Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

HỌC PHẦNSỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (744.66 KB, 236 trang )

HỌC PHẦN
SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON
I. Thông tin về giảng viên
1. Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Liên
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 0916006265;
2. Họ và tên: Lê Thị Việt An
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 01278551777;
3. Họ và tên: Nguyễn Trọng Bình
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0977960604, email:
4. Họ và tên: Lê Thị Cẩm Nhung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ.
Ngành được đào tạo: Sinh học
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại,email: 0918633842;
II. Thông tin chung về môn học:
1. Mã học phần: MN.03
2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.
4. Số ĐVHT: 2 (30 tiết). Trong đó:
- Lý thuyết: 25 tiết
- Thực hành: 3 tiết
- Kiểm tra: 2 tiết


- Tự học: 60 tiết
5. Môn học tiên quyết: Không
6. Mục tiêu của môn học:


a. Kiến thức: Học sinh :
- Phân tích được những kiến thức cơ bản về sự phát triển thể chất của trẻ
mầm non (các thời kì phát triển cơ thể trẻ, các chỉ số đánh giá và các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ ).
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo, chức năng của các cơ quan, các hệ cơ quan
trong cơ thể trẻ em lứa tuổi mầm non (Hệ thần kinh, hệ phân tích, hệ vận động, hệ
tuần hồn, hệ hơ hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết, hệ nội tiết, hệ sinh dục ).
- So sánh được những sai khác về đặc điểm cấu tạo, chức năng của cơ thể
trẻ em lứa tuổi mầm non so với cơ thể người lớn.
- Xác định được một số rối loạn có thể xẩy ra trong quá trình phát triển thể
chất của trẻ mầm non.
b. Kỹ năng:
Học sinh:
- Đánh giá được sự phát triển thể chất của trẻ mầm non.
- Phát hiện được mức độ và đề xuất những biện pháp can thiệp với những trẻ
bị suy dinh dưỡng.
- Thực hiện ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non một cách khoa
học, phù hợp lứa tuổi.
c. Thái độ:
Học sinh:
- Xác định đúng vị trí, vai trị của học phần đối với chương trình ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.
- Có nhận thức khoa học đúng đắn và có cơ sở cho các kĩ năng ni dưỡng,
chăm sóc và giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
7. Tóm tắt nội dung mơn học

Học phần trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo và chức
năng của các cơ quan, các hệ cơ quan trong cơ thể người. Đặc điểm cấu tạo và
chức năng các cơ quan , các hệ cơ quan trong cơ thể trẻ em. Các quá trình sinh lí,
q trình trao đổi chất, q trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ mầm non
làm cơ sở cho tiếp thu các kiến thức chuyên ngành và đề xuất được các biện pháp
ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ MN một các khoa học, phù hợp với lứa tuổi.
8. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể. (5 tiết:2 LT + 3 TH)
I. Các chỉ số phát triển thể lực của cơ thể trẻ em. (1 tiết)
1. Chiều cao.
2. Cân nặng
2


II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của trẻ em lứa tuổi MN
III. Các giai đoạn phát triển của trẻ em (1 tiết)
Thực hành: theo dõi sự phát triển TC của trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng (3 tiết)
Chương II. Hệ thần kinh (5 tiết, 5 LT)
I. Giới thiệu đại cương về hệ TK - Đặc điểm phát triển của hệ TK trẻ em (1T)
II. PXCĐK - Sự hình thành, phát triển & củng cố PXCĐK ở trẻ (1T)
III. Bản chất sinh lý của giấc ngủ - Vệ sinh chăm sóc giấc ngủ cho trẻ (1 tiết)
IV. Các hệ thống tín hiệu của trẻ em (1 tiết)
V. Các loại hình HĐ thần kinh của trẻ em - Vệ sinh, bảo vệ HTK cho trẻ (1T)
1. Các loại hình hoạt động thần kinh của trẻ em
2. Vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh cho trẻ
Chương III. Cơ quan phân tích (3LT)
I. Đại cương về cơ quan phân tích (1 tiết)
II. Cơ quan phân tích thị giác
1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thị giác
2. Đặc điểm cơ quan phân tích thị giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ mắt

cho trẻ
III. Cơ quan phân tích thính giác
1. Sơ lược về cấo tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác
2. Đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em - Vệ sinh, rèn luyện, bảo vệ
tai cho trẻ
IV. Cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ em (1 tiết)
Đặc điểm cơ quan phân tích xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ em
Chương IV. Hệ cơ, xương (3 LT)
I. Hệ xương (1 tiết)
1. Sơ lược cấu tạo chức năng của hệ xương.
2. Đặc điểm phát triển bộ xương trẻ em.
a. Đặc điểm chung về cấu tạo
b. Đặc điểm một số xương ở trẻ.
II. Hệ cơ (1 tiết)
1. Cấu tạo và chức năng của cơ.
2. Đặc điểm phát triển hệ cơ trẻ em.
III. Tư thế và sự rèn luyện tư thế cho trẻ (1 tiết)
1. Khái niệm về tư thế.
2. Các loại tư thế.
a. Tư thế đúng (tư thế bình thường).
3


b. Tư thế sai.
3. Các biện pháp đề phòng sự sai lệch về tư thế ở trẻ, rèn luyện, bảo vệ hệ cơ
xương cho trẻ.
Kiểm tra 1 tiết
Chương V. Hệ hô hấp (2 LT)
I. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp - Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp(1 tiết)
1. Sơ lược cấu tạo của hệ hô hấp

