Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề khảo sát Vật lý 10 lần 2 năm 2020 - 2021 trường Yên Lạc 2 - Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/5 - Mã đề 201
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b> <b>KỲ THI KSCL KHỐI 10 LẦN 2 NĂM HỌC 2020-2021 Đề thi mơn: Vật lí </b>
<i>Thời gian làm bài 60 phút, không kể thời gian phát đề. </i>


<i>Đề thi gồm 4 trang. </i>


<b>Họ và tên thí sinh:... SBD:... </b> <b>Mã đề thi 201 </b>
<b>Câu 1. </b>Véc-tơ động lượng là véc-tơ


<b> A. </b>có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kì
<b> B. </b>có phương vng góc với véc tơ vận tốc


<b> C. </b>cùng phương, cùng chiều với véc-tơ vận tốc
<b> D. </b>cùng phương, ngược chiều với véc-tơ vận tốc
<b>Câu 2. </b>Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là
<b> A. </b>Khoảng cách từO đến ngọn của vectơ lực F
<b> B. </b>Khoảng cách từO đến giá của lực F


<b> C. </b>Khoảng cách từđiểm đặt của lực F đến trục quay
<b> D. </b>Khoảng cách từO đến điểm đặt của lực F


<b>Câu 3. </b>Chọn phát biểu <b>sai. </b>Xét một vật chuyển động với vận tốc không quá lớn.
<b> A. </b>Vận tốc của chất điểm phụ thuộc vào hệ qui chiếu


<b> B. </b>Trong các hệ qui chiếu khác nhau thì quỹ đạocủa cùng một vật có thể là khác nhau
<b> C. </b>Khoảng cách giữa hai điểm trong không gian là tương đối


<b> D. </b>Tọa độ của một chất điểm phụ thuộc hệ qui chiếu



<b>Câu 4. </b>Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực khơng song song là ba lực đó
phải


<b> A. </b>Có giá đồng phẳng và đồng quy.
<b> B. </b>Có giá đồng phẳng.


<b> C. </b>Có giá đồng phẳng và đồng quy, hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
<b> D. </b>Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba


<b>Câu 5. </b>Trong các phương trình dưới đây phương trình nào là phương trình tọa độ của chuyển động
thẳng đều với vận tốc 4m/s


<b> A. </b><i><sub>x</sub></i><sub>= +</sub><sub>4</sub><i><sub>t t</sub></i>2 <b><sub>B. </sub></b><i><sub>x</sub></i><sub>= −</sub><sub>6 4</sub><i><sub>t</sub></i> <b><sub>C. </sub></b><i><sub>x</sub></i><sub>= +</sub><sub>4 4</sub><i><sub>t</sub></i> <b><sub>D. </sub></b><i><sub>x</sub></i><sub>= + +</sub><sub>4 4</sub><i><sub>t t</sub></i>2


<b>Câu 6. </b>Để nâng đều một hòn đá có trọng lượng 50 N lên độ cao 10 m cần một thực hiện một công


<b> A. </b>500 J <b>B. </b>50 J <b>C. </b>5000J <b>D. </b>250 J


<b>Câu 7. </b>Mức qn tính của vật quay quanh một trục khơng phụ thuộc vào


<b> A. </b>Vị trí của trục quay <b>B. </b>Khối lượng của vật


<b> C. </b>Hình dạng và kích thước của vật <b>D. </b>Tốc độ góc của vật


<b>Câu 8. Biểu thức của định luật Húc về lực đàn hồi lị xo là:</b>
<b> A. </b><i>F</i> =µ<i>N</i>. <b>B. </b><i>F</i> =<i>ma</i>. <b>C. </b> 1<sub>2</sub> 2


<i>r</i>
<i>m</i>


<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F</i> = <sub>. </sub> <b><sub>D. </sub></b><i>F</i> =<i>k</i>∆<i>l</i> <sub>.</sub>


<b>Câu 9. </b>Ba vật dưới đây (Hình a, b, c) vật nào ở trạng thái cân bằng bền ?


