Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Chương trình giáo dục môn học Hóa học 10 - năm học 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.42 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b>


<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>


<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC </b>


<b>Mơn: </b>

HĨA HỌC

<b> Khối lớp: </b>

10



<b>HỌC KÌ I </b>



Cả năm: 35 tuần; 70 tiết


Học kì I: 18 tuần; 36 tiết


Học kì II: 17 tuần; 34 tiết



<b>STT </b> <b>Tiết </b> <b>Bài học/chủ đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hướng dẫn thực hiện </b>


1 1,2 Ôn tập đầu năm -Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ hóa học
10, định hướng phát triển năng lực.


2


3


Thành phần nguyên tử – Trình bày được thành phần của nguyên tử
(nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên
bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo
nên bởi các electron (e); điện tích, khối lượng


mỗi loại hạt).


– So sánh được khối lượng của electron với
proton và neutron, kích thước của hạt nhân với
kích thước nguyên tử.


- Mục I.1.a. sơ đồ thí nghiệm phát
hiện ra tia âm cực.


<i>( khuyến khích học sinh tự đọc). </i>
- Mục I.2.Mơ hình thí nghiệm
khám phá ra hạt nhân nguyên tử.
<i> ( khuyến khích học sinh tự đọc). </i>
- Mục II.: Kích thước và khối
lượng của nguyên tử. <i>( HS tự học </i>
<i>có hướng dẫn)</i>


- Bài tập 5 ( khơng u cầu học
<i>sinh làm)</i>


3


4; 5


Hạt nhân nguyên tử - Nguyên


tố hóa học – Đồng vị – Trình bày được khái niệm về ngun tố hố học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
– Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử
khối.



– Tính được ngun tử khối trung bình (theo
amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần
trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


lượng được cung cấp.
4


6


Luyện tập: Thành phần
nguyên tử


+ Nêu được thành phần, cấu tạo nguyên tử và
kích thước, điện tích, khối lượng các hạt.
+ Tính được nguyên tử khối trung bình hoặc tỉ
lệ phần trăm của các nguyên tố.


5


7; 8


Cấu tạo vỏ nguyên tử – Trình bày và so sánh được mơ hình của
Rutherford – Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả
sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
– Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp
electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp
trong một lớp.


Tiết 7: ( Phần I, II )


Tiết 8: ( Phần III)


6


9


Cấu hình electron của nguyên
tử


– Trình bày được khái niệm cấu hình electron,
cách viết cấu hình electron.


– Viết được cấu hình electron nguyên tử theo
lớp, phân lớp electron khi biết số hiệu nguyên tử
Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần
hoàn.


– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi
cùng của ngun tử dự đốn được tính chất hố
học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố
tương ứng.


7


10; 11


Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên
tử


– Viết được cấu hình electron nguyên tử theo


lớp, phân lớp electron khi biết số hiệu nguyên
tử.


– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi
cùng của ngun tử dự đốn được tính chất hố
học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên
tố.


8


12; 13


Bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học


– Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần
hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học.
– Mơ tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



nguyên tố hoá học và nêu được các khái niệm
liên quan (ơ, chu kì, nhóm).


– Nêu được ngun tắc sắp xếp của bảng tuần
hồn các ngun tố hố học (dựa theo cấu hình
electron).


– Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình
electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất


hố học: kim loại, phi kim, khí hiếm).


9


14; 15; 16


Sự biến đổi tuần hồn cấu
hình và tính chất của các
ngun tố hóa học. Định luật
tuần hồn


- Viết được cấu hình electron của một số nguyên
tố hóa học.


- Trình bày và giải thích được sự biến đổi tuần
hồn tính chất của đơn chất và hợp chất các
nguyên tố nhóm A trong một nhóm hoặc 1 chu
kì.


- Nêu được sự biến đổi tuần hoàn về độ âm điện
của phi kim.


- Nêu được sự biến đổi tuần hồn về hóa trị của
các ngun tố hóa học.


Tích hợp bài 8,9 thành 1 bài: sự
biến đổi tuần hoàn cấu hình
electron ngun tử, tính chất của
các ngun tố hóa học. định luật
tuần hồn.



10 Ý nghĩa của bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học


– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hồn
các nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí
(trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học)
với tính chất và ngược lại.


Cả bài <i>( tự học có hướng dẫn).</i>


11


17 <i>Ơn tập kiểm tra giữa kì </i> - Ơn tập về cấu tạo ngun tử, bảng TH các
nguyên tố Hóa học.


