Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Bài giảng Tuân16,17,18-l3-kien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.78 KB, 55 trang )

Tuần 16
Ngày soạn:3/12/2010 Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Chào cờ
Tập trung dới cờ
-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Biết làm tính và giải toán có hai phép tính
Rèn kỹ năng thực hiện tính và giải toán.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bút dạ.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chữa lại bài 3, 4 (76)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
2- Bài thực hành:
Bài tập 1 (77):
- GV cho HS làm SGK.
- GV cùng HS chữa, nêu cách tìm.
Bài tập 2 (77):
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa, nêu cách chia.
Bài tập 3 (77):
- GV giúp HS hiểu đầu bài.
- GV cho HS làm vở toán.
- GV cùng HS chữa, chấm bài
* Củng cố giải toán có hai phép tính
Bài tập 4 (77):
- GV cho HS làm bài trong SGK.


- GV cùng HS chữa, nêu cách tìm.
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS dùng bút chì điền kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tóm tắt.
- 1 HS chữa: 36 : 9 = 4 cái.
36 - 4 = 32 cái.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS dùng bút chì điền số.
III- Củng cố dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau .
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn
I- Mục tiêu:
A- Tập đọc.
- bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyệnvới lời cácnhân vật.
Hiểu ý nghĩa : ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung
của ngời thành phố với những ngời đi giúp mìnhlúc gian khổ, khó khăn.( Trả lời đợc
các câu hỏi 1,2,3,4)
B- Kể chuyện:
- Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
.II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ chép gợi ý cho truyện kể.
III- Hoạt động dạy học.
Tập đọc.

A- Kiểm tra bài cũ: (3-5)
- GV cho HS đọc bài: Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhà rông thờng để làm gì ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc: 18-20
- GV đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh.
a- Luyện đọc câu:
- GV giải nghĩa từ sơ tán.
- HD tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
b- Luyện đọc đoạn:
+ Đoạn 1:
- Đoạn này đọc với giọng thế nào ?
+ Đoạn 2:
- Đoạn này chú ý đọc ở dấu câu nào ?
- HD đọc ngắt câu, đặt câu: Công viên.
+ Đoạn 3:
- Đoạn này khi đọc ta chú ý giọng của ai ?
giọng đọc thế nào ?
- Cần nhấn giọng những từ nào ?
- GV cho 3 HS đọc nối tiếp đoạn.
3- Tìm hiểu bài:12-15
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Đặt câu với từ: Sơ tán.
- 2 HS đọc.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

- HS đọc từng câu.
- HS tìm và đọc.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- Chậm, thong thả.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- Dấu chấm than: Thất thanh, hoảng hốt.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- Ngời bố, trầm xuống cảm động.
- HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 1.
- HS trả lời, nhận xét.
- Lần đầu ra thị xã Mến thấy có gì lạ ?
- Giảng từ: Sao sa.
- Hỏi nội dung đoạn 1.
- ở công viên có những trò chơi gì ?
- ở công viên Mến có hành động gì đáng
khen ?
- Giảng từ: Tuyệt vọng.
- Em thấy mến có đức tính gì ?
- Nêu nội dung đoạn 2
- Em hiểu câu nói của ngời bố nh thế nào ?
- GV chốt lại: Câu nói đó ca ngợi phẩm
chất tốt đẹp của ngời làng quê, sẵn sàng
giúp đỡ ngời khác.
- GV cho hoạt động nhóm đôi trả lời câu 5.
- GV chốt lại: Tình cảm gia đình của
Thành với Mến.
- Qua chuyện em hiểu thêm điều gì ?
4- Luyện đọc lại: 15

- GV đọc đoạn 2,3.
- GV cho HS đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS đọc cả bài.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to đoạn 2, lớp theo dõi và
đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- HS phát biểu theo ý hiểu.
- HS nghe.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- 1 HS đọc.
Kể chuyện 15-20
- GV giao nhiệm vụ.
- HD kể cả câu chuyện.
- GV treo bảng phụ.
- GV cho kể mẫu đoạn 1.
- GV cho HS kể theo cặp.
- GV cho HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- GV cho HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS đọc thầm gợi ý.
- 1 HS kể, nhận xét.
- HS làm việc.
- 3 HS kể.
- 1 HS kể.
5- Củng cố dặn dò:
- Em có suy nghĩ gì về những ngời sống ở làng quê sau khi học xong bài này ?.
- Về kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện này.

