Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌCTên chương trình: Giáo dục mầm nonTrình độ đào tạo: Đại họcNgành đào tạo: Giáo dục mầm nonLoại hình đào tạo: Liên thông từ Cao đẳng sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.25 KB, 16 trang )

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Tên chương trình: Giáo dục mầm non
Trình độ đào tạo: Đại học
Ngành đào tạo: Giáo dục mầm non
Loại hình đào tạo: Liên thơng từ Cao đẳng sư phạm (VLVH)
(Ban hành theo Quyết định số:

/2013/QĐ-ĐHQB ngày ….. tháng ….. năm …..

của Hiệu trưởng Trường Đại học Quảng Bình)
1. Mục tiêu đào tạo
1.1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo liên thơng giáo viên Mầm non từ trình độ Cao đẳng lên
trình độ Đại học nhằm đào tạo những giáo viên mầm non có tư tưởng phẩm chất đạo
đức, nghề nghiệp tốt, có đủ sức khoẻ, có năng lực chun mơn giỏi, có kỹ năng chăm
sóc, giáo dục trẻ theo các yêu cầu của chuẩn giáo viên Mầm non, có khả năng thực
hiện tốt chương trình giáo dục mầm non mới, có khả năng nghiên cứu khoa học, tự bồi
dưỡng nâng cao trình độ.
Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này sẽ:
- Có khả năng trở thành giáo viên cốt cán bậc Mầm non.
- Có thể tiếp tục học lên trình độ cao hơn.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về phẩm chất đạo đức
- Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, là công dân tốt, chấp hành các chủ trương


chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, các quy chế, quy định của ngành.
- Yêu nghề dạy học, thương u, tơn trọng, chăm sóc, đối xử cơng bằng với trẻ.
- Có tinh thần trách nhiệm trong cơng tác, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản
dị, biết đoàn kết, hợp tác, khiêm tốn học hỏi đồng nghiệp, có quan hệ tốt với gia đình
1


trẻ và cộng đồng, biết vận động các lực lượng trong và ngồi trường thực hiện xã hội
hố giáo dục.
- Có ý thức chủ động tự học, tự bồi dưỡng để khơng ngừng nâng cao trình độ
chính trị chun mơn, nghiệp vụ và năng lực công tác đáp ứng yêu cầu đổi mới của
giáo dục Mầm non.
1.2.2. Về kiến thức
- Có kiến thức giáo dục đại cương đủ rộng, nắm vững các kiến thức chuyên
ngành, bảo đảm dạy tốt các môn học và các hoạt động giáo dục trong chương trình của
bậc Mầm non.
- Có kiến thức chun sâu về Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp giáo dục
và chăm sóc trẻ, Văn học, tiếng Việt và các mơn học khác, biết vận dụng các kiến thức
này vào thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ em ở trường Mầm non.
- Có hiểu biết về chính sách, chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển
kinh tế xã hội, giáo dục, văn hố của đất nước. Có kiến thức phổ thông về môi trường,
dân số, an ninh quốc phịng, an tồn giao thơng, về quyền trẻ em, y tế học đường để có
thể thực hiện giáo dục tích hợp.
- Có hiểu biết về tình hình kinh tế văn hoá xã hội, đời sống, phong tục tập quán
của địa phương để có thể hồ nhập và góp phần phát triển cộng đồng.
1.2.3. Về kỹ năng
- Biết vận dụng có hiệu quả các tri thức sinh lý, tâm lý, bệnh lý và các quan hệ xã
hội của trẻ vào việc tổ chức, bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo mục tiêu giáo
dục Mầm non
- Biết tổ chức những hoạt động đặc thù của ngành như múa hát, nghệ thuật tạo

hình, tổ chức trị chơi, xây dựng mơi trường xung quanh. Tự học để nâng cao nghiệp
vụ của ngành thông qua một số chuyên đề tự chọn
- Biết xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học giáo dục Mầm non và thực hiện
có hiệu quả cơng tác nghiên cứu này.
2. Thời gian đào tạo: 1,5 năm
3. Khối lượng kiến thức tồn khóa: 60 đơn vị học trình
4. Đối tượng tuyển sinh
Đã tốt nghiệp Cao đẳng Giáo dục Mầm non.
2