<b> A. </b>Hình a <b>B. </b>Khơng có hình nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/5 - Mã đề 201


<b>Câu 10. </b> Chọn đáp án <b>sai. </b>Cho phương trình của 1 chuyển động thẳng theo phương trình
2


10 4


<i>x</i>= − +<i>t t</i> (m,s). Suy ra


<b> A. </b>Tốc độ ban đầu của vật là 4m/s
<b> B. </b>Tọa độ ban đầu của vật là 10m
<b> C. </b>Gia tốc củachuyển động là 1 m/s2


<b> D. </b>Khi bắt đầu xét thì chuyển động là chậmdần đều


<b>Câu 11. </b>Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng?
<b> A. </b>Một quả bom được thả từ máy bay bay ngang bầu trời
<b> B. </b>Một viên đá được ném theo phương ngang


<b> C. </b>Một ôtô chuyển động trên đường
<b> D. </b>Một viên bi sắt đượcthả rơi tự do



<b>Câu 12. </b>Biểu thức tính độ lớn hợp của hai lực đồng quy F1và F2hợp với nhau góc α là:


<b> A. </b> 2 2


1 2 1 2


F= F F 2FF+ + <b><sub>B. </sub></b> 2 2


1 2 1 2


F= F F 2FF cos+ − α


<b> C. </b> 2 2


1 2 1 2


F= F F FF cos+ + α <b>D. </b> 2 2


1 2 1 2


F= F F 2FF cos+ + α


<b>Câu 13. M</b>ột vật có khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục <i>Ox</i> với vận tốc 18km/h. Động
lượng của vật là


<b> A. </b>2,5 kgm/s. <b>B. </b>6 kgm/s. <b>C. </b>4,5 kgm/s. <b>D. </b>9 kgm/s.


<b>Câu 14. </b>Chọn đáp án <b>đúng. </b>Đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn là



<b> A. </b>tác dụng vào cùng một vật <b>B. </b>tác dụng vào hai vật khác nhau


<b> C. </b>lực lớn hơn phản lực <b>D. </b>lực xuất hiện trước phản lực


<b>Câu 15. </b>Gọi ∆A, A, lần lượt là sai sốtuyệt đối và giá trịtrung bình của một phép đo đại lượng A.
Biểu thức tính sai số tỉđối ε của phép đo là


<b> A. </b>ε = ∆ +

(

A A .100

)

<sub>% </sub> <b><sub>B. </sub></b> A .100


A




ε = %


<b> C. </b> A .100


A


ε =


∆ % <b>D. </b>ε =

(

A− ∆A .100

)

%


<b>Câu 16. </b>Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là


<b> A. </b>thể tích <b>B. </b>Vận tốc <b>C. </b>Gia tốc <b>D. </b>khối lượng


<b>Câu 17. </b>Một lực F không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc v theo hướng của lực F.
Công suất của lực F là:



<b> A. </b>F.t <b>B. </b>Fvt <b>C. </b>F.v <b>D. </b>2F.v


<b>Câu 18. </b>Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
<b> A. </b>lực có giá song song với trục quay


<b> B. </b>lực có giá cắt trục quay


<b> C. </b>lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay
<b> D. </b>lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay
<b>Câu 19. Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:</b>


<b> A. </b>


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>Fhd</i> = 1 2 <b>B. </b> . <i><sub>r</sub></i>12 2
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>Fhd</i> = . <b>C. </b> <i><sub>r</sub></i>12 2
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>Fhd</i> = . <b>D. </b><i>Fhd</i> =<i>G</i>.<i>m<sub>r</sub></i>1<i>m</i>2 .


<b>Câu 20. </b>Chọn đáp án sai. Chuyển động trịn đều có



<b> A. </b>Vectơ gia tốc không đổi <b>B. </b>Tốc độ dài không đổi


<b> C. </b>Tốc độ góc khơng đổi <b>D. </b>Quỹ đạo là đường tròn


<b>Câu 21. </b>Chọn đáp án <b>đúng</b>. Lực ma sát trượt
<b> A. T</b>ỉlệthuận với vận tốc của vật


<b> B. </b>Phụthuộc vào diện tích mặt tiếp xúc


<b> C. </b>Chỉxuất hiện khi vật đang chuyển động chậm dần
<b> D. </b>Phụthuộc vào độlớn của áp lực


<b>Câu 22. </b>Momen ngẫu lực được xác định bằng công thức


<b> A. </b><i>P mg</i>= <b>B. </b>F ma.= <b>C. </b><i>M</i> <i>F</i>


<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/5 - Mã đề 201
<b>Câu 23. </b>Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều xi dịng sơng với <i>v</i>=10<sub>m/s so với dòng nước. </sub>
Biết vận tốc dòng nước là 1m/s. Xác định vận tốc của thuyền so với bờ sông.