2. Cơ chế hoạt động của hệ hô hấp
a. Động tác thở
b. Sự trao đổi khí ở phổi và mơ
II. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em - Vệ sinh hệ hơ hấp cho trẻ (1 tiết)
Chương VI. Hệ tuần hồn (3LT)
I. Máu (1 tiết)
1. Chức năng và thành phần của máu.
2. Đặc điểm máu trẻ em.
II. Tuần hoàn (2 tiết)
1. Cấu tạo và hoạt động của tim.
2. Hệ mạch
3. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ em - VS bảo vệ và rèn luyện tim mạch cho trẻ
Chương VII. Hệ tiêu hố (3 LT)
I. Đại cương về hệ tiêu hóa (1 tiết)
1. Vai trị của hệ tiêu hố
2. Sơ lược cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá
II. Sự tiêu hóa và hấp thu thức ăn (1 tiết)
III. Cấu tạo của hệ tiêu hóa trẻ em - Vệ sinh tiêu hoá cho trẻ (1 tiết)
1. Sự tiêu hoá thức ăn
2. Sự hấp thu thức ăn
3. Vệ sinh tiêu hoá ở trẻ em
Chương VIII. Trao đổi chất và năng lượng (2 LT)
I. Sự chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong cơ thể (1 tiết)
1. Sự chuyển hóa prơtêin
2. Sự chuyển hóa lipit.
3. Sự chuyển hóa gluxit
4. Sự chuyển hóa nước, muối khoáng, vitamin
II. Đặc điểm trao đổi chất và năng lượng ở trẻ (1 tiết)
Chương IX. Hệ bài tiết (2 LT)
4



I. Hệ bài tiết nước tiểu (1 tiết)
1. Sơ lược cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu.
2. Đặc điểm hệ bài tiết nước tiểu trẻ em - vệ sinh bài tiết
II. Da (1 tiết)
1. Cấu tạo và chức năng của da.
2. Đặc điểm da trẻ em - Vệ sinh bảo vệ da cho trẻ
Kiểm tra 1 tiết.
9. Học liệu.
a. Học liệu bắt buộc
[1]. Bùi Thúy Ái - Nguyễn Ngọc Châm - Bùi Thị Thoa, Giáo trình Giải phẫu
sinh lí - Vệ sinh phịng bệnh trẻ em, NXB Hà Nội, 2014.
[2]. Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan, Giáo trình Sự phát triển thể chất trẻ em lứa
tuổi mầm non, Dành cho hệ CĐSP Mầm non, NXBGD, 2008.
b. Học liệu tham khảo
[3]. Phan Thị Ngọc Yến - Trần Minh Kỳ - Nguyễn Thị Dung, Đặc điểm giải
phẫu sinh lí trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006.
[4]. Nguyễn Thị Dư - Trần Hồng Minh – Đỗ Thị Loan, Tài liệu học tập Một số
học phần đáo tạo giáo viên trình độ Cao đẳng ngành GDMN (Sự phát triển thể chất
lứa tuổi mầm non, Vệ sinh dinh dưỡng, Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ mầm
non, NXBGD Việt Nam, 2016.

10. Hình thức tổ chức dạy học
a. Lịch trình chung

Hình thức tổ chức dạy học
Nội dung
LT TH KT Tổng
Chương I. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ


2

3

C.Bị
của SV

5

10

thể
Chương II. Hệ thần kinh

5

3

6

Chương III. Cơ quan phân tích

3

2

4

Chương IV. Hệ cơ, xương


3

3

6

Chương V. Hệ hô hấp

2

3

6

Chương VI Hệ tuần hồn

3

2

4

Chương VII. Hệ tiêu hố

3

3

6


5

1


Chương VIII. Trao đổi chất và năng lượng

2

Chương IX. Hệ bài tiết

2

Tổng
b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần

Hình
thức tổ
chức

Yêu cầu SV
chuẩn bị

2

3


3

6

1

6

12

2

30

60

Nội dung chính

Đọc tài liệu
(1) trang 1019

1

25

3

Chương I. Sự sinh trưởng và
phát triển của cơ thể.


