Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương ôn tập Toán 7 học kỳ 1 (cực hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.52 KB, 7 trang )

Phần đại số
Trị tuyệt đối, luỹ thừa:
Bài 1 Tìm x biết:
a,
2
3
1

x
= 4
b, 1,5 -
52

x
= -3,5 c,
32

x
-2,5 = 4,5
Bài 2 Tìm x biết:
a,
2

x
= x+2
b,
x

4
- x =
1


2
c,
2
1
x -
53

x
= x+1
Bài 3 Tìm x biết:
a,
5
+
x
=
32

x
b,
1
+
x
+
2

x
=
2
1
c,

12

x
-
1

x
+1 = 0
Bài 4 Tìm x biết:
a,
( )
x24

2
= 25 b, (4x-
2
1
)
5
= -243
Bài 5 Tìm x biết:
( 2x-1)
2004
+ (3y 5 )
2004


0
Bài 6 Tìm x biết:
a, ( x-1)

4x
= ( x-1)
16
b, ( 2x 1 )
2x-1
= ( 2x-1)
5
Bài 7 Thu gọn các biểu thức sau:
a, A=
x
+x b,
x
-x = B
Bài 8 Thu gọn các biểu thức sau:
a, A =
x
x
b, B =
x
x 1

Bài 9 Thu gọn biểu thức sau:
a, A =
123
+
x
+ 2 (9- 4x)
Bài 10 Thu gọn biểu thức sau:
a, A = 3
5


x
-2
x48
+
Bài 11 Viết các đa thức sau dới dạng luỹ thừa giảm dần và tìm bậc của chúng:
a, 3x
5
+ 5x
3
( x
2
- x +1 ) 2x
2
( 4x
3
+ 2x
2
+ 3x 4 )
b, ( x
3
+3x +2 ) ( x- 2 ) -
2
1
x ( 2x
2
4x 7 )
Bài 12 Tìm nghiệm của đa thức:
a, x
2

- 5x b, 2x-
5
3
c, ( 3x - 1 )
2
Bài 13 Tìm nghiệm của đa thức:
a, ( 2x-1 ) (
2
1
x-5 ) b, ( x - 1 ) (x + 4 ) ( x - 7 )
Bài 14 Tìm nghiệm của đa thức:
a, x
2
+ 1 b, x
3
+ x
2
c, x
3
+ x
2
+ x + 1
Bài 15 Tìm nghiệm của đa thức:
a, x
2
- 5x + 6 b, x
2
6x + 9
Bài 16 Xét đa thức f (x) = ax + b. chứng minh rằng nếu có hai giá trị khác
nhau x = x

1
; x = x
2
là nghiệm của f (x) thì a = b = 0.
Bài 17 Xét đa thức f(x) = ax
2
+ bx + c chứng minh rằng nếu f(x) có ba
nghiệm khác nhau x
1
; x
2
; x
3
thì a = b = c = 0.
Bài 18 Chứng minh rằng nếu x
0
là một nghiệm của đa thức f(x) = ax + b ( a

0,
b

0) thì
0
1
x
là một nghiệm của đa thức g(x) = bx + a
Bài 19 Chứng minh rằng nếu x
0
là một nghiệm của đa thức f(x) = ax
2

+ bx + c
(a

0; c

0) thì
0
1
x
là nghiệm của đa thức g(x) = cx
2
+ bx + a
Bài 20 Chứng minh rằng đa thức f(x) có ít nhất hai nghiệm biết rằng
xf (x + 1) = (x + 3) fx.
II- Hình học:
Bài 1 Cho

ABC vuông ở A. Tia phân giác của

B cắt AC ở E.
a, Chứng minh rằng góc BEC là góc tù.
b, Cho biết

C -

B = 10
o
. Tính góc AEB và góc BEC
Bài 2 Cho đoạn thẳng AB và d là đờng trung trực của AB. Lấy trên d hai điểm C, D
tuỳ ý. Nối A và B với C và D

a, Chứng minh rằng góc CAD = góc CBD
b, Gọi E là giao điểm của hai đờng thẳng AC và BD, còn F là giao điểm của hai
đờng thẳng AD và BC. Chứng minh rằng AB // EF.
Bài 3 Chứng minh rằng nếu

ABC =

ABC thì các trung tuyến AM, AM của
chúng cũng bằng nhau.
Bài 4 Cho

ABC vuông ở A và AB = 2AC. Gọi E là trung điểm của AB. trên tia đối
của tia AC lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh rằng:
a, BE = DE
b, góc ACB + góc ADE < 180
0
Bài 5: Cho tam giác ABC biết góc B góc C = 30
0
a, Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC ở D. Tính góc ADB.
b, Từ trung điểm M của cạnh BC dựng đờng thẳng vuông góc với cạnh BC cắt
cạnh AC ở K. Tính góc ABK.
Bài 6: Cho tam giác ABC biết 5
ì
góc A = 3
ì
góc B = 15
ì
góc C. Tính số đo các
góc của tam giác.
Bài 7: Cho tam giác cân tại A. Kẻ Bx