Buổi chiều Tự học :Rèn chữ
Luyện viết bài 15

I.Mục tiêu:
- Học sinh viết và trình bày đúng bài ụn ch hoa M
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.vở luyn vit
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(5 )
Giáo viên chấm một số bài của học sinh và nhận xét bài về nhà.
Tuyên dơng những em viết đẹp.
2.Dạy bài mới: (35 )
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b.Hớng dẫn học sinh viết bài.
- Cho học sinh đọc bài viết,và hỏi: Chữ hoa M gồm mấy nét? Cách viết?
- Bài viết đợc trình bày nh thế nào?
- Các chữ cái đầu cỏc cõu th phải viết nh thế nào? (viết hoa)
- Cho học sinh nhắc lại cách viết một số chữ hoa: M, L, Đ,. S.
- Cho học sinh viết chữ cái ra bảng con.
- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh cách viết bài.
- Học sinh thực hành viết vào vở luyện viết
- Giáo viên quan sát sửa sai cho các em.
- Thu một số bài để chấm, nhận xét khen những em viết bài tốt.
c.Hớng dẫn bài về nhà.
- Học sinh viết bài: áng mây
- B i đợc trình bày nh th n o?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý cách trình bày sao cho đẹp.
3.Dặn dò:Về nhà hoàn thành bài luyện viết.
- Nhận xét giờ học và tuyên dơng những em viết đẹp
Ôn Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:

Củng cố nhân, chia, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lợng.
Rèn kỹ năng vận dụng vào làm tính và giải toán.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
1. Hớng dẫn HS làm bài tập (30p )
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
358 x 7 214 x 9 624 : 3 684 : 9
- HS làm vở, 4 HS chữa bài ( HS yếu ), GV nx, cho điểm.
* Củng cố kĩ năng nhân chia với số có ba chữ số.
Bài tập 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
3 km 5 dam 3 km 50 hm 1000 kg ..650 g + 350 g
2 m 41 cm ..2 m 4 dm. 6 kg 71 g .. 6 kg 71 dag.
- GV cho HS làm bài trong vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài, củng cố mqh giữa các đơn vị đo độ dài, khối lợng* Bài tập 3: Có 3
mảnh vải đỏ, mỗi mảnh dài 18 mét; mảnh trắng dài 36 mét. Hỏi cả 4 mảnh dài bao
nhiêu mét ?
- GV hớng dẫn tóm tắt và giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài.
Bài tập 4: Dành cho HS khá giỏi:
Một quyển truyện dày 368 trang. Tuần thứ nhất Lan đọc đợc một nửa số trang. Số
trang còn lại Lan chia đều đọc vào 4 ngày. Hỏi mỗi ngày Lan đọc bao nhiêu trang?
- GV gợi ý để HS suy nghĩ tìm cách giải. HS làm vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
III- Củng cố dặn dò (2p )
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về học thuộc lòng các bảng nhân, chia .
Ôn Tiếng Việt
Ôn tp c-k chuyn:


ụi bn
I. Mc tiờu: Rốn cho HS TB-yu k nng c ỳng, rừ rng
- HS khỏ gii c din cm.
- Da vo trớ nh k li c 1 on ca cõu chuyn theo lời 1 nhân vật trong
truyện, bit nhn xột bn k.
II. dựng dy v hc:
* GV: Chép sẵn đoạn 1 trên bảng
III. Cỏc hot ng dy v hc:
1.Gii thiu bi: (2 phỳt) Gv nờu M , YC tit hc.
2.Luyn c: (15 phỳt)
- 1 HS khỏ c.
- HS luyn c cp.
- HS ni tip nhau c tng on trc lp. Tr li cõu hi.
GV + HS nhn xột
- Hs xung phong thi đọc diễn cảm 1 đoạn trong truyện
- GV + HS nhn xột, bỡnh chn.
3.K chuyn: (15 phỳt)
- GV nờu nhim v.
- Hs tập kể theo cặp.
- HS xung phong k 1 on chuyn theo gi ý. (sau mi ln HS k, c lp v
giỏo viờn nhn xột, ng viờn)
- T chc cho HS thi k chuyn gia cỏc nhúm.(Kể đoạn 1 trên bảng)
- GV + HS nhận xét, cho im.
4.Cng c, dn dũ: (3 phỳt)
- Em ngh gỡ v nhng ngi sng lng quờ sau khi hc bi ny ?
- GV nhn xột chung tit hc.
- Khuyn khớch cỏc em k hay,c din cm.
- Dn dũ
---------------------------------------------------
Ngày soạn 3/12/2010 Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010