12


18 <i>Kiểm tra giữa kì </i> Kiểm tra kiến thức về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo
bảng tuần hồn và sự biến đổi tính chất.


Hình thức trắc nghiệm, tự luận.
13


19; 20


Luyện tập: Bảng tuần hồn,
sự biến đổi tuần hồn cấu
hình electron của ngun tử
và tính chất của các ngun tố


hóa học


– Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần
hồn các ngun tố hố học (dựa theo cấu hình
electron).


– Xác định được nguyên tố s, p, d, f (dựa theo
cấu hình electron).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


của các nguyên tố.


- Xác định được cơng thức hợp chất oxit hoặc
hợp chất khí với hidro.


14


21


Liên kết ion – Trình bày được khái niệm và sự hình thành
liên kết ion (nêu một số ví dụ điển hình tn
theo quy tắc octet).


Mục III. Tinh thể ion <i>(khuyến </i>
<i>khích học sinh tự học) </i>


- bài 14: tinh thể nguyên tử và tinh
thể phân tử<i>( không dạy)</i>


15



22, 23


Liên kết cộng hóa trị – Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ
về liên kết cộng hố trị (liên kết đơn, đơi, ba)
khi áp dụng quy tắc octet.


– Viết được công thức Lewis của một số chất
đơn giản.


– Trình bày được khái niệm về liên kết cho
nhận.


– Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng
hoá trị không phân cực, phân cực, liên kết ion)
dựa theo độ âm điện.


Tiết 23: ( Phần I.1 ; I.2)
Tiết 24: ( Phần I.2; II)


16


24


Hóa trị và số oxi hóa – Nêu được khái niệm về điện hóa trị và cộng
hóa trị, cách xác định.


– Nêu được khái niệm số oxi hoá của nguyên tử
các nguyên tố trong hợp chất.



- Xác định được điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi
hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn
chất và hợp chất cụ thể.


17


25; 26


Luyện tập: Liên kết hóa học - Phân biệt được hợp chất cộng hóa trị và hợp
chất ion.


- Giải thích được sự tạo thành liên kết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


18


27; 28; 29


Phản ứng oxi hóa – khử – Nêu được khái niệm và xác định được số oxi
hoá của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất.
– Nêu được khái niệm về phản ứng oxi hoá –
khử và ý nghĩa của phản ứng oxi hoá – khử.
– Mơ tả được một số phản ứng oxi hố – khử
quan trọng gắn liền với cuộc sống.


– Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử bằng
phương pháp thăng bằng electron.


19 Phân loại phản ứng trong hóa
học vơ cơ



- Củng cố lại kiến thức số oxi hóa và phản ứng
oxi hóa khử


- Phân loại được các loại phản ứng trong hóa vơ


- Phân loại được phản ứng có sự thay đổi số oxi
hóa và phản ứng khơng có sự thay đổi số oxi
hóa


<i>Tự học có hướng dẫn</i>


20


30,31; 32 Luyện tập: Phản ứng oxi hóa
khử


- Củng cố, hệ thống hóa được kiến thức về phản
ứng oxi hóa – khử.


21


33


Bài Thực hành 1: Phản ứng
oxi hóa khử


- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ
thuật thực hiện các thí nghiệm.



- Sử dụng, dụng cụ và hóa chất để tiến hành an
tồn, thành cơng các TN.


22


34; 35 Ơn tập học kỳ I - Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ hóa học
10, định hướng phát triển năng lực.


23


36 Kiểm tra học kỳ I - Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ hóa học


10, định hướng phát triển năng lực. Hình thức trắc nghiệm, tự luận.


<b> </b>



<b>HỌC KÌ II </b>


<b>STT </b> <b>Tiết </b> <b>Bài học/chủ đề </b> <b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hướng dẫn thực hiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6



chúng ở vị trí nào trong bảng HTTH.
- Học sinh giải thích được:


+ Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính oxi hố
mạnh do lớp e ngồi cùng của ngun tử các ngun tố
halogen có 7 electron, nên khuynh hướng đặc trưng là nhận
thêm 1e tạo thành ion Halogenua có cấu hình bền vững


giống khí hiếm gần nó.


+ Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số
tính chất vật lí của các ngun tố trong nhóm.


+ Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong
nhóm halogen.


2 38,39 Clo


- Nêu được tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa
mạnh. Giải thích và viết được PTHH minh họa.


- Nêu được clo cịn thể hiện tính khử trong phản ứng hóa
học và dẫn ra PTHH minh họa.


