Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Tên chương trình: Thủy sản Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Nuôi trồng thủy sản Hệ đào tạo: Chính quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.27 KB, 38 trang )

UBND TỈNH BẠC LIÊU
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
Tên chương trình: Thủy sản
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Ni trồng thủy sản
Hệ đào tạo: Chính quy
(Ban hành theo Quyết định số........... ngày............. của Hiệu trưởng trường Đại học
Bạc Liêu)

1. Mục tiêu đào tạo
1.1 Mục tiêu chung
Chương trình giáo dục đại học ngành Nuôi trồng thủy sản cung cấp cho sinh
viên môi trường và những hoạt động giáo dục để sinh viên hình thành và phát triển
nhân cách, có đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội, khả năng đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực
Ni trồng thủy sản trình độ đại học, đáp ứng nhu cầu xã hội.
1.2 Mục tiêu cụ thể
Tốt nghiệp đại học, kỹ sư Nuôi trồng thủy sản có khả năng:
+ Hiểu biết chủ trương, đường lới của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước, làm việc hiệu quả trong môi trường tập thể, có ý thức và năng lực học
tập śt đời để nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn.
+ Vận dụng kiến thức được đào tạo trong chương trình giáo dục để phát hiện
và giải quyết các vấn đề trong chuyên môn.
+ Sản xuất giống trong nuôi trồng thủy sản
+ Nuôi trồng thủy sản thương phẩm
+ Sản xuất thức ăn cho nuôi thủy sản


+ Quản lý mơi trường ni trồng thủy sản
+ Phịng trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản
+ Chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng thương phẩm, sản xuất
thức ăn nuôi thủy sản và dịch vụ nuôi trồng thủy sản
1


+ Bảo tồn động thực vật thủy sản quý hiếm
+ Tư vấn kỹ thuật về quy hoạch và thiết kế cơ sở nuôi trồng thủy sản
1.3 Nơi làm việc
+ Cơ sở nuôi trồng thủy sản
+ Cơ sở sản xuất và dịch vụ giống, thức ăn nuôi trồng thủy sản
+ Công ty tư vấn và chuyển giao công nghệ nuôi trồng thủy sản
+ Cơ quan khuyến ngư và quản lý nguồn lợi
+ Cơ quan quản lý nhà nước về nuôi trồng thủy sản
+ Cơ sở nghiên cứu nuôi trồng và kinh tế thủy sản
+ Các cơ sở đào tạo về nuôi trồng thủy sản
2. Thời gian đào tạo: 4 năm (8 học kỳ)
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa: (tính bằng sớ tín chỉ)
- Tổng sớ tín chỉ phải tích lũy:

137 tín chỉ

Trong đó: Tổng sớ tín chỉ bắt buộc:
Tổng sớ tín chỉ tự chọn:

107 tín chỉ
30 tín chỉ

- Mơn điều kiện:

+ Giáo dục q́c phịng
+ Giáo dục thể chất
4. Đối tượng tuyển sinh
+ Học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, có hộ khẩu trên cả nước.
+ Khối tuyển sinh: Khối B (Toán học, Hóa học, Sinh học); Khối A (Toán học,
Hóa học, Lý học)
5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp
Qui trình đào tạo thực hiện theo học chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ
chính qui theo hệ thớng tín chỉ đã được Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo quyết
định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 18/8/2007.
Sinh viên được công nhận tốt nghiệp nếu hội đủ các điều kiện sau:
- Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, khơng bị kỷ ḷt ở mức đình chỉ
học tập trong năm học ći.
- Tích lũy đủ sớ tín chỉ qui định cho ngành đào tạo.

2


- Đã hồn thành các tín chỉ điều kiện.
6. Thang điểm: Thang điểm 10, làm trịn đến một chữ sớ thập phân.
+ Loại đạt:

A (8,5 – 10)

Giỏi

B (7,0 – 8,4)

Khá


C (5,5 – 6,9)

Trung bình

D (4,0 – 5,4)

Trung bình yếu

+ Loại khơng đạt:
F (dưới 4,0)

Kém

7. Nội dung chương trình:
TT

Mã số
mơn học

Tên học phần

Số
tín
chỉ

Bắt
buộc

Tự
chọn


Khối kiến thức điều kiện
1
QP001
Giáo dục q́c phịng
2
TC100
Giáo dục thể chất
Khối kiến thức giáo dục đại cương: 46 tín chỉ (42 bắt buộc, 4 tự chọn)
3

Anh văn 1

4

*

4

Anh văn 2

5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
22

Anh văn 3
Những NLCB của CN Mac–Lênin
Đường lối CM của ĐCS VN
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Toán cao cấp
Sinh học đại cương A1
TT sinh học đại cương A1
Hóa học đại cương
Thực tập hóa học đại cương
Xác suất thống kê
Tin học đại cương
Sinh học đại cương A2
TT sinh học đại cương A2
Hóa phân tích
Thực tập hóa phân tích
Sinh học phân tử
Xã hội học đại cương
Pháp luật đại cương

3

3

*
*

5
3
2
3
2
1
2
1
3
2
2
1
2
1
2
2
2

*
*
*
*
*
*
*

*
*
*
*
*
*
*
*

3

*
*

Ghi
chú


23
24
25

Kinh tế học đại cương
Logic học đại cương
Cơ nhiệt đại cương

2
2
2


Khối kiến thức cơ sở ngành: 40 TC (Bắt buộc 32 TC; Tự chọn 8 TC)
26 NN101 Hóa sinh đại cương
2
*
27 NN102 Động vật thủy sinh
2
*
28 NN103 Thực vật thủy sinh
2
*
29 NN104 Ngư loại học
2
*
30 NN105 Hình thái, phân loại GX và NT
2
*
31 NN106 Ngư nghiệp đại cương
2
*
32 NN107 Sinh lý động vật thủy sản
2
*
33 NN108 QL CL nước trong NTTS
3
*
34 NN109 Sinh thái thủy sinh
2
*
35 NN110 Vi sinh vật đại cương
3

