Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀMôn: Sinh Lớp: 10 Năm học: 2018 - 2019Tên Chủ đề: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.96 KB, 19 trang )

Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

SGD&ĐT QUẢNG TRỊ
TRƯỜNG THPT SỐ 2 ĐAKRƠNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Môn: Sinh
Lớp: 10 Năm học: 2018 - 2019
Tên Chủ đề: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT

A. Mục tiêu
1. Kiến thức

- Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu (Vận dụng mơn Vật lí để giải thích cơ chế khuếch tán)
- Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương (Vận dụng kiến thức mơn hóa trong việc pha chế các loại
dung dịch).
- Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.
- Mô tả được các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thơng qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Giải thích được các hiện tượng thực tiễn có liên quan và thiết lập được các thí nghiệm co và phản co nguyên sinh. (Vận dụng kiến
thức môn Công nghệ để thực hiện sản xuất các loại mứt, ngâm xi rô hoa quả, giải thích cơ chế ...)
2. Kĩ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh, thí nghiệm thực hành.
- Kĩ năng tư duy, kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Có năng lực vận dụng kiến thức các mơn học Sinh học, Vật lí, Hóa học, Cơng nghệ để giải quyết các vấn đề thực tiễn, nội dung
bài học.
- Có kĩ năng vận dụng để làm các sản phẩm như mứt, ngâm các loại xi rô hoa quả ...
3. Thái độ


- Biết bảo vệ sức khỏe, biết liên hệ, giải thích hiện tượng thực tiễn.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
Năng lực tự học
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề.
- Vận dụng các kiến thức về vận chuyển các chất qua màng sinh chất vào thực tế đời sống, chăn nuôi, sản xuất.
- HS lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề.
Năng lực giải quyết vấn đề
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

1


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

- Nhận thức được sự biến đổi trong vận chuyển các chất qua màng
- Nhận thức được khả năng vận dụng hiểu biết về vận chuyển các chất qua màng trong đời sống hàng ngày.
Năng lực tư duy sáng tạo
HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập:
- Vận chuyển các chất qua màng như thế nào? Các kiểu vận chuyển? ý nghĩa của nó?
- Vì sao phải bón phân cho cây trồng với liều lượng vừa phải?
- Vì sao phải ngâm rau sống trong nước muối trước khi ăn?
Năng lực giao tiếp
- Năng lực đặt câu hỏi điều tra.
- Năng lực giao tiếp giữa các học sinh trong nhóm, học sinh với giáo viên, người dân địa phương.
Năng lực sử dụng CNTT
- Sử dụng internet tìm kiếm thơng tin liên quan.
- Trình bày bài báo cáo có ứng dụng CNTT.
- Sử dụng các phần mềm, máy quay, thiết bị CNTT...
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Sử dụng các thuật ngữ chuyên ngành.

- Sử dụng văn phong khoa học để viết báo cáo.
- Sử dụng ngôn ngữ trong phỏng vấn để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến chuyên đề.
Các năng lực chuyên biệt
- Quan sát: quan sát tranh hình liên quan đến chủ đề.
- Quan sát, thực hành, làm tiêu bản
B. Kế hoạch dạy học
B.1. Nội dung và thời lượng
Dạy học theo chủ đề
Dạy học theo PPCT và SGK hiện hành
Mạch logic kiến thức

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

Thời lượng

2


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

1.1. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất:
- Nêu được vận chuyển thụ động và vận
chuyển thụ động
- Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển
chủ động.
- Phân biệt được ba loại môi trường: ưu
trương, đẳng trương và nhược trương
- Biết được thế nào là nhập bào và xuất bào,
thực bào và ẩm bào
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế

.

Môn: Sinh học
Tiết
Tên bài
PPCT
1 tiết

Lớp: 1 ban Cơ bản
Nội dung liên
quan

12

Vận chuyển các
chất qua màng
sinh chất

13

Thực hành: Thí
nghiệm co và
phản co nguyên
sinh

1.2. Thí nghiệm về co và phản co nguyên sinh:
- Biết cách làm tiêu bản thí nghiệm
- Quan sát hiện tượng và giải thích

Cả bài


1 tiết
Tổng:

2 tiết

Tổng: 2 tiết

B.2. Bảng mô tả mức độ nhận thức
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nội dung
I: Vận chuyển chủ động và
vận chuyển thụ động

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

I.1. biết được thế
nào là vận
chuyển thụ động
và vận chuyển
chủ động.
- biết được

I.2. Phân biệt
vận chuyển chủ
động và vận

chuyển thụ
động.
- phân biệt 3 loại

I.3. Biết cách xác
định kiểu vận
chuyển qua màng
- xác định được
loại môi trường

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrơng

Vận dụng cao
I.4. Vì sao bó
phân q liều
lượng cây trồng
sẽ héo rồi chết?