- Nêu tóm tắt một số ứng dụng của clo, phương pháp điều
chế clo và thu khí clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng
nghiệp và viết được PTHH minh họa ( nếu có).


- Mục IV. ứng dụng của
Clo <i>( tự học có hướng </i>
<i>dẫn) </i>


3


40


Luyện tập: Clo - Vận dụng để giải bài tập: khử chất thải độc hại, tính thể
tích khí clo trong phản ứng.



- Vận dụng giải một số bài tập:
+ Phân biệt một số dung dịch,
+ Khử chất thải sau phản ứng,
+ Tinh chế chất,


+ Tính tốn lượng chất (khối lượng dung dịch) trong
phản ứng,


+ Tính % chất trong hỗn hợp.
4


41,42 <sub>- Hiđroclorua – Axit </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7



clohiđric - Muối clorua Từ đó suy đốn tính chất của HCl và dung dịch HCl. Viết
các phương trình hóa học minh họa tính chất axit, tính oxi
hóa, tính khử của dung dịch HCl.


- Trình bày được tính chất của muối clorua


+ Tính tốn lượng chất (khối lượng dung dịch) trong
phản ứng,


+ Tính % chất trong hỗn hợp.
5 <sub>- Sơ lược về hợp chất chứa </sub>


oxi của clo



<i>( HS tự học có hướng </i>
<i>dẫn). </i>


6


43,44


Flo – Brom - Iot - Nêu và giải thích được flo có tính oxi hóa mạnh, và mạnh
nhất trong các halogen. Viết phương trình hóa học minh
họa.


- Nêu và giải thích được brom có tính oxi hóa mạnh nhưng
kém flo và clo, mạnh hơn iot. Viết phương trình hóa học
minh họa.


- Nêu và giải thích được iot có tính oxi hóa mạnh, nhưng
yếu nhất trong các halogen. Viết phương trình hóa học
minh họa.


- Mục ứng dụng của
Flo- Brom- Iot <i>( khuyến </i>
<i>khích học sinh tự đọc) </i>
- Mục sản xuất Flo-
Brom- Iot trong cơng
nghiệp ( tích hợp với
phần luyện tập nhóm
halogen)


7



45,46


Luyện tập: Hợp chất halogen - Vận dụng giải bài tập: phân biệt các chất/dung dịch, tính
% khối lượng hoặc thể tích trong hỗn hợp, tính nồng độ
hoặc thể tích dung dịch...


- Vận dụng: Tính tốn lượng ngun liệu và sản phẩm, sử
dụng được nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.


8


47


Thực hành về tính chất của
halogen và hợp chất


- Tiến hành được thí nghiệm về tính chất của axit clohidric,
phương pháp nhận biết muối clorua.


- Rèn kĩ năng viết tường trình, kĩ năng làm TN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8



được các phương trình hóa học minh họa.


- Nêu và giải thích được ozon có tính oxi hóa mạnh nhưng
mạnh hơn oxi. Viết được các phương trình hóa học minh
họa.


<i>có hướng dẫn) </i>



- Thí nghiệm 1 ở bài 31
<i>( tích hợp khi dạy bài </i>
<i>oxi-ozon) </i>


- Các nội dung luyện
tập phần oxi ở bài 34
<i>( tích hợp khi dạy bài </i>
<i>oxi-ozon)</i>


10


49


Luyện tập: Oxi - Ozon - Kĩ năng giải bài tập Oxi, Ozon
- Vận dụng giải bài tập:


+ Phân biệt chất khí,


+ Tính % thể tích hoặc % khối lượng các chất trong
hỗn hợp.


11


50


Lưu huỳnh - Nêu và giải thích được: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hố(
tác dụng với kim loại, với hiđro), vừa có tính khử (tác dụng
với oxi, chất oxi hố mạnh).



- Nêu được hai dạng thù hình phổ biến của lưu huỳnh, lấy
thí dụ minh họa.


- Mục II.2 ảnh hưởng
của nhiệt độ đến tính
chất vật lí <i>( khơng dạy).</i>
<i>- </i>Mục II.1 ; Mục IV và


Mục V <i>( Tự học có </i>
<i>hướng dẫn). </i>


- Thí nghiệm 3,4 ở bài
31<i>( tích hợp khi dạy </i>
<i>bài lưu huỳnh)</i>


12


51,52


Hợp chất của lưu huỳnh:
Hiđrosunfua - Lưu huỳnh
đioxit - Lưu huỳnh trioxit


- Nêu và giải thích được H2S có tính khử mạnh. Dẫn ra các


phản ứng hóa học và viết phương trình hóa học minh họa.
Nêu được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu,
ứng dụng của H2S. Viết phương trình hóa học minh họa


nếu có.