Buổi sáng Toán
Làm quen với biểu thức
I- Mục tiêu:
+ KT: HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
+ KN: Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng: Chép BT2 ra bảng phụ
III- Hoạt động dạy học(35p)
1- Kiểm tra bài cũ: (4p)
- GV cho HS chữa lại bài 4,5 (77,78)
2- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
3- Làm quen với biểu thức.
Một số VD:- GV nêu các biểu thức SGK.
Ví dụ : 135 + 43
- GV ta có 135 cộng 43. Ta cũng nói đây
là biểu thức 135 cộng 43
- Tơng tự biểu thức khác.
- GV cho HS lấy thêm ví dụ.
4- Giá trị của biểu thức:
- Chúng ta xét biểu thức 135 + 43
Vậy 135 + 43 = 178
- Ta nói 178 là GT của BT135 cộng 43.
- Tơng tự tìm giá trị biểu thức còn lại.
5- Thực hành:
* Bài tập 1 (78):
- GV yêu cầu HS làm theo mẫu.
- GV cho HS nêu cách làm.
* Bài tập 2 (78):
- GV cho HS nháp và tìm giá trị tơng ứng
với các biểu thức.

- GV cùng HS chữa bài.
- Qua 2bài củng cố cách tính giá trị của
BT
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Cho 1 số HS nhắc lại.
- HS tìm kết quả giấy nháp.
- 1hs nêu yêu cầu
- hs làm nháp 4 hs làm bảng
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp.
- HS thi theo 2 đội
IV- dặn dò(2p)
- Về tìm thêm các biểu thức và tìm giá trị các biểu thức.

Chính tả( Nghe viết )
Đôi bạn
I- Mục tiêu:
+ KT: HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 trong câu chuyện: Đôi bạn.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết sạch, đẹp; vận dụng làm đúng các bài tập
chính tả.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp chép bài 2
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
- GV cho HS viết bảng lớp: Khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa, gửi th, sởi ấm, tới cây.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Hớng dẫn nghe - viết chính tả (28p )

- GV đọc đoạn 3 bài: Đôi bạn HS theo dõi sgk.
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Tìm những chữ viết hoa ? vì sao ?
+ Lời của bố viết thế nào ?
- GV cho HS đọc đoạn 3.
- GV cho HS tìm tiếng khi viết hay sai.
-GV đọc cho HS viết bài
- GV thu chấm, nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập (7p )
* Bài tập 2a:
- GV cho HS đọc thầm phần a.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- Về đọc lại đoạn chính tả.
- Làm miệng bài 2.
Đạo Đức
Biết ơn thơng binh, liệt sĩ (Tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Biết công lao của các thơng binh, liệt sĩ đối với quê hơng, đất nớc
- Kính trọng biết ơn và quan tâm , giúp đỡ các gia đình thơng binh, liệt sĩ ở địa phơng
những công việc làm phù hợp với khả năng
II- Đồ dùng dạy học: - Các bài hát về chủ đề này.
- Tranh minh hoạ trong vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học(35p)
1- Kiểm tra bài cũ (3p ): - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?
- Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?
2- Giới thiệu bài (1p )
3. Hoạt động 1(15p )
- GV kể chuyện 1 chuyến đi bổ ích.