5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp thực hiện theo quy chế đào tạo đại học,
cao đẳng theo hình thức vừa làm, vừa học ban hành theo Quyết định số 36/2007/ QĐBGDĐT ngày 28/6/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về và các quy chế, quy định hiện
hành về công tác đào tạo của Trường Đại học Quảng Bình.
6. Thang điểm
Thực hiên theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng theo hình thức vừa làm, vừa
học ban hành theo Quyết định số 36/2007/ QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về và các quy chế, quy định hiện hành về công tác đào tạo của Trường
Đại học Quảng Bình.
7. Nội dung chương trình
7.1. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo (60 đơn vị học trình)
TT
1

2

Khối kiến thức
Kiến thức giáo dục đại cương
- Lý luận Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Khoa học xã hội
- Nhân văn – Nghệ thuật
- Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên – Công nghệ – Môi trường
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Kiến thức cơ sở ngành
- Kiến thức ngành
- Thực tập
- Tốt nghiệp
Tổng

Số TC
8
2
2
2
2
52
16
22
3
7
60

7.2. Nội dung cụ thể các khối kiến thức
TT

1
2
3
4


5
6

Tên học phần
Khối kiến thức giáo dục đại cương
Lý luận chính trị
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non
Văn học trẻ em
Giáo dục dân số và môi trường
Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
- Kiến thức cơ sở của ngành
Tiếng Việt
Sinh lý trẻ em
3

Số
đvht
8
2
2
2
2
52
18
2
2


7

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
25
26

Mỹ học và GD thẩm mỹ cho trẻ
Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ
Âm nhạc
Nghệ thuật tạo hình
Làm đồ chơi
Thể dục nghệ thuật
Phương pháp nghiên cứu trẻ em
- Kiến thức chuyên ngành
Phòng bệnh và vệ sinh dinh dưỡng

Ứng dụng CNTT trong GD mầm non
Giáo dục hòa nhập
Văn học trong chương trình mầm non và đọc kể diễn cảm
Đánh giá trong giáo dục mầm non
Lý luận và Phương pháp cho trẻ Mầm non khám phá về MTXQ
Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng Tốn học sơ đẳng
cho trẻ em
Lý luận và PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ
PP cho trẻ làm quen với văn học
Lý luận và PP tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ
Lý luận và PP giáo dục thể chất cho trẻ
Lý luận và PP tổ chức hoạt động âm nhạc
- Thực tập
Thực tập sư phạm cuối khóa
- Tốt nghiệp
Thi tốt nghiệp

2
2
2
2
2
2
2
24
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2
2
2
3
3
7
7

8. Dự kiến kế hoạch giảng dạy

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên học phần
Lý luận chính trị
Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

MN
Văn học trẻ em
Giáo dục dân số và môi trường
Tiếng Việt
Sinh lý trẻ em
Mỹ học và GD thẩm mỹ cho trẻ
Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ
Âm nhạc
Nghệ thuật tạo hình
Làm đồ chơi
4

KLKT Dự kiến kế hoạch đào tạo
60 đvht K1: 20 K2: 20 K3: 20
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

2
2

2
2
2
2
2
2
2


12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Thể dục nghệ thuật
Phương pháp nghiên cứu trẻ em
Vệ sinh dinh dưỡng và phòng bệnh
Ứng dụng CNTT trong GD mầm non

Giáo dục hịa nhập
Văn học trong chương trình mầm non và đọc
kể diễn cảm
Đánh giá trong giáo dục mầm non
Lý luận và phương pháp cho trẻ mầm non
khám phá về MTXQ
Lý luận và phương pháp hình thành biểu
tượng Tốn học sơ đẳng cho trẻ em
Lý luận và PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ
PP cho trẻ làm quen với văn học
Lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động
tạo hình cho trẻ
Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động
âm nhạc cho trẻ em
Thực tập sư phạm cuối khóa
Thi tốt nghiệp