*
36 NN111 PP bớ trí TN và xử lý số liệu
2
*
37 NN112 PP nghiên cứu khoa học
2
*
38 NN113 Anh văn chuyên ngành NTTS
2
*
39 NN114 TT giáo trình cơ sở thủy sản
4
*
40 NN115 Mô và phôi học ĐV thủy sản
2
41 NN116 Phương pháp NC sinh học cá
2
42 NN117 Thuốc và hóa chất trong NTTS
2
43 NN118 Quy hoạch và PT nghề cá
2
44 NN119 Dịch tễ học và quản lí dịch bệnh TH
2
45 NN120 XD, thẩm định và quản trị dự án
2
46 NN121 Độc chất học thủy vực
2
Khối kiến thức chuyên ngành: 47 (33 bắt buộc, 14 tự chọn)
47 TS101
Di truyền và chọn giống TS

2
*
48 TS102
Dinh dưỡng và thức ăn TS
3
*
49 TS103
Bệnh học thủy sản
2
*
50 TS104
Cơng trình và thiết bị trong NTTS
2
*
51 TS105
Kinh tế thủy sản
2
*
52 TS106
Khuyến ngư và giao tiếp
2
*
53 TS107
KT SX giống và nuôi cá nước ngọt
3
*
54 TS108
KT sản xuất giống và nuôi giáp xác
3
*

55 TS109
KT SX giống và nuôi ĐV thân mềm
2
*
56 TS110
KT sản xuất giống và nuôi cá biển
2
*
57 TS111
Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên
2
*
58 TS112
TT giáo trình chun mơn nước lợ
4
*
59 TS113
TT giáo trình chun mơn nước ngọt
4
*
60 TS114
Kỹ thuật trồng rong biển
2
61 TS115
Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản
2
62 TS116
KT SX giống và nuôi cá cảnh
2
63


TS117

Luận văn tốt nghiệp

10
4

*
*
*

*
*
*
*
*
*
*

*
*
*
*

Tự
chọn
4

Tự

chọn
8

Tự
chọn
4
Tự


64

TS118

Tổng hợp kiến thức cơ sở ngành

3

*

chọn

65

TS119

Tổng hợp kiến thức chuyên ngành

3

*


10

66

TS1120

Tiểu luận tốt nghiệp

4

*

Khối kiến thức bổ trợ: 4 (0 bắt buộc, 4 tự chọn)
67 NN121 Bảo quản và vệ sinh an tồn TP
68 NN122 Chăn ni đại cương
69 NN123 Trồng trọt đại cương