- GV cho HS quan sát tranh.
- GV kể lần 2.
+ Các bạn lớp 3A đi dâu vào ngày 27/7.
+ Qua câu chuyện trên em hiểu thơng binh, liệt sĩ là những ngời thế nào ?
+ Chúng ta cần phải có thái độ thế nào đối với thơng binh, liệt iix ?
- GV kết luận.
3.Hoạt động 2(15p )
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi theo vở bài tập.
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV cùng các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận.
+ Em đã làm những gì để giúp đỡ thơng binh liệt sĩ ?
- GV cho hs nêu những việc làm của mình GD hs kính trọng biết ơn các th ơng
binh, liệt sỹ
3- Hớng dẫn thực hành(3p ):
+ Chúng ta làm gì thể hiện sự đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình thơng binh, liệt
six ở địa phơng em ?
+ Tìm các bài hát, bài thơ câu chuyện ca ngợi thơng binh, liệt sĩ.
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
Ngày soạn:5/12/2010
Buổi sáng Thứ năm, ngày 9 tháng 12 năm 2010
Toán
Tính giá trị của biểu thức
I- Mục tiêu:
Biết tính giá trị của BT có các phép tính cộng, trừ hoặc có phép nhân, chia.
áp dụng đợc cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.

II- Hoạt động dạy học(35p)
1- Kiểm tra bài cũ (3p )
- GV cho HS chữa bài 2 (78). - GV cùng HS nhận xét.
2- Giới thiệu bài (1p )
3- Hớng dẫn thực hiện các phép tính trong một biểu thức (12p )
- GV nêu phép tính: 87 45 + 9 =
- HS làm nháp, 1 em lên bảng làm, nx, chốt lại lời giải đúng.
- Hớng dẫn HS nêu quy tắc (1 ) 1 vài HS nhắc lại.
- HS làm nháp: 25 + 50 12 =
- Nhắc lại quy tắc, khắc sâu kiến thức.
* VD 2: 72 : 8 x 5
- Bạn thực hiện từ đâu trớc ?
- Nhận xét cách thực hiện biểu thức trên ? - Hớng dẫn rút ra quy tắc 2
- HS làm nháp: 12 x 4 : 8 =
- Nhắc lại quy tắc.
4- Bài thực hành (18p )
Bài tập 1, 2 (79):
HS làm vở ( HS yếu làm mỗi bài một phần ).
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
* Củng cố tính giá trị biểu thức.
Bài tập 3 (79):
+ Bài yêu cầu làm gì ? +Muốn so sánh đợc ta phải làm gì ?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.- chấm bài hs khá
- Nhận xét, chốt lại kq đúng
* .Củng cố so sánh STN để điền dấu
Bài tập 4 (79) ( Nếu còn thời gian) Hớng dẫn HS đọc và làm bài.
- HS làm vở. GV chấm, chữa bài.
* Củng cố kĩ năng giải toán 2 phép tính.
III- Củng cố dặn dò (2p )
- Về nhà xem lại cách tính giá trị các biểu thức, nhớ lại quy tắc.làm lại BT1,2

Luyện từ và câu
Từ ngữ về thành thị, nông thôn.Dấu phẩy
I- Mục tiêu:
Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1,2)
Đặt đợc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT 3)
Giáo dục HS yêu quý những ngời ở nông thôn, biết kính trọng những ngời lao động ở
nông thôn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành, huyện, thị.
- Bảng phụ chép bài tập 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p ): GV cho HS chữa bài 1, 3 tiết trớc.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Hớng dẫn làm bài tập (35p )
* Bài tập 1 (135):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp, ghi kq ra nháp.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày kq, GV ghi bảng, nx, chốt lại lời giải đúng.
- GV cho HS quan sát trên bản đồ để biết tên các thành phố.
* Bài tập 2 (135):
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kq.
- GV cùng HS chữa bài. GV kết luận. Củng cố từ ngữ về thành thị , nông thôn.
* Bài tập 3 (135):
- GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ.
- GV chấm, chữa bài.
- HS đọc lại bài đã làm đúng, chú ý ngắt hơi đúng dấu phẩy.