I. Các chỉ số phát triển thể lực
thuyết
của cơ thể trẻ em.
Đọc thêm các tài 1. Chiều cao.
Tự học liệu theo hướng 2. Cân nặng
dẫn của GV II. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự
phát triển thể chất của trẻ em
lứa tuổi mầm non
III. Các giai đoạn phát triển
của trẻ em
Thực
Biểu đồ tăng
Thực hành theo dõi sự phát
hành
trưởng của trẻ triển thể chất của trẻ bằng biểu
Đọc thêm các tài đồ tăng trưởng.
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV
Thực
Biểu đồ tăng
Thực hành theo dõi sự phát
hành
trưởng của trẻ triển thể chất của trẻ bằng biểu
đồ tăng trưởng.
Đọc tài liệu
Chương II. Hệ thần kinh

(1) trang 30 – I. Giới thiệu đại cương về hệ
thuyết
32

thần kinh - Đặc điểm phát
Đọc thêm các tài triển của hệ thần kinh trẻ em.
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV

6

Thời gian,
địa điểm

2 tiết ở
phòng học

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

2 tiết ở
phòng học
4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
1 tiết ở
phòng học
1 tiết ở
phòng học

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.



Tuần

4

5

6

Hình
thức tổ
chức

u cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Đọc tài liệu
(1) trang 35 Lý
40, trang 47thuyết
49
Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV

Đọc tài liệu
thuyết
(1) trang 44 46, trang 4954


Thời gian,
địa điểm

II. Phản xạ có điều kiện - Sự 2 tiết lên lớp
hình thành, phát triển và củng
cố PXCĐK ở trẻ
III. Bản chất sinh lý của giấc
ngủ - Vệ sinh chăm sóc giấc 4 tiết ở Thư
ngủ cho trẻ
viện hoặc ở
nhà.
IV. Các hệ thống tín hiệu của
trẻ em
2 tiết ở
V. Các loại hình hoạt động thần phịng học
kinh của trẻ em - Vệ sinh, bảo
vệ hệ thần kinh cho trẻ
Đọc thêm các tài 1. Các loại hình hoạt động thần 4 tiết ở Thư
Tự học liệu theo hướng kinh của trẻ em
viện hoặc ở
dẫn của GV 2. Vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh
nhà.
cho trẻ
Đọc tài liệu
Chương III. Cơ quan phân
2 tiết ở
(1) trang 54 tích
phịng học
57

I. Đại cương về cơ quan phân
tích
II. Cơ quan phân tích thị giác
1. Sơ lược về cấo tạo và chức

năng của cơ quan phân tích thị
thuyết
giác

7


Tuần

Hình
thức tổ
chức

Yêu cầu SV
chuẩn bị

Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV

Đọc tài liệu
(1) trang 57
-69
7


thuyết

Đọc tài liệu
(1) trang 69
-75

Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV
8

thuyết

Đọc tài liệu
(1) trang 7579 , trang 8183

Nội dung chính
2. Đặc điểm cơ quan phân tích
thị giác trẻ em - Vệ sinh, rèn
luyện, bảo vệ mắt cho trẻ
III. Cơ quan phân tích thính
giác
1. Sơ lược về cấo tạo và chức
năng của cơ quan phân tích
thính giác
2. Đặc điểm cơ quan phân tích
thính giác trẻ em - Vệ sinh, rèn
luyện, bảo vệ tai cho trẻ
IV. Cơ quan phân tích xúc giác,
khứu giác, vị giác trẻ em

1. Đặc điểm cơ quan phân tích
xúc giác, khứu giác, vị giác trẻ
em
Chương IV. Hệ cơ, xương
I. Hệ xương
1. Sơ lược cấu tạo chức năng
của hệ xương.
2. Đặc điểm phát triển bộ
xương trẻ em.
a. Đặc điểm chung về cấu tạo
b.Đặc điểm một số xương ở trẻ.
II. Hệ cơ
1. Cấu tạo và chức năng của
cơ.

8

Thời gian,
địa điểm

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

1 tiết ở
phòng học
1 tiết ở
phòng học

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở
nhà.
2 tiết ở
phòng học


Tuần

Hình
thức tổ
chức

u cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

2. Đặc điểm phát triển hệ cơ trẻ
em.
III. Tư thế và sự rèn luyện tư
thế cho trẻ
1. Khái niệm về tư thế.
Đọc thêm các tài
2. Các loại tư thế.
Tự học liệu theo hướng
a. Tư thế đúng.
dẫn của GV
b. Tư thế sai.
3. Các biện pháp đề phòng sự
sai lệch về tư thế ở trẻ, rèn

luyện, bảo vệ hệ cơ xương cho
trẻ.
Kiểm tra Học, ôn bài
Kiểm tra 1 tiết

thuyết

9

10

Đọc tài liệu
(1) trang 84
-86

Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV


thuyết

Đọc tài liệu
(1) trang 86
-89, trang 9299

Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV


ChươngV. Hệ hô hấp
I. Sơ lược cấu tạo của hệ hô
hấp - Cơ chế hoạt động của hệ
hô hấp
1. Sơ lược cấu tạo của hệ hô
hấp
2. Cơ chế hoạt động của hệ hơ
hấp
a. Động tác thở
b. Sự trao đổi khí ở phổi và mô
II. Đặc điểm hệ hô hấp trẻ em Vệ sinh hệ hô hấp cho trẻ
Chương VI. Hệ tuần hoàn
I. Máu
1. Chức năng và thành phần
của máu.
2. Đặc điểm máu trẻ em.