AB; kẻ Cy

AC, Bx và Cy cắt nhau tại D.
Chứng minh rằng AD là trung trch của BC.
Bài 8: Cho tam giác ABC cân ở A; đờng cao AD, phân giác BE. Tính các góc của
tam giác biết BE = 2AD.
Bài 9: Cho tam giác ABC trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BD = CE <
2
BC
chứng minh rằng tam giác ABC cân khi và chỉ khi tam giác ADE cân.
Bài 10: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D và trên tia
đối của tia CB lấy E sao cho BD = CE. Vẽ BH

AD ( H

AD ),
CK

AE ( K

AE )
chứng minh rằng BC// HK.
Bài 11: Cho tam giác ABC. Kẻ các đờng cao AH và BK. Biết rằng AH không nhỏ
hơn BC, BK không nhỏ hơn AC. Hãy tìm số đo cácgóc A, B, C.
Bài 12: Cho tam giác ABC. Qua A hãy vẽ một đờng thẳng D sao cho tổng khoảng
cách từ B và C đến D là nhỏ nhất.
Bài 13: Cho tam giác ABC đều và đờng cao AH, kéo dài HC đến D sao cho AH =
HD, kẻ tia Dx tạo với DB một góc bằng 15
0

. Dx cắt AB kéo dài tại E. Chứng minh rằng
tam giác EHD cân.
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông ở C. Kẻ đờng cao CD. Chứng minh rằng các trung
tuyến AM và CN của các tam giác ADC và DBC vuông góc với nhau.
Bài 15: Cho tam giác ABC cân tại C. Kẻ đờng cao CD. Kẻ DE vuông góc với BC, M
là trung điểm của DE. Chứng minh rằng AE vuông góc với CM.
Bài 16: Cho tam giác ABC đều. Một đờng thẳng song song với AC cắt các cạnh AB
và BC ở M và N. H là trực tâm của tam giác MBN. E là trung điểm của AN. Chứng
minh rằng BC = 2HE.
Bài 17: Cho tam giác ABC có trực tâm là H và HC = AB. Tính góc ACB
bài 18: Cho tam giác ABC, phân giác BN, 0 là tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC.
Từ A kẻ một đờng thẳng vuông góc với BN, cắt BC ở H. Chứng minh rằng góc AOC =
Góc AHC.
Bài 19: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Một đờng thẳng xy qua G và cắt các
cạnh AB và AC. Hạ AA,BB và CC cùng vuông góc với xy. Chứng minh rằng AA =
BB + CC.
Bài 20: Cho tam giác ABC, D là một điểm trên cạnh AB. E là một điểm trên cạnh
AC sao cho diện tích tam giác ADE = diện tích tứ giác BDEC, chu vi tam giác ADE =
chu vi tứ giác BDEC. Đờng phân giác của góc A cắt DE ở 0. Chứng minh rằng 0B, 0C
là phân giác của góc B và góc C.
Bài 1 Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:
a, 2x
2
- 3x +1 tại x = -1 c, 5x - 7y + 10 tại x =
5
1
; y =
7
1


b, 5x
2
- 3x -16 tại x = 2 d, 2x -3y
2
+ 4z
3
tại x = 2; y = -1; z= -1
Bài 2 Tính giá trị của biểu thức :
A = 2x
2
- 8xy - y
2
tại
x
=
2
1
;
y
= 1
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức:
P =
13
175
2

+
x
xx
với

x
=
2
1
Bài 4 Tính giá trị của các biểu thức sau:
M =
( )( )( )( )
77
2664422
3
bea
babababa
+
+++
với a = 6; b = 12
N =
( )
( )
( )
12
5100...21
55
+
++++
a
baba
với a =
25
3
; b = 0,6

Bài 5 Tính giá trị của biểu thức:
yx
yx
3
23


với
y
x
=
3
10
Bài 6 Tính gọn các đơn thức:
a, ( -3x)
2
y
2
(
5
1
xy
2
)
3
b, (
3
1
ab
2

c)
3
.
8
5
.a
2
b ( -
25
1
bc
4
)
c, (
3
2
abx
2
)
2
( -
5
9
a
3
x ) ( -
10
9
bx )
2

Bài 7 Thu gọn các đơn thức:
a, x
2
(-
3
1
y ) .
5
1
x
4
b, - y.2x
3
y
5
4x
.ab
5
c, (- u
2
) (
4
3
)v
3
( -
5
2
) uv d, 8 (-u )
3

. 5 ( uv )
2
( -3v )
3
Bài 8 Thu gọn các đơn thức trong biểu thức đại số:
a,
2523
53
)5.().()
5
2
(
4
1
.)(2
xyx
yxyx


b, 2ax ( -y )
3
x ( -
3
2
y)
2
+ b (by)
2
< b là hằng số
>

Bài 9 Cho biết phần hệ số và phần biến số của các đơn thức:
a, - x
4
( yx )
2
( - x )
2
( - y
3 )
b,
2
1
ax
3
( - xy ) ( -y
2
) với a là hằng.

×