2
2
2

*
*
*

Tự
chọn
4


8. Kế hoạch giảng dạy dự kiến:
Học kỳ I
TT


môn
học

Tên môn học

Số Tổng số
TC
tiết

Số tiết
LT

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 15 tín chỉ
1

Giáo dục q́c phịng

2

Giáo dục thể chất 1

3


Anh văn 1

4

60

60

4

Tin học đại cương

2

45

15

5

Toán cao cấp

3

45

45

6


Sinh học đại cương A1

2

30

30

7

TT sinh học đại cương A1

1

30

8

Hóa học đại cương

2

30

9

Thực tập hóa học đại cương

1


30

30
30
30

Học phần tự chọn: 2 tín chỉ
10

Xã hội học đại cương

2

30

30

11

Pháp luật đại cương

2

30

30

12


Cơ nhiệt đại cương

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

17

5

30


Học kỳ II
TT


môn
học

Tên môn học

Số Tổng số
TC
tiết


Số tiết
LT

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 17 tín chỉ
1

Giáo dục thể chất 2

2

Những NLCB của CN Mac – Lênin

5

75

75

3

Anh văn 2

3

45

45


4

Xác suất thống kê

3

45

45

5

Sinh học đại cương A2

2

30

30

6

TT sinh học đại cương A2

1

30

7


Hóa phân tích

2

30

8

Thực tập hóa phân tích

1

30

30
30
30

Học phần tự chọn: 2 tín chỉ
9

Kinh tế học đại cương

2

30

30


10

Logic học đại cương

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

19

6


Học kỳ III
TT


môn
học

Số
TC

Tổng
số tiết


Số tiết
LT

Anh văn 3

3

45

45

Tên môn học

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 15 tín chỉ
1
2

NN101

Hóa sinh đại cương

2

40

20


3

NN104

Ngư loại học

2

30

30

4

NN109

Sinh thái thủy sinh

2

30

30

5

NN107

Sinh lý động vật thủy sản


2

40

20

6

NN105

Hình thái, phân loại giáp xác và NT

2

30

30

7

TS101

Di truyền và chọn giống thủy sản

2

30

30


Học phần tự chọn: 2 tín chỉ
8

NN115

Mơ và phơi học ĐV thủy sản

2

30

30

9

NN116

Phương pháp NC sinh học cá

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

17

7


20

20


Học kỳ IV
TT


mơn
học

Số
TC

Tổng
số tiết

Số tiết
LT

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

30

30


Tên mơn học

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 18 tín chỉ
1
2

NN102

Động vật thủy sinh

2

30

30

3

NN103

Thực vật thủy sinh

2

30

30


4

TS102

Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản

3

55

35

20

5

NN108

Quản lý chất lượng nước trong NTTS

3

60

30

30

Sinh học phân tử


2

30

30

TT giáo trình cơ sở thủy sản

4

120

6
7

NN114

120

Học phần tự chọn: 2 tín chỉ
8

NN121

Độc chất học thủy vực

2

30


30

9

NN119

Dịch tễ học và quản lí dịch bệnh TH

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

20

8


Học kỳ V
TT


môn
học

Tên môn học


Số
TC

Tổng
số tiết

Số tiết
LT

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 16 tín chỉ
1

TS104

Cơng trình và thiết bị trong NTTS

2

30

30

2

NN110


Vi sinh vật đại cương

3

60

30

3

TS103

Bệnh học thủy sản

2

30

30

4

TS111

Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên

2

30


30

5

TS109

KT SXG và nuôi động vật thân mềm

2

30

30

6

TS110

KT sản xuất giống và nuôi cá biển

2

30

30

7

TS108


KT sản xuất giống và ni giáp xác

3

45

45

Học phần tự chọn: 4 tín chỉ
8

NN118

Quy hoạch và phát triển nghề cá

2

30

30

9

NN120

XD, thẩm định và quản trị dự án

2

30


30

10

NN117

Th́c và hóa chất trong NTTS

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

20

9

30


Học kỳ VI
TT


mơn
học


Số
TC

Tổng
số tiết

TT giáo trình chun mơn nước lợ

4

120

Đường lối CM của ĐCS VN

3

45

45

Tên môn học

Số tiết
LT

Số tiết
TT

Học phần bắt buộc: 14 tín chỉ

1

TS112

2

120

3

TS113

KT SXG và ni cá nước ngọt

3

45

45

4

NN111

PP bớ trí thí nghiệm và xử lý sớ liệu

2

40


20

5

NN112

Phương pháp nghiên cứu khoa học

2

30

30

Học phần tự chọn: 4 tín chỉ
6

TS114

Kỹ thuật trồng rong biển

2

30

30

7

TS115


Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản

2

30

30

8

TS116

KT sản x́t giớng và ni cá cảnh

2

30

30

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

18

Học kỳ VII
10

20



TT


môn
học

Tên môn học

Số
TC

Tổng
số tiết

Số tiết Số tiết
LT
TT

Học phần bắt buộc: 12 tín chỉ
1

TS113

TT giáo trình chun mơn nước ngọt

4

120


120

2

NN106

Ngư nghiệp đại cương

2

30

30

3

TS105

Kinh tế thủy sản

2

35

25

4

TS106


Khuyến ngư và giao tiếp

2

30

30

5

NN113

Anh văn chun ngành NTTS

2

30

30

10

Học phần tự chọn: 4 tín chỉ
6

NN122

Chăn ni đại cương

2


30

30

7

NN123

Trồng trọt đại cương

2

30

30

8

NN121

Bảo quản và VSAT thực phẩm TS

2

30

30

Số

TC

Tổng
số tiết

Số tiết
LT

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

16

Học kỳ VIII
TT


môn
học

Tên môn học

Số tiết
TT

Học phần tự chọn: 10 tín chỉ
1

TS117

Ḷn văn tớt nghiệp*


10

300

2

TS118

Tổng hợp kiến thức cơ sở ngành**

3

45

45

3

TS119

Tổng hợp kiến thức chuyên ngành**

3

45

45

4


TS120

Tiểu luận tốt nghiệp**

4

120

Tổng số tín chỉ tối thiểu phải tích lũy

10

9. Mơ tả vắn tắt nội dung các học phần
9.1 Giáo dục thể chất

11

300

120


Nội dung ban hành tại Quyết định số 3244/GD-ĐT, ngày 12/09/1995 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.2 Giáo dục quốc phịng
Nội dung ban hành tại Quyết định sớ 12/2000/QĐ – BGD&ĐT, ngày
09/05/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
9.3 Anh văn 1(3 tín chỉ)
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, ngữ âm, từ

vựng, rèn luyện sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Tất cả các kỹ năng và
các yếu tố ngôn ngữ được dạy đan xem với nhau. Chương trình bao gồm 10 bài học
trong giáo trình REWARD (Units 1-10). Kết thúc học phần, sinh viên có thể giới
thiệu những thông tin cơ bản của cá nhân như gia đình, sở thích, thói quen, các
quan hệ cá nhân, phong tục tập quán của Việt Nam.
9.4 Anh văn 2 (3 tín chỉ)
Tiếp tục trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về ngữ pháp, ngữ
âm, từ vựng, rèn luyện sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Tất cả các kỹ
năng và các yếu tố ngôn ngữ được dạy đan xem với nhau. Chương trình bao gồm
12 bài học trong giáo trình REWARD (Units 11-22). Kết thúc học phần, sinh viên
có thể khả năng nói và viết về những chủ đề như thói quen, khả năng của bản thân,
cuộc sống học đường, du lịch, thói quen ăn uống, giới thiệu một số thông tin về Việt
Nam và một số nước trên thế giới, chỉ đường và mô tả một số lễ hội ở Việt Nam.
9.5 Anh văn 3 (4 tín chỉ)
Tiếp tục trang bị và hồn thiện cho sinh viên những kiến thức căn bản về ngữ
pháp, ngữ âm, từ vựng, rèn luyện sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Tất cả
các kỹ năng và các yếu tố ngôn ngữ được dạy đan xem với nhau. Chương trình bao
gồm 13 bài học trong giáo trình REWARD (Units 23-35). Kết thúc học phần, sinh
viên có thể khả năng nói và viết về những chủ đề kinh nghiệm cá nhân, kế hoạch
trong tương lai, phong tục và văn hoá, sở hữu cá nhân, du lịch, trang phục các
nước trên thế giới, phép lịch sự trong giao tiếp xã hội, sức khoẻ, mua sắm, thể
thao và các mục tiêu cá nhân trong tương lai.
9.6 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (5 tín chỉ)