2
2
2
2
2
2

2
2
2
2
2

2

2
2

2

2

2

2
2
2

2
2
2

2

2

3
7

2

3
7


9. Mơ tả vắn tắt nội dung các học phần
9.1. Lý luận chính trị (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Khơng
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Học phần bao gồm những nội dung cơ bản của chủ nghĩa
Mác – Lênin: hình thái kinh tế - xã hội; Chủ nghĩa tư bản hiện đại; thời đại ngày nay
và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục; đường
lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam; đường
lối đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.
9.2. Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 80%, thực hành 20%
Nội dung học phần: Giới thiệu Những kiến thức cơ bản về khoa học và nghiên
cứu khoa học; quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
5


lơgíc tiến trình một đề tài khoa học giáo dục, đánh giá một cơng trình khoa học, nghiên
cứu khoa học ứng dụng trong giáo dục Mầm non.
9.3. Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 80%, thực hành 20%
Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức về hành vi, hành vi văn hố; Q trình
hình thành và phát triển hành vi văn hóa. Nội dung, nguyên tắc và phương pháp giáo
dục hành vi văn hoá cho trẻ dưới 6 tuổi.
9.4. Văn học trẻ em (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản về văn học

trẻ em Việt Nam và văn học trẻ em thế giới, giới thiệu các tác phẩm văn học trong
chương trình Mầm non.
9.5. Giáo dục dân số và môi trường (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung học phần: Học phần chia thành hai mảng nội dung cơ bản:
Dân số: Trang bị những kiến thức về dân số học, các động lực gia tăng dân số, xu
hướng thay đổi dân số trên thế giới và Việt Nam và các vấn đề về dân số hiện nay; Đơ
thị hố và chất lượng cuộc sống;
Môi trường: Trang bị các kiến thức cơ bản về môi trường, các vấn đề môi trường
hiện nay, hậu quả và biện pháp hạn chế, khắc phục.
Mối quan hệ giữa dân số và môi trường. Vấn đề phát triển bền vững và giáo dục
dân số, môi trường, vai trò và nhiệm vụ của người giáo viên Mầm non.
9.6. Tiếng Việt (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 80%, thực hành 20%
6


Nội dung học phần: Các kiến thức đại cương về Ngôn ngữ học và Tiếng Việt,
Ngữ âm TV, Từ vựng TV, Ngữ pháp, Văn bản, Phong cách học TV trang bị cho học
viên công cụ để dạy đúng nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở trường Mầm non.
9.7. Sinh lý trẻ em (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Hệ thống kiến thức đại cương, cơ bản, hiện đại, phù hợp thực
tiễn Việt Nam về cấu tạo chung của cơ thể con người, cơ thể trẻ em; giới thiệu về cấu
tạo, hoạt động chức năng và chăm sóc vệ sinh cho từng cơ quan trên cơ thể trẻ, làm cơ
sở để hình thành và rèn luyện các kỹ năng chăm sóc, ni dạy trẻ theo khoa học.
9.8. Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ( 2 đvht)

Điều kiện tiên quyết: Không
Thời lượng: Lý thuyết 90%, thực hành 10%
Nội dung môn học bao gồm: Hệ thống các khái niệm cơ bản của Mỹ học, các
hoạt động thẩm mỹ của con người, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thẩm mỹ trong giáo
dục Mầm non
9.9. Âm nhạc (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần:
- Xướng âm và tập hát các bài hát trong chương trình mầm non
- Luyện thanh phát triển hơi thở, mở rộng âm vực giọng hát; luyện tập cách thể
hiện bài hát trong chương trình đúng với yêu cầu nội dung nghệ thuật.
9.10. Nghệ thuật tạo hình (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Khơng
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung học phần: Khái quát về các loại hình của nghệ thuật tạo hình, tìm hiểu
một số tác giả, tác phẩm mỹ thuật, tranh dân gian Việt Nam.
7


Kiến thức và kỹ năng thể hiện về vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, nặn đất và
một số hình thức tạo hình khác.
9.11. Làm đồ chơi (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung học phần: Trang bị những kiến thức về quy trình và kỹ thuật làm đồ
chơi cho trẻ mầm non. Hình thành cho sinh viên những kỹ năng làm đồ chơi theo các
chủ đề và đồ dùng dạy học ở trường Mầm non.
9.12. Thể dục nghệ thuật (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không

Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 10%, thực hành 90%
Nội dung học phần: Vị trí, nhiệm vụ, đặc điểm, nội dung, phương pháp giảng
dạy thể dục nghệ thuật. Các tư thế cơ bản, một số bài tập thể dục nhịp điệu ghép với
nhạc đệm.
9.13. Phương pháp nghiên cứu trẻ em (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: PPNC khoa học giáo dục MN
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 80%, thực hành 20%
Nội dung học phần: Cung cấp kiến thức về cơ sở phương pháp luận nghiên cứu
trẻ em, một số phương pháp nghiên cứu cụ thể về tâm lý trẻ em, các bước tiến hành
một đề tài nghiên cứu.
9.14. Vệ sinh dinh dưỡng và phòng bệnh (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Sinh lý trẻ em
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 80%, thực hành 20%
Nội dung học phần:
Vệ sinh: Kiến thức đại cương vệ sinh học, công tác vệ sinh ở trường Mầm non,
vệ sinh thiết bị, vệ sinh chăm sóc trẻ em; Rèn luyện các kỹ năng tổ chức vệ sinh ở
trường Mầm non và hướng dẫn sinh viên đánh giá công tác vệ sinh ở các cơ sở trường
mầm non.

8


Dinh dưỡng: Kiến thức đại cương về dinh dưỡng học; khẩu phần, thực đơn, cách
chế biến các món ăn cho trẻ, giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, vệ sinh thực phẩm và
phịng chống ngộ độc. Tổ chức cơng tác giáo dục dinh dưỡng cho trẻ và tuyên truyền
giáo dục dinh dưỡng cho gia đình trẻ, trong cộng đồng.
Phịng bệnh: Kiến thức đại cương về bệnh học, Tình hình các bệnh thường gặp,
các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; Tình hình tai nạn thường gặp và cách phòng tránh.
Giáo dục phòng bệnh cho trẻ và cộng đồng.
9.15. Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non (02 đvht)

Điều kiện tiên quyết: Lý luận giáo dục Mầm Non
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết: 50% , thực hành 50%
Nội dung học phần: Cung cấp các kiến thức cơ bản về phương tiện kỹ thuật trong
dạy học trong Giáo dục Mầm non; giới thiệu một số ứng dụng công nghệ thông tin
trong giáo dục mầm non, có thể sử dụng các ứng dụng như thiết kế và trình bày bài
giảng bằng Power Point nâng cao, khai thác Internet và các dịch vụ cơ bản trên
Internet hoặc một số phần mềm ứng dụng trong giáo dục (ví dụ như Violet, Kidsmart,
Nutrikids, Happykid, dạy học logo…).
9.16. Giáo dục hòa nhập (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Những vấn đề chung về giáo dục hòa nhập: Khái niệm, mục
tiêu và nhiệm vụ của Giáo dục hòa nhập; Giáo dục hòa nhập trên thế giới và ở Việt
Nam.
Các hình thức tổ chức giáo dục hòa nhập: Các nguyên tắc giáo dục hòa nhập;
chiến lược thúc đẩy và hỗ trợ giáo dục hòa nhập; giáo dục cho các nhóm trẻ có nhu
cầu đặc biệt, giáo dục hòa nhập trong trường mầm non.
9.17. Văn học trong chương trình mầm non và đọc kể diễn cảm (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Văn học trẻ em
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 60%, thực hành 40%
Nội dung học phần:
- Giới thiệu giá trị ý nghĩa và phân tích nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ,
truyện dành cho trẻ trong chương trình Mầm non.
9


- Giới thiệu lý thuyết về đọc và kể diễn cảm, rèn kỹ năng đọc, kể diễn cảm các
tác phẩm trong chương trình Mầm non
9.18. Đánh giá trong giáo dục mầm non (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không

Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Cung cấp một số vấn đề chung về đánh giá trong giáo dục
Mầm non: khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức và các kĩ
thuật đánh giá (đánh giá các hoạt động nghề nghiệp của giáo viên Mầm non, chương
trình giáo dục Mầm non và sự phát triển của trẻ dưới sự tác động của chương trình
giáo dục Mầm non).
Sử dụng các biện pháp và kĩ thuật đánh giá (quan sát, ghi lại và đánh giá sự học
và phát triển của trẻ) nhằm mục đích thiết kế các hoạt động và môi trường giáo dục
phù hợp với nhu cầu của từng trẻ, kể cả các nhu cầu đặc biệt, tạo sự phát triển toàn
diện về thể lực, tình cảm, thẩm mỹ và trí tuệ của trẻ.
9.19. Lý luận và phương pháp cho trẻ mầm non khám phá về môi trường xung
quanh (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung học phần: Một số khái niệm, ý nghĩa của việc cho trẻ khám phá về
MTXQ; đặc điểm nhận thức; cơ sở khoa học của việc khám phá về MTXQ (mục đích,
nhiệm vụ, ngun tắc, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện cho trẻ khám
phá về MTXQ).
Tổ chức khám phá về mơi trường xung quanh, giáo dục tình cảm xã hội, ý thức
đối với môi trường xung quanh cho trẻ ở trường Mầm non theo các chủ đề: Môi
trường thiên nhiên, môi trường xã hội.
9.20. Lý luận và phương pháp hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Không
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 100%, thực hành 0%
Nội dung học phần: Những vấn đề chung về quá trình hình thành biểu tượng tốn
cho trẻ mầm non; đặc điểm hình thành biểu tượng tốn ban đầu cho trẻ mầm non; phương
pháp, hình thức, phương tiện hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mầm non.
10



9.21. Lý luận và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Văn học trẻ em, Tiếng Việt
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung học phần:
- Trang bị những kiến thức cơ bản về phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em với
tư cách là một lĩnh vực khoa học; nhiệm vụ, nội dung, hình thức và phương pháp giáo
dục chuẩn mực ngữ âm, hình thành và phát triển vốn từ, dạy trẻ các mẫu câu tiếng
Việt.
- Các kiến thức để sinh viên giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc và lời nói nghệ
thuật qua thơ, truyện; chuẩn bị cho trẻ học Tiếng Việt ở lớp 1 và giáo dục trẻ văn hố
giao tiếp ngơn ngữ.
9.22. Phương pháp cho trẻ làm quen văn học (2 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Tiếng Việt, Văn học
Thời lượng: Lý thuyết 70%, thực hành 30%
Nội dung môn học: Trang bị cho sinh viên những lý luận chung và phương pháp
cơ bản, hình thức tổ chức khi tiến hành cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học; Vận
dụng vào đọc, kể diễn cảm các tác phẩm văn học cho trẻ nghe, sử dụng linh hoạt các
đồ dùng dạy học; lựa chọn các hình thức tổ chức cho trẻ LQVH phù hợp với độ tuổi,
loại bài, loại tiết. Hình thành cho sinh viên những kỹ năng tổ chức cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học.
9.23. Lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Nghệ thuật tạo hình
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 40%, thực hành 60%
Nội dung học phần: Lý luận và thực hành hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ
mầm non. Tổ chức môi trường giáo dục, tổ chức hoạt động và đánh gái khả năng hoạt
động của trẻ em bằng hệ thống các phương pháp, hình thức phù hợp với xu hướng phát
huy tính tích cực của trẻ, đảm bảo nguyên tắc tiếp cận tích hợp.
Các yêu cầu cơ bản về việc lựa chọn tác phẩm và cách tổ chức cho trẻ làm quen
với các tác phẩm nghệ thuật tạo hình; Sử dụng tác phẩm nghệ thuật tạo hình khi tổ
chức các hoạt động giáo dục mang tính tích hợp. Làm đồ dùng hướng dẫn hoạt động