Các KN/NL phát
triển/hướng tới
- Kỹ năng tìm
kiếm thơng tin.
- Năng lực tư duy
sáng tạo.
- Năng lực so
sánh
3


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”


những xchaats
nào thì vận
chuyển chủ
động, vận
chuyển chủ động

mơi trường: ưu
trương, nhược
trương và đẳng
trương

II: Nhập bào và xuất bào

II.1. Biết được
khái niệm nhập
bào và xuất bào
Thực bào và ẩm
bào

II.2. Nhập bào
và xuất bào,
thực bào và ẩm
bào xãy ra ki
nào

II.3. Tính được
được sự thay đổi
về tần số các kiểu
gen của quần thể

qua các thế hệ.
II.4. Nguyên
nhân của thực
trạng hôn nhân
cận huyết thống
ở địa phương.

II.5. Giải thích
tại sao Luật Hơn
nhân và gia đình
lại cấm khơng
cho người có họ
hàng gần (trong
vịng 3 đời) kết
hơn với nhau?
II.6. Đề xuất giải
phải cho vấn đề
hôn nhân cận
huyết thống ở địa
phương.

- Năng lực tư duy
sáng tạo.
- Kỹ năng thuyết
trình, thu thập tư
liệu.
- Kỹ năng giải
quyết các vấn đề
thực tiễn.


III: Thí nghiệm co và phản co
ngun sinh

- Trình bày được
dụng cụ, hóa
chất cần thiết cho
thí nghiệm.
- Trình bày được
các bước tiến
hành thí nghiệm.

- Thực hiện - Giải thích được
được thí nghiệm cơ chế của thí
theo hướng dẫn nghiệm.
của SGK.

- Biết cải tiến thí
nghiệm.
- Biết vận dụng
để giải thích các
hiện tượng thực
tiễn.
-Thiết kế được
các quy trình sản
xuất nơng nghiệp

- Năng lực tự học.
- Năng lực tư duy
sáng tạo.
- Năng lực giaỉ

quyết vấn đề.
- Năng lực tính
tốn.

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

4


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

có liên quan.

B.3. Kiểm tra, đánh giá
Câu hỏi
Gợi ý đáp án
Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức a. Cấu trúc màng sinh chất:
năng của màng sinh chất ở tế bào Màng sinh chất có cấu tạo theo mơ hình khảm động:
nhân thực?
– Cấu trúc khảm: Màng được cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, trên đó có điểm
thêm các phân tử prôtêin và các phân tử khác. Ở các tế bào động vật và người cịn có
nhiều phân tử colestêron làm tăng độ ổn định của màng sinh chất. Các prơtêin của màng
tế bào có tác dụng như những kênh vận chuyển các chất ra vào tế bào cũng như các thụ
thể tiếp nhận các thông tin từ bên ngoài.
– Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử phơtpholipit, phân tử photpholipit
có thể chuyển động trong màng với tốc độ trung bình 2mm/giây, các prơtêin cũng có thể
chuyển động những chậm hơn nhiều so với phơtpholipit. Chính điều này làm tăng tính
linh động của màng.
b. Chức năng màng sinh chất:
– Màng sinh chất có tính bán thấm: Trao đổi chất với mơi trường có tính chọn lọc: lớp

photpholipit chỉ cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ đi qua. Các chất phân cực và
tích điện đều phải đi qua những kênh prơtêin thích hợp mới ra vào được tế bào.
– Thu nhận các thơng tin lí hố học từ bên ngồi (nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp
thời.
– Nhờ có các “dấu chuẩn” glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào mà các tế bào
cùng 1 của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (tế bào
của cơ thể khác).
Câu 2. Kể tên và nêu chức năng
từng thành phần của màng sinh
chất?
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

5


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

Câu 3. Phân biệt vận chuyển thụ
động và chủ động

Câu 4. Vào các dịp tết, người dân
thường làm mứt bí, mứt cà rốt
bằng cách luộc qua nước sơi sau
đó tẩm đường. Theo em tại sao
phải luộc qua nước sôi?
Câu 5. Trong việc bón phân cho
cây người ta phải làm thế nào để
tránh cho cây khỏi bị héo?
Câu 6. Khi bị thương, mất máu
nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát.