- Củng cố kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- Nhắc HS về đọc lại đoạn văn bài tập 3.
-----------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa M
I- Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa M(1dòng) , T<B (1dòng) Viết đúng tên riêng Mạc Thị Bởi (1dòng
và câu ứng dụng:Một cây hòn núi cao(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Vở tập viết lớp 3, mẫu chữ viết hoa M, từ ứng dụng.
- Viết bảng câu ứng dụng.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p)
2- Hớng dẫn HS viết bảng con (10p )
* Luyện viết chữ hoa:
- HS tìm các chữ hoa trong bài.
- GV treo chữ M mẫu lên bảng.
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết.
- HS tập viết trên bảng.
* Luyện viết từ ứng dụng: GV treo từ lên bảng.
- GV giảng để HS hiểu về liệt sỹ Mạc Thị Bởi.
- Hớng dẫn viết bảng.
* Luyện viết câu ứng dụng.
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Giúp HS hiểu câu tục ngữ.
- HD viết chữ Một, Ba.

3- Hớng dẫn viết vở (25p ):
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV cho HS viết vở
4- GV thu chấm và nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS viết cha đẹp về viết lại.
-----------------------------------------------------
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Ngày soạn: 5/12/2010
Buổi sáng Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết tính giá trị biểu thứccác dạng : chỉ có phép cộn , phép trừ; chỉ có
phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Vận dụng để làm tính và giải bài tập dới dạng biểu thức.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học: BP viết ND bài 4.
III. Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
- GV cho HS chữa bài 2, 3.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Luyện tập thực hành (30p )
Bài tập 1 (82):
- GV cho HS nhận xét biểu thức.
- HS làm nháp, 2 HS yếu lên bảng chữa bài.
* GV & học sinh nx, củng cố tính giá trị biểu thức chỉ có phép cộng và

trừ, biểu thức chỉ có phép nhân và chia.
Bài tập 2 (82):
- GV cho HS nx biểu thức, nêu thứ tự thực hiện, nx, GV kết luận.
- 1 HS làm mẫu 1 phép tính.
- HS làm các phần còn lại vào vở.
Bài tập 3 (82):
- GV cho HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Chấm, chữa bài.
* Củng cố tính giá trị biểu thức: nhân chia trớc, cộng, trừ sau.
Bài tập 4 (82):
- GV treo BP hớng dẫn học sinh cách làm.
- HS dùng bút chì nối trong sgk, 1 HS làm BP, chữa bài.
III- Củng cố dặn dò (2p ) - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà nhớ cách xếp hình bài 4
Chính tả( Nhớ- viết)
Về quê ngoại
I- Mục tiêu:
-HS nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
- Làm đúng các bài tập chính tả.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
- HS viết bảng con: Châu chấu, chật trội, trật tự, chầu hẫu.
- GV nhận xét.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Hớng dẫn nhớ - viết chính tả (28p )
- HS đọc thuộc lòng 10 dòng đầu của bài: Về quê ngoại.

- GV cho HS nêu cách trình bày.
- HS đọc nhẩm lại bài, tìm từ, tiếng khó viết, viết nháp.
- GV cho HS ghi đầu bài và nhắc nhở HS cách viết.
- HS viết bài, GV quan sát uốn nắn HS.
- GV thu chấm nhận xét.
3- Hớng dẫn bài tập (7p )
* Bài tập 2(a):
- GV treo bảng phụ.
- GV cho HS làm vở , 1 HS làm bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài, kết luận.
IV- Củng cố dặn dò (2p ):
- GV nhận xét giờ học.
- Về học thuộc câu ca dao của bài tập 2.
---------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nghe kể: Kéo cây lúa lên .
Nói về thành thị, nông thôn
I- Mục tiêu:
+ KT: Nghe và kể lại câu chuyện vui: Kéo cây lúa lên kể lại những điều
em biết về thành thị, nông thôn.
+ KN: - Rèn kỹ năng nói và kể cho HS câu chuyện vui: Kéo cây lúa lên
kể về thành thị, nông thôn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, biết kể với giọng vui, khôi hài,
HS biết yêu quê hơng mình.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện SGK.
- Bảng phụ chép gợi ý bài tập 1, 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p )
- 1 HS kể lại chuyện: Giấu cày. 1 HS Giới thiệu về tổ em.