<b> A. </b>14 m/s <b>B. </b>11m/s <b>C. </b>12 m/s <b>D. </b>13 m/s


<b>Câu 24. </b>Trong cơng tốc tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: <i>v v at</i>= +<sub>0</sub> thì


<b> A. </b>a ln ln dương <b>B. </b>a luôn luôn cùng dấu với v


<b> C. </b>a luôn ngược dấu với v <b>D. </b>v luôn luôn dương



<b>Câu 25. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k =100N/m </b>
để nó dãn ra được 10 cm?


<b> A. 10N. </b> <b>B. 1N. </b> <b>C. 1000N. </b> <b>D. 100N.</b>


<b>Câu 26. </b>Cho một vật có khối lượng 3kg được treo <i>(như hình vẽ) </i>với dây treo hợp với phương thẳng
đứng một góc <sub>30</sub>0<sub>.</sub>


0


30


Lấy <sub>g 10m / s</sub><sub>=</sub> 2 <sub>,</sub><sub>xác định lực căng của dây và lực tác dụng của vật lên tường.</sub>


<b> A. </b>20 2 N; 60N <b>B. </b>20 3N; 10 3N <b>C. </b>30N; 60 3N <b>D. </b>50N; 60 2 N


<b>Câu 27. </b>Một con tàu vũ trụ bay về hướng mặt trăng, biết khoảng cách giữa tâm trái đất và mặt trăng
bằng 60 lần bán kính trái đất và khối lượng mặt trăng nhỏ hơn khối lượng của trái đất 81 lần. Xác
định vị trí con tàu sao cho lực hấp dẫn của trái đất và mặttrăng tác dụng lên con tàu cân bằng.
<b> A. </b>Tàu cách Trái Đất 74 lần bán kính Trái Đất <b>B. </b>Tàu cách Trái Đất 54 lần bán kính Trái
Đất


<b> C. </b>Tàu cách Trái Đất 44 lần bán kính Trái Đất <b>D. </b>Tàu cách Trái Đất 64 lần bán kính Trái
Đất


<b>Câu 28. </b>Một thanh sắt dài, đồng chất, tiết diện đều, được đặt trên bàn sao cho 1/4 chiều dài của nó
nhô ra khỏi bàn. Tại đầu nhô ra, người ta đặt một lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Khi lực đạt
tới giá trị 40 N thì đầu kia của thanh sắt bắt đầu bênh lên. Lấy<sub>g 10 m / s</sub><sub>=</sub> 2<sub>. Trọng lượng của thanh </sub>



<b> A. </b>20 N. <b>B. </b>40 N. <b>C. </b>80 N. <b>D. </b>120 N.


<b>Câu 29. M</b>ột tấm ván nặng 210 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm
tựa A 2,4 m và điểm tựa B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là


<b> A. </b>70 N. <b>B. </b>150 N. <b>C. </b>60 N. <b>D. </b>140 N.


<b>Câu 30. </b>Để chuẩn bị bay trên các con tàu vũ trụ, các nhà du hành phải luyện tập trên máy quay li
tâm. Giả sử ghế ngồi ở cách tâm của máy quay một khoảng 5 m và nhà du hành chịu một gia tốc
hướng tâm bằng 7 lần gia tốc trong trường g. Lấy g=9,8m/s2<sub>. </sub><sub>T</sub><sub>ốc độ</sub><sub>dài của nhà du hành là</sub>


<b> A. </b>19,8 m/s <b>B. </b>12,6 m/s <b>C. </b>18,5m/s <b>D. </b>7 m/s


<b>Câu 31. </b>Kết quả sai số tuyệt đối của một phép đo là 6,07. Số chữ số có nghĩa là


<b> A. </b>4. <b>B. </b>1. <b>C. </b>2. <b>D. </b>3.


<b>Câu 32. </b>Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m / s.
Lấy <sub>g 10 m / s</sub><sub>=</sub> 2<sub>, thời gian để vật chuyển động đến độ cao cực đại là</sub>


<b> A. </b>0,4 s <b>B. </b>0,4 s <b>C. </b>0,8 s <b>D. </b>0,8 s


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/5 - Mã đề 201


<b> A. </b>10 N. <b>B. </b>15 N. <b>C. </b>20 N. <b>D. </b>7,5 N.