Vận chuyển chủ động
Vận chuyển thụ động
- Là phương thức vận chuyển các chất Là phương thức vận chuyển các chất từ
qua màng sinh chất mà khơng tiêu tốn nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
năng lượng
cao (ngược chiều građien nồng độ) và tiêu
tốn năng lượng
Khi luộc qua nước sơi làm TB mất khả năng sống:
+ Làm mất tính thấm chọn lọc của màng TB, quá trình vận chuyển chủ động không
diễn ra, TB không bị mất nước khi đó sẽ giữ được hình dạng mức quả.
+ Đường dễ dàng thấm vào bên trong.
Pha loảng nước rồi tưới cho cây, khơng nên bón trực tiếp phân vào gốc mà không tưới
nước.
Không nên cho bệnh nhân uống quá nhiều nước vì uống quá nhiều nước làm cho áp suất
thẩm thấu của máu giảm, nước sẽ đi vào trong TB hồng cầu làm cho TB bị trương nước

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

6


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

Trong trường hợp trên thì có nên
cho bệnh nhân uống thật nhiều
nước để giảm cảm giác khát hay
không?
Câu 7. Chẻ cọng rau muống, chẻ
một quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ

nếu để ở mơi trường ngồi thì
khơng thấy gì xảy ra, nhưng nếu
đem ngâm trong nước thì thấy
cọng rau muốn cong ra phía ngồi.
Giải thích?
Câu 8. Giải thích tại sao người ta
dùng nước muối để sát trùng, rửa
vết thương?
Câu 9. Nêu cách xào rau muống
không bị quắt lại và vẫn xanh
mướt? Giải thích tại sao rau bị quắt
lại?

→ giảm khả năng vận chuyển ôxy của hồng cầu. Hơn thế nữa, nếu hồng cầu trương
nước quá mạnh sẽ bị vỡ, gây tử vong cho bệnh nhân.
Cọng rau muống ngâm vào nước là môi trường nhược trương nên các TB sẽ trương
nước, căng ra.
Các TB mặt ngồi có vách dày hơn các TB mặt trong nên sự trương nước diễn ra chậm
hơn các TB mặt trong, vì vậy cọng rau muống cong ra phía ngồi.

Do nước sẽ thẩm thấu từ trong TB vi khuẩn ra ngoài → vi khuẩn mất nước → chết.

Nếu khi xào rau cho mắm muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do thẩm thấu nước sẽ rút
ra khỏi TB làm cho rau quất lại nên rau sẽ rất dai.
Để tránh hiện tượng này ta nên xào rau ít một, cho lửa to và không nên cho mắm muối
ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp TB bên ngoài của
cộng rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra bên ngoài. Do vậy nước vấn giữ lại trong TB
làm cho rau khơng bị quắt nên vẫn dịn ngon. Trước khi cho ra đĩa mới tra mắm muối
như vậy tránh được hiện tượng thẩm thấu nước từ TB ra ngoài.
Câu 10. Một tế bào nhân tạo chứa a. Glucôzơ đi từ trong tế bào ra ngồi, fructơzơ đi từ ngồi vào trong tế bào, nước đi từ

dung dịch lỏng (0,03M saccarơzơ, ngồi vào trong tế bào.
0,02M glucơzơ) bao trong màng có
tính thấm chọn lọc được ngâm vào b. Dung dịch ngoài là nhược trương
cốc chứa loại dung dịch khác c. Tế bào nhân tạo này trở nên căng hơn.
(0,01M saccarôzơ, 0,01M glucôzơ,
0,01M fructôzơ). Màng thấm cho d. Cuối cùng hai dung dịch đó có cùng nồng độ chất tan.
nước và đường đơn đi qua nhưng
không cho đường đôi đi qua.
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

7


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

a. Hãy chỉ ra đường đi của các chất
tan và nước.
b. Dung dịch ngoài tế bào là đẳng
trương, ưu trương hay nhược
trương.
c. Tế bào nhân tạo này sẽ trở nên
mềm hơn, cứng hơn hay không
thay đổi.
d. Cuối cùng hai dung dịch đó có
nồng độ chất tan khác nhau hay
giống nhau.
Câu 11. Cho tế bào thực vật vào - Sdd = Pdd –Tdd (Tdd =0) → Sdd = Pdd = 0,7
dung dịch có áp suất thẩm thấu P
=0,7atm. Biết áp suất thẩm thấu - Khi nước đứng yên: Sdd =Stb = Ptb –Ttb
của dịch tế bào là 1 atm. Hỏi nước