9

Thời gian,
địa điểm

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

1 tiết ở
phòng học
1 tiết ở
phòng học


4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
2 tiết ở
phòng học

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.


Tuần

Hình
thức tổ
chức

u cầu SV
chuẩn bị

2 tiết ở
phịng học

Đọc thêm các tài
Tự học liệu theo hướng
dẫn của GV
Đọc tài liệu
Chương VII. Hệ tiêu hoá


(1) trang 110 - I. Đại cương về hệ tiêu hóa
thuyết
115
1. Vai trị của hệ tiêu hố
2. Sơ lược cấu tạo và chức
Đọc thêm các tài
năng của các cơ quan tiêu hoá
Tự học liệu theo hướng
II. Sự tiêu hóa và hấp thu thức
dẫn của GV
ăn

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
2 tiết tại
phịng học

11

12

Thời gian,
địa điểm

II. Tuần hồn
1. Cấu tạo và hoạt động của
tim.
2. Hệ mạch
3. Đặc điểm hệ tim mạch trẻ

em-Vệ sinh bảo vệ và rèn luyện
tim mạch cho trẻ


thuyết

Đọc tài liệu
(1) trang 106 109

Nội dung chính

Đọc tài liệu

III. Cấu tạo của hệ tiêu hóa trẻ



(1) trang 115 – em - Vệ sinh tiêu hoá cho trẻ

thuyết

119, trang

1. Sự tiêu hoá thức ăn

127-128

2. Sự hấp thu thức ăn

4 tiết ở Thư

viện hoặc ở
nhà.
2 tiết tại
phòng học

3. Vệ sinh tiêu hoá ở trẻ em
Chương VIII. Trao đổi chất
và năng lượng

13
Đọc thêm các tài
Tự học

liệu theo hướng
dẫn của GV

I. Sự chuyển hóa các chất dinh
dưỡng trong cơ thể
1. Sự chuyển hóa prơtêin
2. Sự chuyển hóa lipit.
3. Sự chuyển hóa gluxit
4. Sự chuyển hóa nước, muối
khống, vitamin
10

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.



Tuần

14

Hình
thức tổ
chức

u cầu SV
chuẩn bị

Nội dung chính

Thời gian,
địa điểm

Đọc tài liệu

II. Đặc điểm trao đổi chất và

2 tiết ở



(1) trang 131 -

năng lượng ở trẻ

thuyết


133, trang 133

Chương IX. Hệ bài tiết

- 140

I. Hệ bài tiết nước tiểu

Đọc thêm các tài
Tự học

liệu theo hướng
dẫn của GV

1. Sơ lược cấu tạo và chức
năng của hệ bài tiết nước tiểu.
2. Đặc điểm hệ bài tiết nước
tiểu trẻ em - vệ sinh bài tiết

Đọc tài liệu

II. Da



(1) trang 143 -

1. Cấu tạo và chức năng của da.

thuyết


147

2. Đặc điểm da trẻ em - Vệ sinh

phòng học

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
1 tiết ở
phòng học

bảo vệ da cho trẻ
15

Ôn tập chương Kiểm tra viết
Kiểm tra
Tự học

4,5,6

1 tiết ở
phòng học

Đọc thêm các tài

4 tiết ở Thư

liệu theo hướng


viện hoặc ở

dẫn của GV

nhà.

11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên
a. Chính sách đối với học phần
Căn cứ theo:
+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban
hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức
thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22
tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An;
b. Yêu cầu đối với học sinh
Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được
đánh giá kết quả môn học.

11


- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết
học trên lớp.
- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị
và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng
viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở
trường Mầm non.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học.

a. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên
Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh
giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường
xuyên gồm:
- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh
giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh.
- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các
nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học,
soạn giáo án, tập dạy...
- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút.
b. Kiểm tra - đánh giá học trình.
Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy
học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các
kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh
phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.
- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận
- Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).
c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ
Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm
đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ
năng sư phạm tương ứng.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.
* Tiêu chí đánh giá:
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định
về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban
hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.
d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013
12



a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N
N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).
b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2
(làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN
SỰ HỌC vµ SỰ PHÁT TRIỂN T©m Lý TRẺ MN 1

I. Thơng tin giảng viên:
1. Họ và tên: Lê Thị Phương Dung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0916689664. email:
2. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương
Chức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0914851345. email:
3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non – Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0919625773. email:
4. Họ và tên: Nguyễn Quý Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.
Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.