B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài (1p )
2- Hớng dẫn bài tập (35p )
* Bài tập 1 (38): GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu gợi ý trên bảng phụ, lớp đọc thầm theo và quan sát tranh
minh hoạ SGK.
- GV kể chuyện lần 1.
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Thấy lúa nhà mình sấu chàng làm gì ?
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
+ Vì sao lúa của nhà chàng ngốc bị héo?
- GV kể lần 2.
- HS kể theo cặp
- 1 số HS kể trớc lớp.
+ Câu chuyện buồn cời ở điểm nào ?
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu gợi ý trên bảng phụ.
- GV hớng dẫn HS kể về thành thị hoặc kể về nông thôn.
- GV mời HS kể mẫu.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS kể lại nhóm đôi.
- Yêu cầu HS kể trớc lớp.
- GV cùng HS nhận xét
IV- Củng cố dặn dò (2p )
- GV nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân
¤n TiÕng ViƯt: ¤n tËp lµm v¨n
Nghe - kĨ: KÐo c©y lóa lªn
Nãi vỊ thµnh thÞ, n«ng th«n
I. Mục tiêu: Giúp Hs

- Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Kéo cây lúa lên.
- Biết kề được những điều em biết về nông thông, thành thò.
- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.
* HS: Vë BTTN.
III/ Các hoạt động d¹y - häc:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.
+ Bài tập 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .
- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý.
- Gv hỏi, HS tr¶ lêi.
+ Truyện này có những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng mình xấu, chàng ngốa đã làm gì?
+ Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
+ Chò vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bò héo?
- Một Hs kh¸ kể lại câu chuyện.
- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện. Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.
+ Bài tập 14 vë BTTN( Tr 59): Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong
SGK.
- Gv yêu cầu Hs chọn đềi tài: thành thò hoặc nông thôn.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vµo vë BTTN.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs xung phong trình bày bài viÕt của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn nói tốt.
3. Cđng cè dỈn dß(2 )– ’
- VỊ nhµ xem l¹i bµi.
- Chn bÞ bµi sau.

- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Ôn Toán
Luyện tập tớnh giỏ tr biu thc.
I.Mục tiêu: Giúp Hs:
- Củng cố kĩ năng luyện tập tớnh giỏ tr biu thc ỏp dng vào làm BTTN .
- Hs yêu thích môn học ,chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vở BTTN toán,bảng con.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Mời 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp phép tính:
15 + 7 x 8 72 :2 + 6
2. Nội dung luyện tập:28
* Cho Hs làm từ BT 11đến BT 17 .( Tr 54 vở BTTN)
- GV giúp Hs nắm chăc yêu cầu của các BT.
- Cho Hs tự làm bài. GV quan sát giúp Hs yếu làm bài.
+ Chấm bài Hs TB yếu BT 11, 12, 13, 14.
+Chấm bài Hs khá, giỏi BT 13, 14 , 15, 16.
- Cho Hs lên bảng chữa bài 12, 13. Các bài còn lại cho Hs trả lời miệng kết quả.
- GV +Hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò(2 )
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc Hs về xem lại b i.
- Giao BTVN cho Hs theo đối tợng.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ
I. Mc tiờu:
- HS thy c u, nhc im ca mỡnh trong tun hc.
- Nm c phng hng hot ng tun 17.

-Sinh hoạt văn nghệ.
- GD HS thc hin tt 5 iu Bỏc H dy.
II. Chun b:
*GV tng hp u, nhc im ca tng HS ra s riờng.
Phơng hớng hoạt động tuần 17.
* HS: Các tiết mục văn nghệ.
III. Ni dung sinh hot:
1. n nh t chc (3)
C lp hỏt bi Lp chỳng ta on kt
2.Sinh hoạt văn nghệ(22)
- Hs hát tập thể 1 bài.
- Cho Hs thảo luận chọn các tiết mục văn nghệ.
- Cho Hs sinh hot vn ngh.
3. Sinh hot lp:(5)
- GV nhn xột chung hot ng trong tun.
+ Ưu điểm:
+ Nhợc điểm:
4. Phng hng hot ng tun 17 (5)
- Sa cha nhc im, phỏt huy u im tun 16.
- Thc hin tt nn np ca trng, i, lp ra.
- Thc hin tt 5 iu Bỏc H dy.
Tuần17 Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Chào vờ
Tập trung dới cờ
-----------------------------------------------------
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi quy tắc tính giá
tri của biểu thức dạng này.