→ Ttb =Ptb –Stb =1- 0,7 = 0,3
sẽ chuyển dịch như thế nào?
- Khi nước ra khỏi tế bào: Sdd > Stb
0,7 >1-Ttb
→ Ttb > 0,3
- Khi nước vào tế bào: Sdd < Stb
0 ,7< 1-Ttb
→ Ttb < 0,3
Câu 12. Ngâm tế bào thực vật vào
dung dịch đường saccarơzơ có áp
suất thẩm thấu 0,8 atm; 1,5 atm.
Cho biết áp suất trương nước của

- Sức hút nước của tế bào: S = P – T = 1,8 – 0,6 = 1,2
Đường saccarôzơ khơng thấm qua MSC.
- Khi dung dịch có áp suất thẩm thấu 0,8 atm, nhỏ hơn sức hút nước của tế bào, do đó
tế bào bị mất nước và xảy ra hiện tượng co nguyên sinh.

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

8


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

tế bào trước khi ngâm vào dung
dịch là 0,6 atm và áp suất thẩm
thấu là 1,8 atm. Hãy giải thích hiện
tượng xảy ra ở tế bào thực vật.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của GV
- Máy chiếu, máy vi tính.
- Hình: Cấu trúc màng sinh chất theo cấu trúc khảm động (11 hình kèm theo 11 slide)
- File ảnh động 11.1. Khuyếch tán mùi trong khơng khí.
- File ảnh động 11.2. Vận chuyển thụ động (qua kênh Pr)
- File ảnh động 11.3. Vận chuyển thụ động (khuyếch tán trực tiếp qua lớp photphoL)
- File ảnh động 11.5. Sự thấm lọc
- File ảnh động 11.7. Khuyếch tán qua kênh Pr có chọn lọc
- File ảnh động 11.8. Kênh Pr
- File ảnh động 11.10. TĐC chọn lọc của màng TB với môi trường
- File ảnh động 11.11. Vận chuyển chủ động Na- K
- File ảnh động 11.13.Vận chuyển Na- K thứ cấp
- File ảnh động 11.14. Bơm proton
- Mẫu vật:
+ Cọng rau muống, quả ớt
+ Lá cây thài lài tía, hoa cúc, củ hành tím
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Kính hiển vi, dao lam, phiến kính, lá kính, ống nhỏ giọt, giấy thấm, cốc thủy tinh.
+ Nước cất, dung dịch nước muối 5%.
+ Dao gọt cộng rau muống.
2. Chuẩn bị của HS
- Các sản phẩm tự làm: quả chanh ngâm muối, mứt cà rốt hoặc khoai tây .., mơ ngâm, sấu ngâm ...
- Tìm hiểu quy trình sản xuất mứt hoa quả, cách làm nước xiro hoa quả, làm nước mắm ...
- Tìm hiểu các hiện tượng thực tiễn liên quan đến chủ đề.
3. Các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học.
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

9



Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

Trong dạy học chủ đề này sử dụng công nghệ thơng tin để chiếu các hình ảnh về cấu trúc của tế bào, cơ chế vận chuyển các chất
qua màng sinh chất, hiện tượng co và phản co nguyên sinh.
Giới thiệu với HS các từ khóa để có thể vào mạng tham khảo các nội dung, các video, tư liệu khác liên quan.
D. Phương pháp và kỉ thuật dạy học.
GV sử dụng các phương pháp dạy học:
- Sử dụng câu hỏi - bải tập
- Tự nghiên cứu SGK
- Phiếu học tập
E. Tiến trình dạy học.
1. Hoạt động khởi động
Giáo viên chiếu mơ hình khảm độngn của màng sinh chất u cầu học sinh nhắc laioj cấu trúc và chức năng của màng sibnh chất
HS trả lời
GV vào bài: Màng sinh chất thực hiện trao đổi chất với môi trường bằng cách nào? Ta tìm hiểu bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức
a, Tìm hiểu vận chuyển các chất qua màng sinh chất ( Tiết 1)
Hoạt động của thầy và trò
GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh, gợi ý hs hình thành
khái niệm, hướng vận chuyển, con đường vận chuyển
u cầu các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập
Khái niệm
Hướng
vận
chuyển
Con
đường
vận chuyển
Điều
kiện

thực hiện

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

Nội dung kiến thức
I. Vận chuyển thụ động:

Khái niệm

Vận chuyển thụ động là phương thức vận
chuyển các chất qua màng sinh chất mà không
tiêu tốn năng lượng
Hướng
vận Cùng chiều gradien nồng độ ( Từ nơi có nồng
chuyển
độ cao đến nơi có nồng độ thấp)
Con
đường -Qua lớp photpholipit: Đối với các chất có kích
vận chuyển
thước nhỏ, khơng phân cực
-Qua kênh protein xun màng: các chất có
kích thước phân tử lớn, phân cực
Điều
kiện -Sự chênh lệch về nồng độ giữa mơi trường
thực hiện
bên trong và ngồi.
-Đặc tính lí, hố của các chất
10



Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

Các nhóm học sinh hồn thành, báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
GV nhật xét, kết luận
GV vừa tiến hành thí nghiệm vừa mơ tả dồng thời thơng báo
kết quả thí nghiệm
HS quan sát, giải thích
Rút ra các loại môi trường
GV lưu ý thêm học sinh một số vấn đề thực tế
- Tế bào hồng cầu khơng có thành TB nên cho vào nước cất sẽ
bị thấm nước vào và đến một lúc nào đó TB sẽ bị vỡ. TB thực
vật có thành TB nên nước chỉ thấm vào có mức độ làm TB
trương lên chứ khơng bị vỡ TB được. Vậy tại sao TB hông cầu
của người lại không bị vỡ?
T2.2. Trả lời các câu hỏi và bài tập tình huống
- Ở người, nồng độ urê trong máu thấp hơn trong nước tiểu;
nồng độ đường trong nước tiểu cao hơn so với trong máu. Hãy
cho biết urê và đường vận chuyển theo hướng nào (từ máu vào
nước tiểu hay ngược lại). Vì sao?
- Vận chuyển chủ động là gì?
- Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?

- Có 3 loại mơi trường
+ Mơi trường ưu trương
+ Môi trường nhược trương
+ Môi trường đẳng trương

II. Vận chuyển chủ động:
1. Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển

các chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng
độ cao(ngược dốc nồng độ) và có sự tiêu tón năng lượng.
2. Cơ chế:
- ATP + prôtein đặc chủng cho từng loại cơ chất.
- Prôtein biến đổi chất để đưa ra ngoài tế bào hay đưa vào bên
trong tế bào.
HS theo dõi video ->
III. Nhập bào và xuất bào:
- Thế nào là nhập bào, xuất bào?
1. Nhập bào: là tế bào đưa các chất vào bên trong bằng cách biến
- Mô tả nhập bào, xuất bào?
dạng màng sinh chất.
- Làm thế nào để chọn được các chất cần thiết trong số hàng - Thực bào: TBĐV ăn các hợp chất có kích thước lớn(chất rắn)
loạt các chất có ở xung quanh để đưa vào TB?
nhờ các enzim phân huỷ.
- ẩm bào: đưa các giọt dịch vào tế bào.
2. Xuất bào: Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

11


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

đẩy ra ngồi tế bào.
b. Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh ( Tiết 2)
Trong nội dung hoạt động này, chúng tôi đã tiến hành hướng dẫn HS vận dụng kiến thức bài 11 và nghiên cứu bài 12 tổ chức thực
hiện và cải tiến thí nghiệm phù hợp với thực tiễn.
1. Mục tiêu của thí nghiệm
- Quan sát được hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở các giai đoạn khác nhau ở 2 loại TB: TB biểu bì lá cây và TB khí khổng.

- Điều khiển được sự đóng - mở khí khổng.
2. Cơ sở khoa học của thí nghiệm
- Trong mơi trường ưu trương, nước bị rút ra khỏi TB gây ra hiện tượng co nguyên sinh.
- Trong môi trường nhược trương, nước đi vào TB gây ra hiện tượng phản co nguyên sinh.

Hình 1. Thẩm thấu làm biến đổi hình dạng của các tế bào
- Động lực làm biến đổi độ mở của khí khổng là sự biến đổi sức trương nước trong các TB khí khổng.