Điện thoại: 0915001199. email:
13


5. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0948142040. email:
6. Họ và tên: Ngô Thanh Băng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0979866799. email:
7. Họ và tên: Ngô Thị Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính
Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0915977808 . email:
8. Họ và tên: Phạm Thanh Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0912626922. email:
II. Thông tin chung về môn học:
1. Mã học phần: MN.04
2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.
4. Số học trình: 02 (30Tiết). Trong đó:
- Lý thuyết: 20 tiết

- Thực hành: 6 tiết
- Thảo luận: 2 tiết
- Kiểm tra : 2 tiết
- Tự học: 60 tiết
5. Môn học tiên quyết:
- Tâm lý học đại cương
- Giáo dục học đại cương
6. Mục tiêu của môn học:
a. Kiến thức:

14


- Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức cơ bản hiện
đại về tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi để tham gia vào cơng tác chăm sóc - giáo
dục trẻ ở trường MN
b. Kỹ năng:
- Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng nghiên cứu, phân tích
tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đó có khả năng nghiên cứu tiếp cận các lĩnh
vực khác của tâm lý trẻ em và các lĩnh vực có liên quan
c. Thái độ:
- XD cho HS có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu
hình thành những phẩm chất năng lực cần thiết của người GV trong tương lai.
- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).
- Có ý thức tìm hiểu chương trình mơn học; đọc và tham khảo các giáo
trình, tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo
yêu cầu của giáo viên.
7. Tóm tắt nội dung mơn học: Sự học và phát triển tâm lý trẻ mầm non 1
Học phần đề cập đến các vấn đề cơ bản sau: Đối tượng, nhiệm vụ của tâm
lý học mầm non; quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em; Đặc điểm phát

triển tâm lý trẻ em từ 0 - 36 tháng tuổi (Hoạt động chủ đạo của từng độ tuổi, đặc
điểm phát triển các chức năng tâm lý của từng độ tuổi)
8. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I: Những vấn đề chung của tâm lý học MN (7 tiết: 5LT; 2TL)
I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học mầm non. (1 tiết LT)
1. Đối tượng của tâm lý học mầm non
2. Nhiệm vụ của tâm lý học mầm non
II. Những quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em (4 tiết LT)
1. Sự phát triển tâm lý của trẻ em
2. Những quy luật phát triển của trẻ em
a. Quy luật về mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống với sự PT của trẻ em
b. Quy luật về sự hoạt động với sự phát triển tâm lý trẻ em
c. Điều kiện sinh học với sự phát triển tâm lý trẻ em
d. Ảnh hưởng của giáo dục đối với sự phát triển.
e. Quy luật về sự phát triển không đồng đều ở trẻ em
3. Phân định thời kỳ lứa tuổi.
III.. Thảo luận: Tổ chức cho SV xemina về quy luật phát triển TL của trẻ (2
tiết TL)
15


Chương II : Đặc điểm phát triển TL trẻ em từ 0 - 3 tuổi (23 tiết: 15LT;
6TH; 2KT)
I. Đặc điểm phát triển TLTE trong năm đầu ( 7 tiết LT; 3 tiết TH; 1 tiết KT)
1. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ sơ sinh (0 - 2 tháng tuổi
a. Vai trị của phản xạ khơng điều kiện
b. Trình trạng bất phân
c. Đặc điểm phát triển các nhu cầu.
2. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ em từ 2 - 15 tháng tuổi
a. Giao lưu xúc cảm trực tiếp với người lớn là hoạt động chủ đạo.

b. Sự phát triển tâm vận động và hành động với đồ vật
c. Khởi đầu lời nói.
3. Thực hành
4. Kiểm tra: 1 tiết
II. Đặc điểm phát triển TL trẻ ấu nhi (15 - 36 tháng) (8 LT; 3 TH; 1KT)
1. Phát triển hoạt động chủ đạo
a. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi
b. Các loại hành động với đồ vật ở trẻ
2. Sự phát triển vận động của trẻ ấu nhi
a. Đi theo tư thế thẳng đứng
b. Phát triển khả năng cầm nắm và thao tác bằng tay
3. Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ ấu nhi
a. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ
b. Đặc điểm phát triển trí tuệ
c. Đặc điểm phát triển tình cảm
4. Xuất hiện tiền đề của sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ ấu nhi
a. Xuất hiện tự ý thức
b. Nguyện vọng độc lập và khủng hoảng tuổi lên 3
5. Thực hành: Tổ chức cho học sinh đi thực tế tại trường mầm non
6. Kiểm tra: 1 tiết
9. Học liệu bắt buộc và học liệu tham khảo:
a. Học liệu bắt buộc :
[1] Nguyễn Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai - Giáo trình sự phát triển tâm lý
trẻ em lứa tuổi mầm non - NXBGD – 2008
b. Học liệu tham khảo:
[1] Nguyễn ánh Tuyết chủ biên - Tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi - NXB ĐHSP
[2] Lê Văn Hồng: Tâm lí học ứng dụng MN - NXBGD 2007
16