12


Nhằm trang bị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống những nội dung
cơ bản về các vấn đề:
Thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác - Lênin. Bước đầu biết

vận dụng các nguyên lý cơ bản của triết học Mác - Lênin và nghiên cứu các khoa
học cụ thể, cũng như phân tích những vấn đề thực tiễn cuộc sống đề ra.
Những kiến thức cơ bản của mơn kinh tế chính trị Mác - Lênin. Giúp sinh
viên nắm được các quan điểm cơ bản của Đảng và đường lới, chính sách kinh tế
trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta, tạo sự nhất trí và cũng cố niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng và sự tất thắng của CNXH. Tiếp tục bồi dưỡng thế giới quan, phương
pháp luận và tư duy kinh tế, vận dụng các kiến thức kinh tế - chính trị vào việc phân
tích các vấn đề kinh tế, xã hội và thực tiễn của đất nước.
9.7 Đường lối cách mạng Việt Nam (3 tín chỉ)
Nhằm trang bị cho sinh viên một cách tương đối có hệ thống về những căn
cứ lý luận khoa học để hiểu đường lối lãnh đạo của Đảng trong Cách mạng Việt
Nam. Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học, vận dụng và phát triển nó là quan
trọng đối với nước ta trong công cuộc đổi mới.
Trang bị một cách có hệ thống cơ bản những nội dung của môn học Lịch sử
Đảng cộng sản Việt Nam. Cùng với các môn khoa học Mác - Lênin, và các mơn
khác có nhận thức tổng hợp, tồn diện về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
9.8 Tư tưởng Hồ Chí Minh (2 tín chỉ)
Giúp cho sinh viên nắm được nội dung cơ bản của môn học tư tưởng Hồ Chí
Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ
thể của Việt Nam được thể hiện trong đường lối, quan điểm, chỉ thị, nghị quyết của
Đảng và pháp luật của nhà nước. Qua môn học, góp phần trang bị cho người học có
thêm tri thức trong việc nhận thức đúng qui luật phát triển của xã hội Việt Nam; trên
cơ sở đó, góp phần hình thành lý luận đổi mới về kinh tế, chính trị, xã hội... của sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mặt khác góp phần giáo dục cho sinh viên phát
huy trùn thớng dân tộc: Đồn kết, ý chí tự lực tự cường... Xây dựng đội ngũ tri
thức có nhân sinh quan, thế giới quan Hồ Chí Minh. Phấn đấu cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xã hội và con người.

13



9.9 Tốn cao cấp (3 tín chỉ)
Giúp sinh viên hiểu được nền tảng của phép tính vi tích phân là lý thuyết giới
hạn, từ đó hình thành ý tưởng xấp xỉ; biểu diễn, ước lượng sai số. Sinh viên sẽ được
trang bị kiến thức nền tảng về phép tính vi phân và phép tính tích phân cùng các kĩ
năng vận dụng các phép tính này trong thực tế cơng việc và đời sớng. Ngồi ra, kĩ
năng xác lập cơng thức thực nghiệm từ số liệu thực tế bằng phương pháp bình
phương nhỏ nhất hay mơ hình hóa các bài toán dưới dạng phương trình vi phân
cũng được cung cấp. Thêm nữa, các kiến thức cơ bản về ma trận, địng thức, cùng kĩ
năng giải các hệ phương trình tuyến tính cũng được trang bị. Một số những nội
dung mở rộng giúp sinh viên có thể tự trang bị thêm kiến thức sâu theo yêu cầu của
công việc hay nhu cầu học lên cao trong tương lai.
9.10 Sinh học đại cương A1 (2 tín chỉ)
Cung cấp cho sinh viên khới ngành Nông nghiệp kiến thức đại cương về cấu
trúc và chức năng của tế bào, các cơ chế hô hấp và quang hợp ở mức tế bào. Giúp
sinh viên hiểu biết về các cơ chế di truyền và biến dị; các phương thức tiến hóa của
quần thể, loài. Đây là học phần tiên quyết để sinh viên có thể học các học phần tiếp
theo.
9. 11 TT sinh học đại cương A1(1 tín chỉ)
Củng cớ kiến thức lý thuyết về sinh học đại cương. Cung cấp cho sinh viên
các kiến thức thực hành đại cương về nguyên tắc cấu tạo và cách sử dụng các loại
thiết bị kính quang học; về cấu trúc, chức năng và các hoạt động sống của tế bào
động vật, sự phát triển phôi động vật và sự đa dạng của sinh giới.
9.12 Hóa học đại cương (2 tín chỉ)
Nội dung học phần gồm 2 phần: Phần vơ cơ giúp sinh viên hiểu được các
quy luật cơ bản của hóa học vơ cơ, các tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế
và ứng dụng các kim loại và phi kim. Phần hữu cơ giúp sinh viên hiểu được các vấn
đề cơ bản của hóa học hữu cơ.
9.13 TT hóa học đại cương (1 tín chỉ)

Cung cấp những kĩ thuật cơ bản về thực hành hóa vô cơ và hữu cơ cho sinh
viên như: định tính các hợp chất vô cơ, hữu cơ, tổng hợp một số chất hữu cơ nhằm
minh họa các phản ứng hữu cơ đã được học lý thuyết trên lớp.

14


9.14 Xác suất thống kê (3 tín chỉ)
Học phần này giới thiệu các kiến thức về xác suất và thống kê toán gồm: lý
thuyết xác suất, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất, lý thuyết mẫu và các bài
toán cơ bản của thống kê như ước lượng, kiểm định giả thuyết, hồi qui và tương
quan.
9.15 Tin học đại cương (2 tín chỉ)
Cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản nhất về công nghệ thông tin:
thông tin, cấu trúc tổng quát của máy tính, hệ điều hành windows, soạn thảo văn
bản bằng microsoft word, xử lý bảng tính bằng microsoft excel, trình bày bào cáo
bằng powerpoint, sử dụng internet và email.
9.16 Sinh học đại cương A2 (2 tín chỉ)
Cung cấp cho sinh viên khới ngành Nơng nghiệp các kiến thức đại cương về
cấu tạo cô thể của thực vật, động vật và cái nhìn tổng quát về sự đa dạng của sinh
giới. Đây là cơ sở để sinh viên có thể học tiếp các môn chuyên ngành như sinh lý
thực vật, sinh lý động vật…
9.17 Thực tập sinh học đại cương A2 (1 tín chỉ)
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức thực hành đại cương về tổ chức cơ thể
thực vật: các loại mô thực vật, sự đa dạng và sự tiến hóa của cơ quan dinh dưỡng và
sinh sản ở thực vật, nhận biết một sớ hình thức sinh sản đơn giản ở sinh vật, một sớ
giai đoạn phân cắt trong quá trình phát triển phôi ở động vật. Biết cách giải phẫu
một động vật; nhận biết cách sắp xếp của những hệ cơ quan và cơ quan. Thấy được
sự đa dạng của động vật từ bậc thấp đến bậc cao.
9.18 Hóa phân tích (2 tín chỉ)