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

12


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

Hình 2. Áp suất trương nước của tế bào khí khổng làm mở lỗ khí
- TB biểu bì lá cây hoặc cánh hoa có chứa nhiều loại sắc tố, dễ quan sát dưới kính hiển vi. Vì thế, người ta có thể sử dụng TB lá
cây này để quan sát trong thí nghiệm co và phản co nguyên sinh mà khơng cần nhuộm TB.
Một số hình ảnh đối chứng kết quả Thí nghiệm (TN) theo SGK và TN chuẩn:

a) TN theo SGK

b) TN chuẩn

Hình 3. Tế bào biểu bì lá cây thài lài tía ban đầu

Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

13



Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

a) TN theo SGK

b) TN chuẩn

Hình 4. Co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây thài lài tía

a) TN theo SGK

b) TN chuẩn

Hình 5. Phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây thài lài tía
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

14


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

a) Ban đầu

b) Co nguyên sinh

c) Phản co nguyên sinh

Hình 6. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào vảy hành tím

a) Ban đầu


b) Co nguyên sinh

c) Phản co nguyên sinh

Hình 7. TN chuẩn: Co và phản co nguyên sinh ở tế bào cánh hoa cúc
3. Những điểm cải tiến so với SGK
Tiêu chí
Cải tiến
- Bổ sung thêm mẫu vật dễ kiếm, rẻ tiền mà vẫn cho kết quả rõ đó là
Mẫu vật củ hành tím và cánh hoa cúc.
- Định lượng mẫu vật cho 1 nhóm HS.
- Định lượng nồng độ dung dịch muối là 5% để quá trình co nguyên
sinh diễn ra chậm hơn, dễ quan sát hơn và dễ điều khiển khí khổng
Hố chất
mở hơn.
- Định lượng hố chất cho 1 nhóm HS.
- Bổ sung thêm cốc 200 ml để ngâm mẫu vật trong cốc nước sạch.
Dụng cụ
- Định lượng dụng cụ cho 1 nhóm HS.
- Ngâm mẫu vật dùng để quan sát khí khổng trong cốc nước sạch để
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

15


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

tỉ lệ mở của khí khổng cao hơn và độ mở khí khổng lớn hơn.
- Bổ sung bước nhỏ 1- 3 giọt nước cất vào phía rìa lá kính để đẩy

hết dung dịch muối 5%. Do đó, có thể quan sát sự mở khí khổng
Các bước nhanh hơn.
tiến hành - Vì tốc độ co nguyên sinh diễn ra khá nhanh nên trong q trình
làm TN khơng lấy tiêu bản ra khỏi kính hiển vi.
- Đặt giấy thấm ở phía đối diện với phía nhỏ dung dịch muối 5% để
hút phần nước cịn dư.
4. Qui trình TN chuẩn
* Mẫu vật (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS): 1 cành thài lài tía
* Hố chất (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS):
Hố chất
Muối
Nước cất

Nồng độ
5%
-

* Dụng cụ (Chuẩn bị cho 1 nhóm HS)
STT
Dụng cụ
1
Ống nhỏ giọt
2
Giấy thấm
3
Cốc thuỷ tinh 200ml
4
Kính hiển vi
5
Phiến kính

6
Lá kính
7
Dao lam

Số lượng
10 ml
100 ml
Số lượng
2 cái
1 tờ
1 cái
1 cái
1 cái
1 cái
1 cái

* Các bước tiến hành
- Chuẩn bị:
+ Ngâm cành thài lài tía trong cốc đựng 200ml nước sạch.
+ Cắt giấy thấm thành các tờ nhỏ kích thước 2 x 2 cm.
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

16


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”
- Cách tiến hành:

Bước


1

2

3
4
5
6

Nội dung
- Làm tiêu bản:
+ Nhỏ 1 giọt nước lên phiến kính sạch.
+ Dùng dao lam tách 1 lớp TB biểu bì mỏng kích thước 0,2 x 0,5 cm.
+ Đặt lớp TB biểu bì lên phiến kính.
+ Đậy lá kính.
- Chuẩn bị tiêu bản lên kính hiển vi.
+ Chuẩn bị kính hiển vi.
+ Đặt tiêu bản lên kính hiển vi.
+ Điều chỉnh kính.
+ Quan sát tiêu bản.
* Làm đóng khí khổng:
- Nhỏ 1giọt dung dịch muối 5% vào rìa lá kính.
- Đặt 1 tờ giấy thấm nhỏ ở phía đối diện để hút phần nước dư.
- Quan sát tốc độ đóng của khí khổng và tốc độ co nguyên sinh của các
TB biểu bì lá cây.
* Làm mở khí khổng:
- Sau 2 phút, nhỏ 1-3 giọt nước cất vào rìa lá kính.
- Đặt tờ giấy thấm khác ở phía đối diện để hút phần dung dịch muối dư.
- Quan sát tốc độ và độ mở của TB khí khổng.

