiết </b>
<b>PPC</b>
<b>T </b>


<b>Tên bài </b>
<b>học/chủ </b>


<b>đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b>


<b>Hình thức tổ chức </b>



<b>dạy học </b> <b>Kiến thức giảm tải </b>


1 <b> 1 </b> <b>Các cấp </b>
<b>tổ chức </b>
<b>của thế </b>
<b>giới sống </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến
cao.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Phân biệt các đặc điểm chung của thế giới sống
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


<b>- Năng lực tư duy, phân tích, khái qt hóa. </b>


Phương pháp vấn
đáp, thảo luận nhóm,
hoạt động cá nhân.


2 2 <b>Các giới </b>
<b>sinh vật </b>


<b>1. Kiến thức </b>


<b>- Nêu được khái niệm về giới và hệ thông phân loại 5 giới. </b>


- Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của từng giới
<b>2. Kĩ năng </b>


- Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học.
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
để nâng cao ý thức bảo tồn đa dạng sinh học.


Phương pháp vấn
đáp, thảo luận nhóm.


3 3,4,5
,6


<b>Chủ đề: </b>
<b>Thành </b>
<b>phần hóa </b>
<b>học của tế </b>


<b>bào </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các thành phần hoá học của tế bào


- Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống,
phân biệt được nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi
lượng.



- Kể tên được các vai trò sinh học của nước đối với tế
bào.


Dạy học trên lớp kết
hợp với hướng dẫn
học sinh học ở nhà.


- Mục II.1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của
nước: Khuyến khích học sinh tự đọc.


- Mục I.1. Hình 4.1 trang 20 khơng phân tích,
chỉ giới thiệu khái quát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
- Nêu được cấu tạo hoá học của cacbohiđrat, lipit, prơtêin,
axit nuclêic và kể được các vai trị sinh học của chúng
trong tế bào


<b>2. Kĩ năng </b>


Nhận biết được một số thành phần hoá học của tế bào.
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
4 7 <b>Tế bào </b>


<b>nhân sơ. </b>


<b>1. Kiến thức </b>



- Mô tả được thành phần chủ yếu của một tế bào.


- Mô tả được cấu trúc tế bào vi khuẩn. Phân biệt được tế
bào nhân sơ với tế bào nhân thực; tế bào thực vật với tế
bào động vật.


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


- Mục II.1. Lệnh ▼ trang 33 không thực hiện.


5 8,9,1
0


<b>Chủ đề: </b>
<b>Tế bào </b>


<b>nhân </b>
<b>thực </b>


- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào, các
bào quan (ribôxôm, ti thể, lạp thể, lưới nội chất...), tế bào
chất, màng sinh chất.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Phân biệt cấu tạo và chức năng các bào quan.
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>



- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


Cả 3 bài 8,9,10 không dạy chi tiết cấu tạo các
bộ phận, các bào quan của tế bào, chỉ dạy cấu
tạo sơ lược và chức năng


6 11 <b>Kiểm tra </b>
<b>giữa kì </b>


7 12 <b>Vận </b>


<b>chuyển </b>
<b>các chất </b>
<b>qua màng </b>


<b>tế bào </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được các con đường vận chuyển các chất qua màng
sinh chất. Phân biệt được các hình thức vận chuyển thụ
động, chủ động, xuất bào và nhập bào.


<b>- Phân biệt được thế nào là khuếch tán, thẩm thấu, dung </b>
dịch ( ưu trương, nhược trương và đẳng trương).



<b>2. Kĩ năng </b>


<b>- Phân biệt các phương thức vận chuyển các chất qua màng </b>
TB.


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>
- Năng lực tư duy, so sánh.


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


Mục I. Lệnh ▼ trang 48 khơng thực hiện


8 13 <b>Thực </b>
<b>hành: Thí </b>


<b>nghiệm </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Biết được thế nào là hiện tương co và phản co nguyên
sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>co và </b>


<b>phản co </b>
<b>nguyên </b>



<b>sinh </b>


<b>2. Kĩ năng </b>


- Rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu
bản.