Cung cấp những kiến thức cơ sở, những nguyên lý chung của hóa học phân
tích, cách tính toán cân bằng ion trong dung dịch như: cân bằng axit-bazơ, cân bằng
oxi hóa- khử, cân bằng tạo chất ít tan, cân bằng tạo phức, cân bằng phân bớ. Lý
thuyết phân tích định lượng trình bày cơ sở các phương pháp phân tích đa lượng
như: phương pháp phân tích thể tích, phương pháp phân tích khới lượng. Ngồi ra
cũng trình bày cách xử lý thống kê số liệu thực nghiệm, các phương pháp thu thập
và xử lý mẫu
9.19 TT hóa phân tích (1 tín chỉ)

15


Giúp người học làm quen với các thao tác vá các phương pháp phân tích hóa
học phổ biến như: phân tích khới lượng, phân tích thể tích, biết cách sử dụng các
dụng cụ và thiết bị trong phịng thí nghiệm…
9.20 Sinh học phân tử (2 tín chỉ)
Sinh học phân tử đại cương được cấu trúc kết hợp cả hai phần lý thuyết và thực
hành. Môn học nhằm cung cấp một số kiến thức cơ bản về cấu trúc của vật chất di
truyền, các cơ chế hoạt động và điều hòa hoạt động gen ở Prokaryotae và
Eukaryotae. Đồng thời, giới thiệu nguyên lý và phương pháp của một vài kỹ
thuật sinh học phân tử có thể ứng dụng trong chuyên ngành thuỷ sản.
9.21 Xã hội học đại cương (2 tín chỉ)
Nghiên cứu xã hội học đại cương giúp cho sinh viên nhận biết được sự vận
động của hệ thống các mối quan hệ xã hội; đồng thời trang bị những tri thức về con
đường, biện pháp cải tạo hiện thực, phục vụ đời sống con người.
9.22 Pháp luật đại cương (2 tín chỉ)
Giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở đó, đi
vào giới thiệu khái quát quy định pháp luật hiện hành của một số ngành luật cơ bản
như ngành luật Hiến pháp, ḷt Hình sự, ḷt Dân sự, Hơn nhân và gia đình, luật
Lao động, luật Đất đai…

9.24 Logic học đại cương (2 tín chỉ)
Logic học là khoa học nghiên cứu những hình thức và quy luật của sự tư duy
đúng đắn. Đó là khái niệm, phán đoán, suy luận và những quy luật của tư duy.
Nghiên cứu logic sẽ giúp cho con người nắm vững những hình thức, quy tắc và quy
luật chi phối sự phát triển của tư duy. Đây là cơ sở cho việc tiếp cận những khoa
học khác.
Đề cương chi tiết
Chương 1: logic học là gì?
Chương 2: Các quy luật cơ bản của tư duy
Chương 3: Các hình thức cơ bản của tư duy.
Tài liệu của học phần:
1. Hồng Chúng (1994), Logic học phổ thơng, NXB Giáo dục, TPHCM.

16


2. Nguyễn Đức Dân (1974), Logic, ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Đại học và Trung
học chuyên nghiệp.
3. Vương Tấn Đạt (1992), Logic hình thức, ĐHSP I. Hà Nội.
4. Gorki (1974), Logic học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
5. Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, ĐHSP TPHCM.
6. Hồng Phê (1998), Logic ngơn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Bùi Thanh Quất (1994), Logic hình thức, NXB ĐHTN Hà Nội.
8. Lê Tử Thành (1993), Tìm hiểu logic học, NXB Trẻ. TPHCM.
9. Nguyễn Văn Tuấn (1993), Logic vui, NXB Chính trị q́c gia.
9.25 Hóa sinh đại cương (2 tín chỉ)
Giúp cho sinh viên nắm được lịch sử quá trình phát triển của ngành sinh hóa
học, những thành tựu đã đạt được và triển vọng phát triển của nó trong nhiều lĩnh
vực đời sớng; nắm vững các phương pháp phân tích sinh hóa cơ bản phục vụ cho
việc phân tích thành phần hóa học của vật thể sống cũng như thành phần dinh

dưỡng. Các phương pháp phân tích cịn giúp cho sinh viên trang bị những kiến thức
nền tảng phục vụ cho việc nghiên cứu nâng cao về kĩ thuật sinh học. Trang bị cho
sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo sinh chất và xúc tác sinh học; những
kiến thức về quá trình phân giải các hợp chất hữ cơ cũng như phát sinh năng lượng
từ sự phân giải của chúng
9.26 Động vật thủy sinh (2 tín chỉ)
Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương
Nội dung: Môn học nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về động vật thủy sinh,
các thành phần giớng lồi động vật khơng xương sớng, những nhóm có đặc tính chỉ
thị mơi trường như protozoa, trùng bánh xe, nhóm giáp xác nhỏ, những ứng dụng
của các nhóm này trong sản xuất và ương nuôi các lồi giớng thủy sản. Trên cơ sở
đó giúp cho sinh viên có khả năng đánh giá môi trường sinh thái trong quy hoạch và
nuôi các đối tượng thủy sản cũng như có thể nghiên cứu và ứng dụng đế duy trì chất
lượng nước, mức độ dinh dưỡng trong thủy vực nuôi thủy sản, tận dụng các ưu
điểm và khắc phục mặt tác hại của động vật thủy sinh trong nuôi trồng thủy sản.
Tài liệu học tập