- Quan sát tốc độ phản co nguyên sinh của TB biểu bì lá cây.

* Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
- Nên quan sát các TB lá cây ở vùng rìa tiêu bản.
- Nếu dùng nồng độ dung dịch đường ≥20% và nồng độ dung dịch muối ≥8% thì TB khí khổng đóng nhanh, nên khó quan sát
được q trình co và phản co nguyên sinh.
- Không nên để TB co nguyên sinh quá lâu (trên 3 phút), vì khi nhỏ nước lên tiêu bản, TB không trở lại trạng thái ban đầu hay nói
một cách khác đó là khơng xảy ra quá trình phản co nguyên sinh.
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

17


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

- Trong giờ thực hành thí nghiệm, GV nên yêu cầu các nhóm HS làm các tiêu bản khác nhau trên các đối tượng như: Thài lài tía,
củ hành tím hay cánh hoa cúc để HS có thể vừa quan sát được quá trình co và phản co nguyên sinh ở các TB lá cây vừa theo dõi
được quá trình co và phản co nguyên sinh ở các TB khí khổng, thể hiện ở sự đóng – mở khí khổng 4.1. Giáo viên
3. Hoạt động Luyện tập

GV khắc sâu kiến thức cho HS bằng các câu hỏi - bài tập sau:
Câu 1. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 2. HS chơi trị chơi ơ chữ
4. Hoạt động Vận dụng - Mở rộng
1. Vào các dịp tết, người dân thường làm mứt bí, mứt cà rốt bằng cách luộc qua nước sơi sau đó tẩm đường. Theo em tại sao phải
luộc qua nước sôi?
2. Tại sao khi rửa rau sống nếu ta cho nhiều muối vào để rửa rau thì sẽ bị héo?
3. Tại sao dưa muối lại có vị mặn và dăn deo?
4. Trong việc bón phân cho cây người ta phải làm thế nào để tránh cho cây khỏi bị héo?
5. Khi bị thương, mất máu nhiều, bệnh nhân có cảm giác khát. Trong trường hợp trên thì có nên cho bệnh nhân uống thật nhiều

nước để giảm cảm giác khát hay không?
6. Chẻ cọng rau muống, chẻ một quả ớt thành nhiều mảnh nhỏ nếu để ở mơi trường ngồi thì khơng thấy gì xảy ra, nhưng nếu đem
ngâm trong nước thì thấy cọng rau muốn cong ra phía ngồi. Giải thích?
7. Giải thích tại sao người ta dùng nước muối để sát trùng, rửa vết thương?
8. Nêu cách xào rau muống không bị quắt lại và vẫn xanh mướt? Giải thích tại sao rau bị quắt lại?
9. Glucôzơ được hấp thụ vào tế bào như thế nào?
Bài tập tình huống :
Bạn Nam phát biểu rằng: “TB thực vật và TB động vật để trong dung dịch nhược trương đều bị trương lên và vỡ ra”.
Bạn Nga lại cho rằng: “TB động vật và TB thực vật để trong dung dịch nhược trương đều khơng thay đổi hình dạng”.
Em có nhận xét gì về ý kiến của hai bạn trên.
F. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
1. Hướng dẫn học bài cũ:
Học bài , trả lời các câu hỏi và bài tập
Mỗi nhóm hồn thành 1 sản phẩm về vận dụng kiến thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất trong vấn đề sơ chế thực phẩm
bao gồm sản phẩm hoặc hình ảnh và bài tường trình
Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

18


Chủ đề “ Vận chuyển các chất qua màng sinh chất”

2. Chuẩn bị bài mới
Chuẩn bị kiến thức về năng lượng và chuyển hóa vật chất
LÃNH ĐẠO TRƯỜNG DUYỆT

TỔ CHUYÊN MÔN

Nguyễn Thị Quỳnh Lưu


Giáo viên Sinh học - Trường THPT Số 2 Đakrông

GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH

Nguyễn Thị Quỳnh Lưu

19



×