[3] Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non tập 1
NXBGD – 2007
[4]. Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, NXB văn hóa thơng tin, 2001.
10. Hình thức tổ chức dạy học
a. Lịch trình chung
NỘI DUNG
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Lên lớp
Tổng
C.Bị
của
LT TL TH KT
SV
Chương I: Những vấn đề chung của 5
2
0
0
7
14
tâm lý học mầm non
Chương II: Đặc điểm phát triển tâm lý 15
6
2
23
46
trẻ em từ 0 - 3 tuổi
Tổng 20
2
6
2

30
60
b. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần Hình thức Yêu cầu sinh
tổ chức
viên chuẩn bị
1
Lý thuyết Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
mầm non tr7 –
tr8 và tr49 – tr51
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV

2

Lý thuyết

Nội dung chinh

Thời gian,
địa điểm
Chương I: Những vấn 2 tiết giảng
đề chung của tâm lý đường
học mầm non
I. Đối tượng, nhiệm vụ
của tâm lý học MN

1. Những quy luật cơ 4 tiết ở Thư
bản của sự phát triển viện hoặc ở
tâm lý trẻ em
nhà.
a. Sự phát triển tâm lý
của trẻ em
Đọc giáo trình:
b. Những quy luật phát 2 tiết giảng
Sự phát triển tâm triển của trẻ em
đường
lý trẻ em lứa tuổi - Quy luật về mối quan
mầm non tr51 – hệ giữa hoàn cảnh sống
tr67

17


Tự học

3

Lý thuyết

Thảo luận

Tự học

4

Thảo luận


Lý thuyết

- Đọc thêm ở
với sự phát triển của trẻ
nhà các tài liệu
em
theo HD của GV - Quy luật về sự hoạt
động với sự phát triển
tâm lý trẻ em
- Điều kiện sinh học với
sự phát triển tâm lý trẻ
em
Đọc giáo trình:
- Ảnh hưởng của giáo
Sự phát triển tâm dục đối với sự phát triển.
lý trẻ em lứa tuổi - Quy luật về sự phát
mầm non tr67 – triển không đồng đều ở
tr77
trẻ em
2. Phân định thời kỳ lứa
tuổi.
SV chuẩn bị nội 3. Thảo luận: Tổ chức
dung thảo luận
cho SV xemina về quy
theo yêu cầu của luật phát triển tâm lý
GV
của trẻ
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu

theo HD của GV
SV chuẩn bị nội 3. Thảo luận: Tổ chức
dung thảo luận
cho SV xemina về quy
theo yêu cầu của luật phát triển tâm lý
GV
của trẻ (Tiếp)
Đọc giáo trình: Chương 2 : Đặc điểm
Sự phát triển tâm phát triển tâm lý trẻ em
lý trẻ em lứa tuổi từ 0 – 3 tuổi
mầm non tr92 – I. Đặc điểm phát triển
tr97
tâm lý trẻ em trong năm
đầu

18

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

1 tiết ở giảng
đường

1 tiết ở giảng
đường

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

1 tiết ở giảng
đường

1 tiết ở giảng
đường


Tự học

5

6

7

8

- Đọc thêm ở
1. Đặc điểm phát triển
nhà các tài liệu
tâm lý trẻ sơ sinh (0 – 2
theo HD của GV tháng tuổi)
a. Vai trị của phản xạ
khơng ĐK
b. Trình trạng bất phân
Lý thuyết Đọc giáo trình:
c. Đặc điểm phát triển
Sự phát triển tâm các nhu cầu.
lý trẻ em lứa tuổi 2. Đặc điểm phát triển
mầm non tr98 – tâm lý trẻ em từ 2 - 15

tr112
tháng tuổi
a. Giao lưu xúc cảm trực
Tự học
- Đọc thêm ở
tiếp với người lớn là
nhà các tài liệu
theo HD của GV HĐCĐ
Lý thuyết Đọc giáo trình:
b. Sự phát triển tâm vận
Sự phát triển tâm động và hành động với
lý trẻ em lứa tuổi đồ vật
mầm non tr112 – c. Khởi đầu lời nói.
tr118
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Thực hành SV chuẩn bị nội Quan sát biểu hiện tâm
dung thực hành lý của trẻ 2 - 15 tháng
theo HD của GV qua video
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Kiểm tra
SV Khắc sâu
3. Kiểm tra
kiến thức đã học
và hoàn thành

bài tập được
giao

19

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.