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>
- Năng lực thực hành


9 14 <b>Khái </b>
<b>quát về </b>
<b>chuyển </b>
<b>hóa vật </b>
<b>chất và </b>
<b>năng </b>
<b>lượng </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm năng lượng và các dạng năng lượng
trong tế bào.


- Nêu được q trình chuyển hố năng lượng. Mô tả được
cấu trúc và chức năng của ATP.


<b>2. Kĩ năng </b>


<b>- Tư duy, khái quát hóa. </b>



<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.


Dạy học trên lớp kết
hợp với hướng dẫn
học sinh học ở nhà


Mục I.2 . từ dịng 8 đến dịng 10 trang 54
khơng dạy


10 15 <b>Enzim và </b>
<b>vai trò </b>


<b>của </b>
<b>enzim </b>
<b>trong q </b>


<b>trình </b>
<b>chuyển </b>
<b>hóa vật </b>
<b>chất </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được vai trò của enzim trong tế bào, các nhân tố
ảnh hưởng tới hoạt tính của enzim. Điều hoà hoạt động
trao đổi chất.


<b>2. Kỹ năng </b>



- Kĩ năng nghiên cứu SGK


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn sinh học.


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


Mục câu hỏi và bài tập: Câu 3 không thực
hiện


11 16 <b>Thực </b>
<b>hành: </b>
<b>Một số </b>


<b>thí </b>
<b>nghiệm </b>
<b>về enzim </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ
ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của
enzim cattalaza.


<b>2. Kĩ năng </b>



Làm được một số thí nghiệm về enzim
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực thực hành sinh học.


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


- Mục II. Thí nghiệm sử dụng enzim trong
quả dứa tươi để tách chiết ADN và mục II.4
Thu hoạch, ý 2 khuyến khích học sinh tự làm.


12 17 <b>Ôn tập </b>
<b>HKI </b>
13 18 <b>Kiểm tra </b>


<b>cuối kì 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>bào </b> - Nêu được khái niệm hô hấp tế bào.


- Phân biệt được từng giai đoạn chính của q trình hơ
hấp tế bào.


<b>2. Kĩ năng: </b>


Rèn kĩ năng phân biệt được từng giai đoạn chính của q
trình hơ hấp tế bào.



<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>
- Năng lực tự học.


- Năng lực tính tốn


hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


hấp tế bào khơng dạy chi tiết, chỉ dạy: vị trí,
ngun liệu, sản phẩm của 3 giai đoạn hô
hấp tế bào.


15 20 <b>Quang </b>
<b>hợp </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được khái niệm quang hợp


- Phân biệt được từng giai đoạn chính của q trình
quang hợp


<b>2. Kĩ năng: </b>


Rèn kĩ năng phân biệt được từng giai đoạn chính của quá
trình quang hợp


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>
- Năng lực tự học.



- Năng lực tính tốn


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


16 21 <b>Chu kì tế </b>
<b>bào và </b>
<b>quá trình </b>


<b>nguyên </b>
<b>phân </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Mơ tả được chu kì tế bào.


- Nêu được những diễn biến cơ bản của nguyên phân.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết lập bảng so sánh các kì của nguyên phân.
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực tự học.
- Năng lực tính tốn


Thuyết trình, kết hợp
hoạt động nhóm


17 22 <b>Giảm </b>


<b>phân </b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân.
- Nêu ý nghĩa của giảm phân.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Biết lập bảng so sánh các kì của giảm phân phân.
- Biết lập bảng so sánh giảm phân và nguyên phân
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
- Năng lực tính tốn


18 23 <b>Thực </b>
<b>hành: </b>
<b>quan sát </b>
<b>các kì của </b>


<b>nguyên </b>
<b>phân trên </b>


<b>tiêu bản </b>
<b>rễ hành </b>


<b>1. Kiến thức: </b>



- Xác định được các kì khác nhau của nguyên phân dưới
kính hiển vi.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi
<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực thực hành