tạo hình cho trẻ.
11


9.24. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất (02 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Sinh lý trẻ em
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 60%, thực hành 40%
Nội dung học phần: Những vấn đề cơ bản về lý luận giáo dục thể chất: đối tượng
và phương pháp nghiên cứu giáo dục thể chất; sơ lược sự phát triển của hệ thống giáo
dục thể chất; cơ sở lý luận của nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ; cơ sở lý luận của
phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ; phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ; phương
pháp phát triển tính tích cực vận động cho trẻ ở trường mầm non. Xây dựng kế hoạch,
tổ chức thực hiện và đánh giá hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở trường mầm non.
Phương pháp tổ chức các nội dung và hình thức giáo dục thể chất cho trẻ trong
các cơ sở giáo dục mầm non.
9.25. Lý luận và phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ em ( 2 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Âm nhạc
Thời lượng: Lý thuyết 50%, thực hành 50%
Nội dung học phần:
- Ý nghĩa và tầm quan trọng của Âm nhạc đối với trẻ thơ; Đặc điểm khả năng
cảm thụ Âm nhạc của trẻ thơ; Vị trí của các hoạt động âm nhạc trong chương trình
GDMN.
- Các hình thức tổ chức hoạt đơng âm nhạc cho trẻ: hoạt động ca hát cho trẻ, vận
động theo nhạc, hoạt động nghe nhạc, các hoạt động trò chơi âm nhạc cho trẻ.
9.26. Thực tập sư phạm (03 đvht)
Điều kiện tiên quyết: Hoàn thành các học phần trong khối kiến thức chuyên ngành
Phân bổ thời lượng: Lý thuyết 0%, thực hành 100%
Nội dung: Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực tế chăm sóc – giáo dục
trẻ ở các cơ sở giáo dục Mầm non.
9.27. Thi tốt nghiệp (07 đvht)

10. Danh sách đội ngũ giảng viên thực hiện chương trình

TT

Họ và tên

Năm Văn bằng cao nhất,
sinh
ngành đào tạo

Giảng viên cơ hữu
1 Mai Liên Giang
1975

TS Ngữ Văn
12

Môn học/học phần sẽ giảng
dạy
Mỹ học & GDTM cho trẻ, PP


6

Lê Thị Vân

1973

CN GDMN


7

Phạm Thị Yến

1980

ThS GDMN

8

Huỳnh Ngọc Tâm

1965

CNSP Sinh học

9

1985

ThS Sinh học

1985

Ths Sinh học

1973

ThS Giáo dục thể
chất


1959

ThS Triết học

Lý luận chính trị

13
14
15

Võ Văn Thiệp
Lê Thị Thu
Phương
Nguyễn Thị
Tuyến
Nguyễn Đình
Lam
Trần Đức Hiền
Hồng Thị Lê
Lê Minh Thắng

Mơn học/học phần sẽ giảng
dạy
nghiên cứu khoa học GDMN,
Văn học trong chương trình
mầm non và đọc kể diễn cảm
Văn học trong chương trình
mầm non và đọc kể diễn cảm,
PP cho trẻ LQ VH , Mỹ học &

GDTM cho trẻ, Tiếng Việt.
PP cho trẻ LQ văn học, LL và
PP phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Tiếng Việt
Văn học trẻ em, LL và PP phát
triển ngôn ngữ cho trẻ.
Lý luận và phương pháp cho trẻ
Mầm non khám phá về MTXQ
Đánh giá trong GDMN, Lý luận
và phương pháp cho trẻ Mầm
non khám phá về MTXQ
Sinh lý trẻ em, Vệ sinh dinh
dưỡng và phòng bệnh
Sinh lý trẻ em
Vệ sinh dinh dưỡng và phòng
bệnh
Thể dục nghệ thuật, LL và PP
GD thể chất

1962
1967
1961

TS Chính trị học
CN GD đặc biệt
ThS CNTT

16

Nguyễn Thị Huệ


1972

CNSP Kỹ thuật

1979

CN TL-GD

1979

ThS TLH
ThS TLH

Lý luận chính trị
Giáo dục hịa nhập
Ứng dụng CNTT trong GDMN
Làm đồ chơi, LL và PP tổ chức
hoạt động tạo hình cho trẻ
Giáo dục hành vi văn hóa cho
trẻ.
Giáo dục hành vi văn hóa cho
trẻ, PP nghiên cứu trẻ em
Giáo dục hành vi văn hóa cho
trẻ, Phương pháp nghiên cứu
khoa học giáo dục
Giáo dục hành vi văn hóa cho