II. dựng dy hc: bng ph, bỳt d
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS chữa lại bài 2,3 (81).
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có
dấu ngoặc.
- GV viết bảng 30 + 5 : 5
- Muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trớc rồ
mới chia cho 5 ta có thể ký hiệu thế nào ?
- GV thống nhất ký hiệu: Dùng dấu ( )
(30 + 5) : 5
- Lúc này ta thực hiện phép tính nào tr-
ớc ?
- GV cho HS tự tính.
(30 + 5) ; 5 = 35 : 5 = 7
- GV ghi biểu thức 30 x (20 - 10).
- Yêu cầu HS tính.
- GV giúp HS rút ra quy tắc.
3- Thực hành:
* Bài tập 1 (82):
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2 (82):
- 2 HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS đọc và nêu cách tính.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS báo cáo.

- Trong ngoặc trớc.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc.
- HS tính nháp, 1 HS lên bảng.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm vở nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
* Cng c quy tc tớnh giỏ tr biu thc
cú du ( )
* Bài tập 1 (82):
- GV giúp HS cách tóm tắt và giải.
- GV cho HS giải vở.
- GV thu chấm nhận xét., cha bi
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS lm v, 1 em lm bng ph
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhớ cách tính giá trị biểu thức.
--------------------------------------------------
Tp c- K chuyn
Mồ côi xử kiện
I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu NS: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)

B- Kể chuyện:
Rèn kỹ năng nói: HS kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theotranh minh hoạ.
HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài: Ba điều ớc.
- Nếu có 3 điều ớc em sẽ ớc những gì ?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HD đọc nối tiếp câu.
- HD đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Vì sao lại gọi là Mồ Côi ?
- GV hỏi giọng đọc từng đoạn.
- GV giảng từ: Bồi thờng và cho HS đặt câu.
- Yêu cầu HS đọc 3 đoạn.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe.
- HS nghe và quan sát tranh SGK.
- HS lần lợt đọc.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời.
- 1 HS đặt câu.
- 3 HS đọc.
- HS đọc cả bài.

3- Tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1 và hỏi:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ?
- Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào ?
- GV cho HS trả lời câu 3.
- Kết thúc phiên toà Mồ Côi nói gì ?
- GV cho HS đọc câu hỏi 4 và trả lời:
4- Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 3.
- GV cho HS đọc phân vai.
- GV cùng lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm.
- Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm.
- Bác nông dân phải bồi thờng 20 đồng.
- HS đọc thầm đoan 2,3.
- 1 HS đọc.
- HS nghe và đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- 4 HS đọc.
Kể chuyện
1- GV giao nhiệm vụ:
2- HD kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV cho HS quan sát 4 tranh SGK.
- GV cho HS kể mẫu đoạn 1.

- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS kể nhóm đôi.
- GV cho kể nối tiếp nhau từng đoạn.
- GV gọi HS kể cả câu chuyện.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh.
- 1 HS giỏi.
- HS kể cho nhau nghe.
- 3 HS kể, nhận xét.
- 2 HS kể, nhận xét.
IV Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện ca ngợi ai ?
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.


Buổi chiều Tự học: Rèn chữ
Luyện viết bài 16
.Mục tiêu:
- Học sinh viết và trình bày đúng bài ụn ch hoa N
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu.vở luyn vit
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ(5 )
Giáo viên chấm một số bài của học sinh và nhận xét bài về nhà.
Tuyên dơng những em viết đẹp.
2.Dạy bài mới: (35 )
a.Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b.Hớng dẫn học sinh viết bài.
- Cho học sinh đọc bài viết,và hỏi: Chữ hoa Ngồm mấy nét? Cách viết?