Phương pháp thực
hành


19 24 <b>Bài tập </b>
<b>phân bào </b>
20 25,2


6


<b>Chủ đề: </b>
<b>Dinh </b>
<b>dưỡng </b>
<b>chuyển </b>
<b>hóa vật </b>
<b>chất và </b>
<b>năng </b>
<b>lượng ở </b>


<b>vi sinh </b>


<b>vật </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nêu được khái niệm vi sinh vật và các đặc điểm chung
của vi sinh vật.


- Trình bày được các kiểu chuyển hố vật chất và năng
lượng ở vi sinh vật dựa vào nguồn năng lượng và nguồn
cacbon mà vi sinh vật đó sử dụng.


- Nêu được đặc điểm chung của các quá trình tổng hợp và
phân giải chủ yếu ở vi sinh vật và ứng dụng của các quá
trình này trong đời sống và sản xuất.


- Nêu được hô hấp hiếu khí, hơ hấp kị khí và lên men
<b>2. Kĩ năng </b>


- Biết làm một số sản phẩm lên men (sữa chua, muối chua
rau quả)


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>
- Năng lực tự học, sáng tạo.


- Năng lực thực hành


Dạy học trên lớp kết
hợp với hướng dẫn
học sinh học ở nhà



- Mục II.1. Các loại môi trường cơ bản
Khuyến khích học sinh tự đọc.


- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 và câu 3
trang 91 Không thực hiện.


- Mục I. Lên men êtilic trang 95 Khuyến
khích học sinh tự làm.


21 27 <b>Kiểm tra </b>
<b>giữa học </b>


<b>kì II </b>
22 28,2


9


<b>Chủ đề: </b>
<b>Sinh </b>
<b>trưởng </b>


<b>của vi </b>
<b>sinh vật </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Trình bày được đặc điểm chung của sự sinh trưởng ở vi
sinh vật và giải thích được sự sinh trưởng của chúng
trong điều kiện nuôi cấy liên tục và không liên tục.
- Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật


<b>2. Kĩ năng </b>


Vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


- Mục I.2. Bảng trang 106 Không dạy cột
“Cơ chế tác động”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
- Tư duy, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức.


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực tự học, sáng tạo, chủ động trong học tập.
- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.


<i>- Sinh sản của vi sinh vật- Cả bài Không dạy </i>
chi tiết, chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản
của vi sinh vật.


23 30,3
1,32,
33


<b>Chủ đề: </b>
<b>Virut và </b>
<b>bệnh </b>
<b>truyền </b>
<b>nhiễm </b>



<b>1. Kiến thức </b>


-Trình bày khái niệm và cấu tạo của virut, nêu tóm tắt
được chu kì nhân lên của virut trong tế bào chủ.
- Nêu được tác hại của virut, cách phòng tránh. Một số
ứng dụng của virut


- Trình bày được một số khái niệm bệnh truyền nhiễm,
miễn dịch, intefêron, các phương thức lây truyền bệnh
truyền nhiễm và cách phịng tránh


<b>2. Kĩ năng </b>


Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người,
động vật và thực vật ở địa phương.


<b>3. Định hướng và phát triển năng lực: </b>


- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.


Vấn đáp, kết hợp
hoạt động nhóm,
hoạt động cá nhân.


- Mục II. Ứng dụng của virut trong thực tiễn
trang 122 Không dạy cơ chế, chỉ giới thiệu
các ứng dụng


24 34 <b>Ôn tập </b>


<b>HKII </b>
25 35 <b>Kiểm tra </b>


<b>cuối học </b>
<b>kì 2 </b>


<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b>


<b>Dương Thị Vĩnh Thạch </b>


<b>Giáo viên đề xuất </b>
<b>(Ký, ghi rõ họ tên) </b>


</div>

<!--links-->

×