TT


Họ và tên

2

Nguyễn Thị Nga

3
4
5

10
11
12

17
18

Trương Thanh
Thồi
Đỗ Thùy Trang
Trần Thị Mỹ
Hồng

Hoàng Thị Tường
Vi
Nguyễn Thị Thuỳ
Vân

Năm Văn bằng cao nhất,
sinh

ngành đào tạo

1962

TS Ngữ Văn

1969

ThS GDH

1982

ThS Ngôn ngữ học

1972

ThS Ngữ văn

19

Nguyễn T Xuân
Hương

1984

20

Nguyễn Thị

1984 ThS TLH

13


22

Trần Hồng Nga

1986

ThS Tốn

23

Trần Cơng Thoan
Nguyễn Chiêu
Sinh
Nguyễn Đại
Thăng

1969

ThS Mỹ thuật

Mơn học/học phần sẽ giảng
dạy
trẻ
LL và PP hình thành biểu tượng
tốn sơ đẳng cho trẻ
LL và PP hình thành biểu tượng
tốn sơ đẳng cho trẻ

Nghệ thuật tạo hình

1977

ThS Mỹ thuật

Nghệ thuật tạo hình

1969

ThS Mỹ thuật

Hà Thanh Ngọc

1957

CN Mỹ thuật

1981

CN Mỹ thuật

Nghệ thuật tạo hình

1976

ThS Địa lý

Giáo dục dân số và mơi trường


1973

ThS Địa lý

Giáo dục dân số và môi trường

1970

TS Địa lý

Giáo dục dân số và môi trường

1975

Ths. văn

Văn học trẻ em

1977

TS. Văn

Văn học trẻ em

TT

21

24
25

26
27
28
29
30
31
32

Họ và tên
Diễm Hằng
Nguyễn Quốc
Tuấn

Nguyễn Lương
Sáng
Cao Thị Thanh
Thuỷ
Vương Kim
Thành
Trương Thị Tư
Nguyễn Thị Quế
Thanh
Dương Ánh
Tuyết

Năm Văn bằng cao nhất,
sinh
ngành đào tạo
1956 ThS Toán


LL và PP tổ chức hoạt động tạo
hình cho trẻ
LL và PP tổ chức hoạt động tạo
hình cho trẻ

11. Cơ sở vật chất phục vụ học tập
11.1. Các phịng thí nghiệm và các hệ thống thiết bị thí nghiệm chính
Trường Đại học Quảng Bình có cơ sở vật chất tương đối hiện đại, đáp ứng nhu
cầu đào tạo. Trường được quy hoạch thành 2 khu vực với diện tích 45 ha. Hiện tại,
Nhà trường có 48 phòng học đạt chuẩn trong 4 nhà cao tầng với tổng diện tích là
18.000 m2 (khơng có phịng học cấp 4); có 04 phịng máy tính gồm 150 máy phục vụ
giảng dạy và 35 máy phục vụ công tác quản lý nối mạng Internet tốc độ cao; Các thiết
bị dạy học như projecter, overhead, hệ thống thiết bị nghe nhìn, ấn lốt đủ phục vụ cho
cơng tác đào tạo, thơng tin tun truyền và sinh hoạt văn hóa. Có 04 phịng học âm
nhạc, 01 phịng thực hành các mơn học. Riêng Khoa SP TH - MN có 2 phịng máy với
50 máy tính và 2 phịng thực hành bộ mơn. Ngồi ra, cịn có 5 trường Mầm non trên
địa bàn thành phố là điểm thực hành của cơ sở đào tạo.
11.2. Thư viện
14


Trường Đại học Quảng Bình có Trung tâm học liệu với hơn 95.000 cuốn sách
thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học giáo dục, lý luận chính trị - xã hội, trong
đó có gần 53.000 sách tham khảo, 27.000 sách giáo trình và hơn 35 tạp chí chun
ngành. Ngồi ra Thư viện tỉnh Quảng Bình có khá nhiều sách, tạp chí phục vụ cơng tác
nghiên cứu, giảng dạy và học tập. Riêng sách tham khảo, giáo trình, bài giảng phục vụ
giảng dạy, học tập các ngành đào tạo giáo viên rất đầy đủ.
11.3. Giáo trình, tập bài giảng
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tên giáo trình, tập bài giảng
Đánh giá trong giáo dục mầm
non
Giáo dục hành vi văn hóa cho
trẻ em (dưới 6 tuổi)
Phương pháp nghiên cứu khoa
học giáo dục
Phương pháp nghiên cứu trẻ em
Phương pháp giáo dục thể chất
trẻ em
Lý luận và phương pháp giáo
dục thể chất cho trẻ mầm non
Microsoft Internet Explorer 5.0
Phương tiện kĩ thuật dạy học và