2 tiết ở giảng
đường

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
2 tiết ở giảng
đường

6 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
2 tiết ở giảng
đường
4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
1 tiết ở giảng
đường



9

10

Lý Thuyết Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
mầm non tr123 –
tr126
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Lý thuyết Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
mầm non tr126 –
tr131
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Lý thuyết Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
mầm non tr131 –
tr138
Tự học
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu

theo HD của GV

11

Tự học

12

Lý thuyết

Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
MN tr138 –
tr147
- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
mầm non tr148 –
tr152

II. Đặc điểm phát triển
tâm lý trẻ ấu nhi (15 36 tháng)
1. Phát triển hoạt động
chủ đạo
a. Hoạt động với đồ vật
là hoạt động chủ đạo của

trẻ ấu nhi
b. Các loại hành động
với đồ vật ở trẻ
2. Sự phát triển vận động
của trẻ ấu nhi
a. Đi theo tư thế thẳng
đứng

2 tiết ở giảng
đường

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
2 tiết ở giảng
đường

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
b. Phát triển khả năng 2 tiết ở giảng
cầm nắm và thao tác đường
bằng tay
3. Đặc điểm phát triển
tâm lý trẻ ấu nhi
a. Đặc điểm phát triển 4 tiết ở Thư
ngơn ngữ
viện hoặc ở
nhà.
b. Đặc điểm phát triển trí 2 tiết ở giảng

tuệ
đường
c. Đặc điểm phát triển
tình cảm
4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
4. Xuất hiện tiền đề của 2 tiết ở giảng
sự hình thành và phát đường
triển NC trẻ ấu nhi
a. Xuất hiện tự ý thức
20


Tự học

13

14

- Đọc thêm ở
nhà các tài liệu
theo HD của GV
Lý thuyết Đọc giáo trình:
Sự phát triển tâm
lý trẻ em lứa tuổi
MN tr152 –
tr154
Tự học
- Đọc thêm ở

nhà các tài liệu
theo HD của GV
Thực hành Chuẩn bị ND
thực hành theo
yêu cầu của GV

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
b. Nguyện vọng độc lập 2 tiết ở giảng
và khủng hoảng tuổi lên đường
3

4 tiết ở Thư
viện hoặc ở
nhà.
5. Thực hành: Tổ chức 3 tiết tại
cho sinh viên đi thực tế trường MN
tại trường MN

Tự học

- Đọc thêm ở
4 tiết ở Thư
nhà các tài liệu
viện hoặc ở
theo HD của GV
nhà.
15
Thực hành Chuẩn bị ND

5. Thực hành: Viết thu 1 tiết ở giảng
thực hành theo
hoạch qua buổi thực tế đường
yêu cầu của GV tại trường MN
Kiểm tra
SV Khắc sâu
6. Kiểm tra
1 tiết ở giảng
kiến thức đã học
đường
và hoàn thành
bài tập được
giao
Tự học
- Đọc thêm ở
4 tiết ở Thư
nhà các tài liệu
viện hoặc ở
theo HD của GV
nhà.
11. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên
a. Chính sách đối với học phần
Căn cứ theo:
+ Căn cứ Quy chế Đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy ban
hành kèm theo Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
+ Căn cứ Quy định về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức
thi kết thúc học phần, ban hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22
tháng 11 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An;
b. Yêu cầu đối với học sinh:


21


Học sinh phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kỳ và được
đánh giá kết quả môn học.
- Mức độ chuyên cần: Học sinh phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết
học trên lớp.
- Thái độ học tập: Học sinh phải có ý thức tự học, tự nghiên cứu, chuẩn bị
và hoàn thành các nội dung thực hành trong chương trình theo yêu cầu của giảng
viên; tích cực tham gia tập dạy ở nhóm, tham dự đầy đủ các buổi kiến tập ở
trường Mầm non.
12. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả môn học.
a. Kiểm tra - đánh giá thường xun
Mỗi học sinh phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Việc đánh
giá thường xuyên được rải đều trong quá trình dạy học. Điểm kiểm tra thường
xuyên gồm:
- Kiểm tra hàng ngày: Có thể kiểm tra tự luận hoặc vấn đáp, nhằm đánh
giá ý thức học tập, mức độ hiểu bài của học sinh.
- Kiểm tra nhiệm vụ được giao: Nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các
nhiệm vụ do giảng viên giao cho cá nhân hoặc nhóm như: làm đồ dùng dạy học,
soạn giáo án, tập dạy...
- Thời gian kiểm tra: Trên lớp 5 phút, 15 phút hoặc 30 phút.
b. Kiểm tra - đánh giá học trình.
Sau khi học xong 1 đơn vị học trình (Trên dưới 15 tiết theo lịch trình dạy
học), giảng viên tổ chức kiểm tra 1 bài trên lớp nhằm đánh giá kiến thức và các
kỹ năng tương ứng trong học trình, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh
phương pháp dạy và học cho các học trình tiếp theo.
- Hình thức kiểm tra: Viết bài tự luận
- Thời gian kiểm tra: 1 tiết (45 phút).

c. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ
Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá quan trọng nhất của học phần, nhằm
đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức, kiến thức bộ môn và hệ thống các kỹ
năng sư phạm tương ứng.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận
- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của khoa, của trường.
* Tiêu chí đánh giá:
Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo điều 3 (mục 1), Quy định
về việc đánh giá kết quả học tập của HSSV và tổ chức thi kết thúc học phần, ban

22


hành kèm theo Quyết định số 702 QĐ-CĐSP ngày 22 tháng 11 năm 2013 của
Hiệu trưởng Trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An.
d. Đánh giá kết quả học tập: Thực hiện theo QĐ 702 CĐSP ngày 22/11/2013
a, Điểm TBKT = [Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2]/N
N = (Điểm HS1 + Điểm HS2 x 2).
b, Điểm HP = (TBKT + điểm thi HP)/2
(làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

HỌC PHẦN
SỰ HỌC VÀ PHÁT TRIỂN T¢M Lý TRẺ MN 2
I. Thông tin giảng viên:
1. Họ và tên: Lê Thị Phương Dung
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0916689664. email:
2. Họ và tên: Lê Thị Hồng Phương

23


Chức danh, học hàm, học vị: Tổ trưởng CM; Thạc sỹ, Giảng viên chính.
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0914851345. email:
3. Họ và tên: Nguyễn Thị Thành Vân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0919625773. email:
4. Họ và tên: Phạm Thanh Vinh
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0912626922. email:
5. Họ và tên: Nguyễn Quý Hoa
Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa GDMN; Thạc sỹ, GVC.
Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0915001199. email:
6. Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Xuân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0948142040. email:
7. Họ và tên: Ngô Thanh Băng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Ngành được đào tạo: Tâm lý Giáo dục.

Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0979866799. email:
8. Họ và tên: Ngô Thị Thủy
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ. Giảng viên chính
Ngành được đào tạo: Giáo dục học mầm non.
Địa chỉ liên hệ: Khoa Giáo dục mầm non - Trường CĐSP Nghệ An.
Điện thoại: 0915977808 . email:
II. Thông tin chung về môn học:
1. Mã học phần: MN.05
24


2. Loại học phần: Bắt buộc
3. Dạy ở các ngành: Giáo dục mầm non.
4. Số tín chỉ: 02 (30 Tiết). Trong đó:
- Lý thuyết: 25 tiết
- Thực hành: 03 tiết
- Kiểm tra: 02 tiết
- Tự học: 60 tiết
5. Môn học tiên quyết:
- Tâm lý học đại cương
- Giáo dục học đại cương
6. Mục tiêu của môn học:
a. Kiến thức:
- Cung cấp cho học sinh một cách có hệ thống những tri thức cơ bản hiện đại
về tâm lý học trẻ em từ 0 - 6 tuổi để tham gia vào cơng tác chăm sóc - giáo dục
trẻ ở trường mầm non.
b. Kỹ năng:Trên cơ sở những kiến thức lí luận
- Bước đầu hình thành cho học sinh một số kỹ năng nghiên cứu, phân tích tâm
lý trẻ em lứa tuổi mầm non, từ đó có khả năng nghiên cứu tiếp cận các lĩnh vực

khác của tâm lý trẻ em và các lĩnh vực có liên quan
c. Thái độ:
- Xây dựng cho HS có quan điểm, thái độ đúng đắn trong học tập. Bước đầu
hình thành những phẩm chất năng lực cần thiết của người GV trong tương lai.
- Có ý thức học tập tốt (tự giác, tích cực, chủ động trong học tập).
- Có ý thức tìm hiểu chương trình mơn học; đọc và tham khảo các giáo trình,
tài liệu để bổ sung kịp thời những phần kiến thức bổ trợ cho bài giảng theo yêu
cầu của giáo viên.
7. Tóm tắt nội dung môn học: Sự học và phát triển tâm lý trẻ mầm non 2
Học phần đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến đặc điểm tâm lý trẻ
tuổi mẫu giáo: Các dạng hoạt động của trẻ mẫu giáo; Sự hình thành và phát triển
mặt xã hội trong nhân cách trẻ mẫu giáo; Sự phát triển trí tuệ của trẻ mẫu giáo;
Chuẩn bị sẵn sàng tâm lý cho trẻ vào trường tiểu học
8. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I: Các dạng hoạt động của trẻ mẫu giáo (9 tiết: 6LT; 3TH)
I. Hoạt động vui chơi của trẻ mẫu giáo (5 tiết LT)
25


×