- Bài viết đợc trình bày nh thế nào?
- Các chữ cái đầu cỏc cõu th phải viết nh thế nào? (viết hoa)
- Cho học sinh nhắc lại cách viết một số chữ hoa: N, T,L,C
- Cho học sinh viết chữ cái ra bảng con.
- Giáo viên nhận xét và nhắc nhở học sinh cách viết bài.
- Học sinh thực hành viết vào vở luyện viết
- Giáo viên quan sát sửa sai cho các em.
- Thu một số bài để chấm, nhận xét khen những em viết bài tốt.
c.Hớng dẫn bài về nhà.
- Học sinh tự chọn bài viết
- B i đợc trình bày nh th n o?
- Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý cách trình bày sao cho đẹp.
3.Dặn dò:Về nhà hoàn thành bài luyện viết.
- Nhận xét giờ học và tuyên dơng những em viết đẹp
Ôn Toán
Luyện tập tớnh giỏ tr biu thc.
I.Mục tiêu: Giúp Hs:
- Củng cố kĩ năng luyện tập tớnh giỏ tr biu thc áp dng vào làm BTTN .
- Hs yêu thích môn học ,chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
*GV:Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vở BTTN toán,bảng con.
III. Các hoạt động dạy hoc:
1.Kiểm tra bài cũ:(5)
- Mời 2 Hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp phép tính:
467 (265 132) 64 : (2 x 4)
2. Nội dung luyện tập:28
* Cho Hs làm từ BT 1 đến BT 7.( Tr 55, 56 vở BTTN)
+ Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào?
+ HS trả lời:

- GV giúp Hs nắm chăc yêu cầu của các BT.
- Cho Hs tự làm bài. GV quan sát giúp HS yếu làm bài.
+ Chấm bài Hs cả lớp.
- Cho Hs lên bảng chữa bài 6. Các bài còn lại cho HS trả lời miệng kết quả.
- GV +HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố quy rắc tính giá trị biểu thức
3. Củng cố dặn dò(2 )
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc Hs về xem lại b i.
- Giao BTVN cho Hs theo đối tợng.
Ôn Tiếng Việt
Mồ côi xử kiện.
I.Mc tiờu:
- Rốn cho Hs k nng c ỳng, rừ rng. Hiu ni dung bi.
- HS khỏ gii c din cm bài.
- Da vo trớ nh v tranh k li c tng on ca cõu chuyn, bit nhn xột bn
k.
II. dựng dy v hc:
GV: Trang minh ha, SGK.(Phúng to)
HS: SGK.
III. Cỏc hot ng dy v hc:
1.Gii thiu bi: (2 phỳt)
- Gv nờu M , YC tit hc.
2.Luyn c: (15 phỳt)
- 1 HS khỏ c.
- HS luyn c tip ni cõu.
- HS ni tip nhau c 3 on văn trc lp. Tr li cõu hi.
GV + HS nhn xột
- HS thi c gia cỏc nhúm.
- GV + HS nhn xột, bỡnh chn.

3.K chuyn: (15 phỳt)
- GV nờu nhim v.
- Hs quan sỏt ln lt 4 tranh minh ha trong sỏch giỏo khoa.
- HS sung phong k 1 on ca cõu truyn (sau mi ln HS k, c lp v giỏo
viờn nhn xột, ng viờn).
- GV nhận xét, cho im.
4.Cng c, dn dũ: (3 phỳt)
- Cho 2 Hs nói về nội dung truyện.
- Về nhà luyện kể truyện theo trạnh
- GV nhn xột chung tit hc. Khuyn khớch cỏc em đọc tốt, k hay.
.
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Toán
Luyên tập
I- Mục tiêu:
HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II - đồ d ùng dạy học: bảng phụ, bút dạ
Ii- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy tắc.
B- Bài tập thực hành:
Bài tập 1 (82):
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2 (82):
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa bài.
Chú ý: So sánh giá trị các biểu thức với
nhau.

Bài tập 3 (82):
- GV giúp HS thhực hiện biểu thức đầu.
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 4 (82):
- GV cho HS tự xếp trên mặt bàn.
- GV cùng HS tìm cách xếp đúng.
- HD vẽ thực hiện trên hình.
- 2 HS nêu, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng.
- HS nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS thực hiên, 3 HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS tự xếp.
III- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhớ cách tính giá trị biểu thức.
-----------------------------------

×