- Nêu và giải thích được SO2 vừa có tính oxi hố vừa có


tính khử. Dẫn ra các phản ứng hóa học và viết phương trình
hóa học minh họa. Nêu được tính chất vật lí, trạng thái tự
nhiên, tính oxit axit, ứng dụng, phương pháp điều chế SO2.


Viết phương trình hóa học minh họa nếu có.


- Thí nghiệm 2 ở bài
35:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9



- Biết H2S và SO2 là chất gây độc hai, gây ô nhiễm môi


trường.
13


53


Luyện tập: Lưu huỳnh, Hợp
chất của lưu huỳnh: H2S –


SO2 – SO3


- Vận dụng giải bài tập:


+ Phân biệt chất khí (dung dịch),
+ Tính % thể tích khí trong hỗn hợp.


+ Axit H2S + dung dịch kiềm


+SO2, SO3 + dung dịch kiềm


+ Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham
gia và tạo thành trong phản ứng.


14


54 Ôn tập kiểm tra giữa kì - Ơn tập kiến thức chương halogen, oxi, S và các hợp chất
của S.


15


55 kiểm tra giữa kì Kiểm tra kiến thức chương halogen, oxi, S và các hợp chất
của S.


16


56,57


Axit sunfuric – Muối sunfat - Nêu được tính axit mạnh của H2SO4 và dẫn ra các phản
ứng hóa học minh họa.


- Nêu và giải thích được H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hố


mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất)
và tính háo nước. Dẫn ra các phương trình hóa học minh
họa.



- Nêu được một số tính chất của muối sunfat, phương pháp
nhận biết ion sunfat và viết các phương trình hóa học (nếu
có).


- Thí nghiệm 4 ở bài
35:


<i>( tích hợp trong bài </i>
<i>phần axit H2SO4 đặc) </i>


- Mục điều chế SO2 và


SO3 ở bài 32:


<i>( tích hợp vào mục sản </i>
<i>xuất H2SO4 )</i>


17


58,59


Luyện tập: Hợp chất của lưu
huỳnh: Axit sunfuric – muối
sunfat


- Vận dụng giải bài tập:


+ Phân biệt chất rắn, dung dịch


+ Tính % khối lượng chất trong hỗn hợp( áp dụng phương


pháp bảo toàn electron)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10


18


60


Bài thực hành: Lưu huỳnh và
hợp Chất


<b>+ </b> Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực
hiện của các thí nghiệm:


+ Tính khử của hiđro sunfua.


+ Tính khử của lưu huỳnh đioxit, tính oxi hố của lưu
huỳnh đioxit.


+ Tính oxi hố của axit sunfuric đặc.


- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an tồn, thành
cơng các thí nghiệm trên.


- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.


19


61,62



Tốc độ phản ứng - Nêu được định nghĩa tốc độ phản ứng và nêu thí dụ cụ
thể.


- Nêu được ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng khi thay đổi
nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích tiếp xúc, chất xúc tác
và dẫn ra các thí dụ minh họa.


- Tích hợp bài thực
hành số 6 vào bài tốc
độ phản ứng.


20


63


Luyện tập: Tốc độ phản ứng - Vận dụng giải bài tập:


+ Dự đoán hiện tượng khi làm thay đổi một hoặc
một vài yếu tố,


+ Đề xuất biện pháp để thực hiện tăng tốc độ phản
ứng có lợi và giảm tốc độ phản ứng có hại.


21


64,65


Cân bằng hóa học - Nêu được định nghĩa về cân bằng hố học và dẫn ra thí
dụ minh họa.



- Mơ tả được thí dụ về sự chuyển dịch cân bằng hoá học
và rút ra định nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


22


66,67


Luyện tập: Cân bằng hóa học - Vận dụng:


+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một
chiều,


+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và
sự chuyển dịch cân bằng;


+ Dự đoán chiều của phản ứng thuận nghịch khi
thay đổi một yếu tố cụ thể;


+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản
phẩm mong muốn


23


68; 69 Ôn tập học kỳ II - Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ hóa học 10, định
hướng phát triển năng lực.


24


70 Kiểm tra học kỳ II - Theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ hóa học 10, định


hướng phát triển năng lực.


Hình thức trắc nghiệm
kết hợp tự luận.


<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b>


<b>Dương Thị Vĩnh Thạch </b>


</div>

<!--links-->

×