Ứng dụng CNTT trong dạy học
Phương tiện dạy học
Phương pháp cho trẻ mầm non
làm quen với toán
Văn học trẻ em
Lý luận và Phương pháp cho trẻ
Mầm non khám phá về MTXQ
Lý luận và PP tổ chức hoạt
động tạo hình
Một số chuyên đề về Những
nguyên lý của chủ nghĩa Mác –
Lênin (tập I, II, III).
Một số chuyên đề về Tư tưởng
Hồ Chí Minh
Một số chuyên đề Lịch sử Đảng
cộng sản Việt Nam

Tên tác giả

Nhà XB

Năm XB

Đinh Thị Kim Thoa

Giáo dục

2008

Nguyễn Ánh Tuyết


Giáo dục

2006

Phạm Viết Vượng

Giáo dục

1998

Nguyễn Ánh Tuyết
(chủ biên)

ĐHQG Hà
Nội
ĐHQG Hà
Nội

Hoàng Thị Bưởi

2001
2001

Đặng Hồng Phương

ĐHSP

2007


Đỗ Duy Việt

Thống kê

Đào Thái Lai

Giáo dục

2008
2006

Tô Xuân Giáp

Đại học và
GD chuyên
nghiệp

1999

Đỗ Thi Minh Liên

Giáo dục

2009

Lã Thị Bắc Lý

ĐHSP

2008


Hoàng Thị Phương

ĐHSP

2012

Nguyễn Quốc Toản

ĐHSP

2008

Lý luận
chính trị

2008

Đại học Quốc gia Hà
Nội

Chính trị
Quốc gia

2003

Bộ Giáo dục và Đào
tạo

Chính trị

Quốc gia

2007

Đại học Quốc gia Hà
Nội

15


17

Sinh lý học trẻ em

18

Sinh lí học trẻ em
Bệnh học trẻ em, Vệ sinh trẻ em,
Dinh dưỡng trẻ em

Tạ Thúy Lan- Trần
Thị Loan
Trần Trọng Thủy
Hoàng Thị Phương,
Nguyễn Kim Thanh

20

Dân số - Định cư, mơi trường


Nguyễn Đình Hịe

21

Giáo dục dân số và môi trường

22

Dân số và Môi trường

Lê Thị Hồng An
PGS.TS Trịnh Khắc
Thẩm
Nguyễn Lăng Bình
Trần Thị Thiệp,
Nguyễn Xuân Hải, Lê Giáo dục
Thị Thúy Hằng

19

23

Làm đồ chơi

24

Giáo dục hòa nhập

Giáo dục


1997

Giáo dục
ĐHQG Hà
Nội
ĐH Quốc
gia Hà Nội
ĐHSP HN
Lao độngXã hội
ĐHQH HN

2006
2009
2001
2009
2010
2001
2008

12. Hướng dẫn thực hiện chương trình
Chương trình được thiết kế dựa trên cơ sở khung chương trình giáo dục đại học
của Bộ giáo dục và Đào tạo ngành Giáo dục mầm non trình độ Đai học.
Chương trình khung giáo dục đại học trình độ Đại học ngành GDMN được phát
triển theo hướng liên thông.
Việc công nhận và cấp bằng tốt nghiệp được thực hiện theo quy chế đào tạo đại
học, cao đẳng theo hình thức vừa làm, vừa học ban hành theo Quyết định số 36/2007/
QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về và các quy chế, quy định
hiện hành về công tác đào tạo của Trường Đại học Quảng Bình.
Trên cơ sở chương trình khung, các Bộ mơn xây dựng chương trình chi tiết các
mơn học, trình Hội đồng Khoa học và Đào tạo thẩm định, phê duyệt theo thủ tục quy

trình xem xét, cập nhật điều chỉnh chương trình đào tạo vào đầu năm học mới. Chương
trình chi tiết được biên soạn theo hướng cập nhật kiến thức mới, tinh giản giờ lý
thuyết, dành nhiều thời gian cho sinh viên thực hành, đọc tài liệu, tự nghiên cứu.
Quảng Bình, ngày ….. tháng ….. năm …..
HIỆU TRƯỞNG

PGS. TS. Hoàng Dương Hùng
16



×