17


1. Phan Trọng Cung, 1979. Động vật không xương sống. Nxb Đại học và Trung
học chuyên nghiệp
2. Đặng ngọc Thanh, Thái Trần Bái và phạm Văn mien, 1980. Định loại động
vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Hà Nội.
3. Trần Văn Vỹ, 1995. Thức ăn tự nhiên của cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp
4. Shirota, A., 1966. The Plankton of South Vietnam - Freshwater and Marin
Plankton. Overseas Technical Cooperation Agency, Japan.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh (protozoa)

Chương 2: Lớp trùng bánh xe (Rotatoria)
Chương 3: Bộ giáp xác râu ngành (cladocera)
Chương 4: Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda)
Chương 5: Ngành ruột khoang (Coelenterata)
Chương 6: Giun đốt (Annelida)
Chương 7: Thâm mềm (Mollusca)
Chương 8: Chân khớp (Arthropoda)
9.27 Thực vật thủy sinh (2 tín chỉ)
Giới thiệu kiến thức về đặc điểm sinh học, sinh thái và vai trị của tảo trong
mơi trường nước bao gồm các ngành tảo lam (Cyanobacteria), tảo lục
(Chlorophyta), tảo mắt (Euglenophyta), tảo khuê (Bacillariophyta), tảo giáp
(Dinophyta) và thực vật thượng đẳng. Qua đó, sinh viên sẽ nắm được phương pháp
nghiên cứu, vai trị và ứng dụng của các đơi tượng này vào nghiên cứu và nuôi thủy
sản.
9.28 Ngư loại học (2 tín chỉ)
Trang bị cho sinh viên những kiên thức về hình thái giải phẫu, phân loại và
phân bớ cá trong các thủy vực. Nghiên cứu về các đặc tính sinh vật học, sinh lý,
sinh thái và tập tính cá. Qua đó, sinh viên có thể vận dụng kiến thức đã học vào việc
quản lý đối tượng nuôi, chẩn đoán và phòng trị bệnh cũng như phát triển và bảo vệ
nguồn lợi thủy sản.
9.29 Hình thái, phân loại giáp xác và nhuyễn thể (2 tín chỉ)

18


Cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quan về nghiên cứu nguồn lợi giáp
xác và nhuyễn thể, các nhóm chính và khu hệ giáp xác ở nước đặc trưng ở Việt
Nam, đặc biệt là ở khu vưc ĐBSCL, làm cơ sở cho việc tiếp thu những môn học
chuyên ngành về NTTS nước lợ ven biển. Mặt khác môn học này còn góp phần
giúp sinh viên trang bị kiến thức lý luận để bảo vệ nguồn lợi thủy sản và các hệ sinh

thái ven biển đặc biệt là nguồn lợi giáp xác và nhuyễn thể theo định hướng phát
triển bền vững.
9.30 Mô và phôi học động vật thủy sản (2 tín chỉ)
Mơn học gồm 3 phần: mơ học, phơi sinh học đại cương và phát triển phôi
của động vật thủy sản. Môn học sẽ trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
mô học và phát sinh cá thể từ hợp tử đến lúc cơ thể phát triển như động vật trưởng
thành.
9.31 Sinh lý động vật thủy sản (2 tín chỉ)
Điều kiện tiên quyết: sinh học đại cương
Nội dung: chương trình tập trung vào sinh lý học động vật; sinh lý cá, giáp xác và
nhuyễn thể, chú ý đến sinh lý học so sánh; ưng dụng sinh lý động vật thủy sản vào
nghề cá, nhất là sinh lý sinh sản, tiêu hóa, trao đổi chất.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Bài mở đầu
Chương 2: Sinh lý máu
Chương 3: Sinh lý hô hấp
Chương 4: Sinh lý tiêu hóa
Chương 5: Trao đổi chất và dinh dưỡng
Chương 6: Tuyến nội tiết
Chương 7: Sinh lý sinh sản
Tài liệu học tập
1. Trần Mai Thiên, 1999. Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cá. NXB Nông
nghiệp Hà Nội, 238 trang.
2. Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010. Một số vấn đề về sinh lý cá và
giáp xác. NXB Nông nghiệp TPHCM, 152 trang
3. Dương Tuấn, 1981. Sinh lý cá. Đại học thủy sản Nha Trang, 335 trang.

19



9.32 Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản (3 tín chỉ)
Học phần “Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản” cung cấp cho sinh viên
những kiến thức về động thái và ý nghĩa sinh thái học của các yếu tố như vật lý,
hóa học và sinh học đối với đời sống thủy sinh vật, đồng thời nêu lên các biện
pháp quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Song song với phần lý thuyết,
phần thực hành sẽ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng về phân tích và đánh giá các
yếu tớ chất lượng nước.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Sự đa dạng của hệ sinh thái thủy vực
Chương 2: Tính chất vật lý của nước
Chương 3: Tính chất hóa học của nước
Chương 4: Đặc tính nền đáy ao
Chương 5: Dinh dưỡng và các quá trình sinh học
Chương 6: Quản lý chất lượng nước
Tài liệu học tập
Giáo trình Quản lý chất lượng nước - Trương Q́c Phú, 2006. Đại học Cần Thơ
Lê Văn Cát và ctv, 2006. Nước nuôi thủy sản, chất lượng và giải pháp cải thiện chất
lượng
Internet
9.33 Sinh thái thủy sinh (2 tín chỉ)
Nội dung: Trang bị cho sinh viên kiến thức để tiếp cận các vấn đề liên quan về sinh
thái thủy vực bao gồm các nhân tố lý, hóa học và thành phần sinh học của thủy vực
nước chảy (lotic system) và nước tĩnh (lentic system), vai trò và chức năng của hệ
sinh thái, tính ứng dụng. Sinh viên có khả năng đánh giá các hiểm họa thường xảy
ra ảnh hưởng đến hệ sinh thái thủy vực nội địa cũng như có khả năng đánh giá, quản
lý chất lượng nước liên quan đến các loại hình thủy vực ở đồng bằng sơng Cửu
Long phục vụ cho sự phát triển nghề cá.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Môi trường nước và các yếu tố sinh thái chính trong mơi trường nước
Chương 2: Hoạt động sống của thủy sinh vật ở nước