<b>Câu 34. </b>Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị kht một lỗ
trịn bán kính R/2 như hình vẽ


I



<b> A. </b>
6


<i>R</i> <b><sub>B. </sub></b>


4


<i>R</i> <b><sub>C. </sub></b>


5


<i>R</i> <b><sub>D. </sub></b>


3
<i>R</i>


<b>Câu 35. </b>Một đĩa tròn nhỏ bán kính R lăn khơng trượt ởvành ngồi của đĩa trịn lớn bán kính 2R
trong mặt phẳng chứa hai đĩa, đĩa lớn nằm cốđịnh. Thời gian lăn hết một vòng quanh tâm đĩa lớn là
T. Tốc độgóc của đĩa nhỏlà


<b> A. </b>2 .


T
π


<b>B. </b> .


T
π



<b>C. </b>6 .
T


π


<b>D. </b>3 .
T


π


<b>Câu 36. </b>Để đẩy một thùng phi nặng có bán kính <i>R</i>=30<sub>cm vượt qua một bậc thềm cao </sub><i>h</i><15<sub>cm. </sub>
Người ta phải tác dụng vào thùng một lực F có phương ngang đi qua trục O của thùng và có độ lớn
tối thiếu bằng trọng lực <i>P</i> của thùng.


F




Hãy xác định độ cao h của bậc thềm


<b> A. </b>8,25cm <b>B. </b>6,3cm <b>C. </b>8,79cm <b>D. </b>5,73cm


<b>Câu 37. </b>Đồ thịvận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox được biểu diễn như trên
hình, gia tốc của chất điểm trong khoảng thời gian từ5 s tới 15 s là


<b> A. </b><sub>1,6 m / s .</sub>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>0,8 m / s .</sub>2 <b><sub>C. </sub></b><sub>0 m / s .</sub>2 <b><sub>D. </sub></b><sub>1,2 m / s .</sub>2


<b>Câu 38. </b>Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để
truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng với mặt băng là


0,10. Lấy g = 9,8 m/s2<sub>. Quãng đường quả bóng đi được là:</sub>


<b> A. </b>51m. <b>B. 39m. </b> <b>C. 57m. </b> <b>D. 45m.</b>


<b>Câu 39. </b>Tính khoảng cách giữa tâm vệ tinh địa tĩnh của Trái Đất với tâm Trái Đất. Biết khối lượng
của Trái Đất là M= 6.1024<sub>kg. Chu kì quay của Trái Đất quanh trục của nó là 24 h. Hằng số hấp dẫn </sub>


11 2 2


G 6,67.10 Nm / kg<sub>=</sub> − <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang 5/5 - Mã đề 201
<b>Câu 40. </b>Từ một điểm ở độ cao <i>h</i>=18m so với mặt đất và cách tường nhà một khoảng L 3 m= ,
người ta ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang với vận tốc ban đầu v . Trên tường có một cửa 0
sổ chiều cao a 1 m= , mép dưới của cửa cách mặt đất một khoảngb 2 m= . Hỏi giá trị của v0 phải
nằm trong giới hạn nào để hòn sỏi lọt qua cửa sổ? Bỏ qua bề dày tường, lấy <sub>g 9,8m / s</sub><sub>=</sub> 2<sub>.</sub>


<b> A. </b>1,67 m / s v< <sub>o</sub> < 1,91 m / s. <b>B. </b>1,8 m / s v< <sub>o</sub> < 1,91 m / s.
<b> C. </b>1,71 m / s v< o < 1,98 m / s. <b>D. </b>1,66 m / s v< o < 1,71 m / s.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>---ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ </b>
<b>--- </b>


<b>Mã đề [201] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>C </b> <b>B C C C </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D C C </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>



<b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A C C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b>


<b>Mã đề [202] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>B </b> <b>B </b> <b>B C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B C C C </b> <b>A C C C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>


<b>D </b> <b>A </b> <b>B C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D C </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A C </b>


<b>Mã đề [203] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>B </b> <b>D C C </b> <b>A </b> <b>B C C C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>D C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B C C C </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>


<b>D </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b>


<b>Mã đề [204] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>A </b> <b>B </b> <b>A C </b> <b>A </b> <b>D C </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A C </b> <b>B C C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>



<b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A C </b> <b>D C </b> <b>B </b> <b>A C C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>Mã đề [205] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A C </b> <b>D C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>D </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>


<b>A </b> <b>A </b> <b>D C </b> <b>D C </b> <b>A </b> <b>D C </b> <b>B C </b> <b>D C </b> <b>A </b> <b>A C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B C </b>


<b>Mã đề [206] </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 </b>


<b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B C C </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>A C </b>


<b>21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 </b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>36</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39 40 </b>


</div>

<!--links-->

×