Chương 3: Quần thể, quần xã và hệ sinh thái

20


Chương 4: Quá trình chuyển hóa năng lượng và năng suât sinh học trong nước
Chương 5: Các hệ sinh thái ở nước ta
Tài liệu tham khảo
1. Sinh học các thủy vực: Tác giả: GS.TS. Vũ Trung Tạng
2. Thủy sinh học đại cương: Tác giả: GS.TS. Đặng Ngọc Thanh
3. Cơ sở sinh thái học: Tác giả: GS.TS. Vũ Trung Tạng
4. Sinh thái học quần thể: Tác giả: GS.TS. Nguyễn Xuân Huấn
Bài giảng Sinh thái thủy sinh vật A, Nguyễn Văn Thường. Khoa Thủy sản,
ĐHCT
9.34 Vi sinh vật đại cương (3 tín chỉ)
Điều kiện tuyên quyết: Di truyền, sinh học và hóa học đại cương
Nội dung: Môn học bao gồm những kiến thức về lịch sử quá trình phát sinh và phát
triển, những thành tựu đã đạt được và những triển vọng của ngành vi sinh vật đối
với đời sống và sản xuất. Môn học đi sâu vào những kiến thức về cấu trúc, chức
năng và các hoạt động sống của vi sinh vật, mối quan hệ giữa vi sinh vật với các
yếu tớ mơi trường và vai trị của vi sinh vật trong môi trường nước. Phần thực hành
của môn học giúp sinh viên tiếp cận các phương pháp cơ bản trong phân tích và
nghiên cứu vi sinh vật dùng trong ngành nuôi trồng thủy sản.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Đối tượng và lịch sử của ngành vi sinh vật học
Chương 2: Vi sinh vật nhân nguyên
Chương 3: Vi sinh vật nhân thật
Chương 4: Virut
Chương 5: Dinh dưỡng của vi sinh vật
Chương 6: Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

Chương 7: Di truyền của vi sinh vật
Chương 8: Sinh cảnh và vai trò của vi sinh vật nước
Chương 9: Mầm bệnh và cơ chế bảo vệ của vật chủ
Tài liệu tham khảo
1. Đặng Thị Hồng Oanh, 2005. Giáo trình vi sinh vật đại cương. Khoa Thủy
sản, Đại học Cần thơ.

21


2. Phạm Văn Kim,2000. Bài giảng vi sinh vật đại cương. Khoa Nông nghiệp,
Đại học Cần thơ.
3. Trần Linh Thước, 2005. Các phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước,
thực phẩm và mỹ phẩm. NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty, 1998. Vi sinh vật
học. NXB Giáo dục
5. Nguyễn Thành Đạt, 2001. Cơ sở Vi sinh vật học tâp 1&2. NXB Giáo dục
6. Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến, 2004. Vi sinh
vật học nông nghiệp. NXB Giáo dục
7. Nguyễn Xuân Hịa, Phạm Hồng Sơn, 2008. Giáo trình vi sinh vật đại cương.
Đại học Nơng Lâm.
9.35 Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu (2 tín chỉ)
Mơn học này nhằm giới thiệu cho người học: một số phương pháp thớng kê
sinh học, các kiểu bớ trí thí nghiệm thường gặp trong thủy sản và các bước để tiến
hành bớ trí một thí nghiệm, phương pháp thu thập và phân tích sớ liệu
9.36 Phương pháp nghiên cứu khoa học (2 tín chỉ)
Mơn học này sẽ giảng dạy cho sinh viên về (1) phương pháp tìm, đọc và
lược khảo tài liệu khoa học; (2) phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu khoa
học theo các loại hình khác nhau (bao gồm đề cương luận văn và tiểu luận tốt
nghiệp đại học); (3) phương pháp viết luận văn/tiểu luận tốt nghiệp đại học, viết bài

báo khoa học và viết báo cáo đề tài/dự án; và (4) phương pháp chuẩn bị và trình bày
báo cáo nói (oral) và trình bày báo tường (poster).
9.37 Anh văn chun ngành NTTS (2 tín chỉ)
Mơn học giới thiệu các bài đọc và cung cấp từ vựng tiếng Anh liên quan
đến một số lĩnh vực thuộc chuyên ngành ni trồng thủy sản
9.38 TT giáo trình cơ sở thủy sản
9.39 Ngư nghiệp đại cương (2 tín chỉ)
Điều kiện tuyên quyết: không
Nội dung: Cung cấp những hiểu biết tổng quát về nghề cá nói chung, gồm các lãnh
vực khai thác, chế biên, nuôi trồng, kinh doanh và quản lý nguồn lợi thủy sản. Sinh
viên sẽ được giới thiệu vê lịch sử phát triển, về vai trò nhiệm vụ của nghê cá; về

22


hiện trạng, những kỹ thuật mới, xu hướng phát triển và những vấn đề phát sinh của
nghê cá thê giới và nghê cá Việt Nam. TS1aa03 còn trang bi những kiên thức cơ bản
về môi trường nước, thủy sinh vật và sinh thái thủy vực; vê chu trình sản xuấtt vật
chất của thủy vực; về những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao; về các quá
trình sản xuất đa dạng của nghề cá; giúp sinh viên hiểu được cơ chế vận hành của
các bien pháp kỹ thuật áp dụng trong nghề cá.
Đề cương tổng quát
Chương 1: Giới thiệu nghề cá và môi trường sống của cá
Chương 2: Hoạt động sống của động vật thủy sản
Chương 3: Đặc điểm sinh học của một sớ lồi thủy sản ni
Chương 4: Vấn đề thức ăn và bệnh trên đối tượng thủy sản nuôi
Chương 5: Sản xuất giống và nuôi thủy sản
Chương 6: Nguồn lợi thủy sản
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng ngư nghiệp đại cương, Phạm Minh Thành và Nguyễn Anh Tuấn,

ĐHCT, 2004.
2. 2Bài giảng Nuôi thủy sản đại cương, phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm, ĐHCT, 2006
3. Ngư loại học; Mai Đình Yên và các tác giả khác; NXB ĐH & THCN, 1979.
4. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống & nuôi giáp xác, Trần Ngọc Hải, 2009.
5. Giáo trình kỹ tḥt ni cá nước ngọt - Dương Nhựt Long, 2005. Khoa thủy
sản - Đại học Cần Thơ.
6. Giáo trình Kỹ tḥt sản x́t giớng và ni giáp xác – PGs.Ts Nguyễn Thanh
Phương và PGs .Ts Trần Ngọc Hải, 2009. Khoa thủy sản Đại Học Cần thơ.
7. Giáo trình Quản lý chất lượng nước – PGs.Ts Trương Quốc Phú, 2005. Khoa
thủy sản - ĐHCT.
Sách tham khảo
1. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú – PGs.Ts Nguyễn Thanh Phương và Ts
Trần Ngọc Hải, 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
2. Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản – PGs.Ts Nguyễn Anh Tuấn và TS. Trần Thị
Thanh Hiền, 2009. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

23


3. The state of world fisheries and aquaculture, 2008. FAO Fisheries and
Aquaculture Department Produced by the Electronic Publishing Policy and
Support Branch Communication Division
9.40 Phương pháp nghiên cứu sinh học cá (2 tín chỉ)
Điều kiện tiên quyết: Sinh học đại cương
Nội dung: Môn học giúp sinh viên nắm vững các khái niệm và phương pháp
thường được sử dụng trong nghiên cứu sinh học cá. Đó là các phương pháp thu và
cố định mẫu; kỹ thuật xử lý mẫu; và phương pháp phân tích mẫu trong các nghiên
cứu về hình thái phân loại, dinh dưỡng, sinh sản, phát triển và tăng trưởng của cá.
Môn học cũng giúp cho sinh viên có được những kiến thức cơ bản về sinh học quần

thể và đánh giá trữ lượng cá. Phần thực hành sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn các
phương pháp
Đề cương tổng quát
Chương Mở đầu
Chương 1: Phương pháp thu và xử lý mẫu
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu hình thái cá
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mô học
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá
Chương 5: Phương pháp nghiên cứu sinh học sinh sản
Chương 6: Phương pháp nghiên cứu tuổi và sinh trưởng
Chương 7: Phương pháp nghiên cứu sinh học quần thể
Chương 8: Phương pháp đánh giá trữ lượng cá
Tài liệu tham khảo
1. Trần Đắc Định, 2004. Bài giảng phương pháp nghiên cứu sinh học cá. Đại
học Cần Thơ
2. Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình kỹ tḥt sản x́t giớng. Đại học Cần
Thơ
3. Per Sparre, 1992. Đánh giá trữ lượng đàn cá trữ nhiệt đới
4. Michael King, 1995. Fisheries biology assessment and management. Fishing
News Books. 324pp
9.41 Thuốc và hóa chất trong NTTS (2 tín chỉ)

24


Giới thiệu cho sinh viên các cơ chế tác động của thuốc và hoá chất lên cơ
thể sinh vật sống, các nguyên lý sử dụng trong nuôi trồng thủy sản. Cung cấp cho
sinh viên danh mục và phương pháp sử dụng các loại thuốc và hoá chất trong xử lý
môi trường ni, sinh sản và phịng trị bệnh cho động vật thủy sản. Đồng thời môn
học cũng nêu lên những tác hại và danh mục của các loại thuốc và hoá chất không

được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản theo các tiêu chuẩn của trong nước và
quốc tế.
9.42 Quy hoạch và phát triển nghề cá (2 tín chỉ)
Quy hoạch và phát triển nghề cá là môn học nhằm cung cấp thông tin cho sinh viên
các ngành Nuôi Trồng Thủy Sản, Bệnh Học Thủy Sản, Kinh Tế Thủy Sản và Quản
Lý Nghề Cá có cái nhìn cụ thể và khoa học hơn về nghề cá trong các lĩnh vực quy
hoạch và phát triển, các tiêu chí và điều kiện cho quy hoạch và các chiến lược phát
triển nghề cá trên cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên nhằm góp phần đưa
nghề cá phát triển tiến xa hơn trong tương lai thông qua các định hướng và chiến
lược quy hoạch phát triển.
9.43 Dịch tễ học và quản lí dịch bệnh tổng hợp (2 tín chỉ)
Dịch tể học và quản lý dịch bệnh tổng hợp là môn học được thiết kế gồm 3
phần chính bao gồm phần dịch tể học (tiêu chuẩn đánh giá mức độ dịch bệnh, các
phương pháp thu số liệu, nghiên cứu và biện pháp quản lý dịch tễ); phần quản lý
dịch bệnh trong hệ thống nuôi cá (khái niệm cơ bản về bệnh lý và phương thức xử
lý bệnh, phương pháp phòng trị bệnh cá) và phần quản lý dịch bệnh trong hệ thống
nuôi tôm (phương pháp cơ bản nghiên cứu bệnh tôm, phương thức quản lý dịch
bệnh trong các hệ thống nuôi tôm).
9.44 Xây dựng, thẩm định và quản trị dự án phát triển (2 tín chỉ)
Các dự án phát triển có vai trị rất quan trọng đới với sự phát triển của mỗi
địa phương hoặc một ngành hàng tại một địa bàn cụ thể. Môn học này giúp sinh
viên ngành thủy sản nắm được những khái niệm cơ bản về dự án phát triển, các
phương pháp xây dựng và thẩm định tính khả thi của các dự án được trình bày
cùng với những kiến thức liên quan tới quản trị dự án sẽ là mảng kiến thức và kỹ
năng quản lý cần thiết cho sinh viên ngành thủy sản sau khi ra trường.
9.45 Độc chất học thủy vực (2 tín chỉ)

25



×