Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Bài giảng Lời giải ngắn gọn hai bài toán ĐXC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.36 KB, 1 trang )

Bài 1: Cuộn dây không thuần cảm có
100 ; 100 3
L
r Z= Ω = Ω
mắc nối tiếp với mạch điện X gồm 2 trong 3 phần tử
Rx, Lx, Cx. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều thấy rằng sau khi hiệu điện thế trên cuộn dây đạt
cực đại thì 1/12 chu kỳ sau hiệu điện thế trên hộp X đạt cực đại. Hộp X gồm những phần từ nào, tỉ số giữa các điện
trở( dung kháng, cảm kháng, điện trở thuần của hộp X) của chúng bằng bao nhiêu?
Bài 2: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng
100 3U V=
vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có L
thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu L cực đại thì điện áp hai đầu tụ là 200V. Tính
maxL
U
?
Kính mong các đồng nghiệp giúp tôi xin gủi bài giải qua mail: hay
tôi xin chân thành cảm ơn.
TRẢ LỜI
Bài 1. Dễ thấy hiệu điện thế hai đầu cuộn dây sơm pha hơn cường độ dòng điện một góc II/3(rad)
Theo đề hiệu điện thế hai đầu cuộn dây đạt cực đại trước hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X sau khoảng thời gian
T/12, nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây sớm pha hơn hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X một góc
2
( )
12 6
T
rad
T
π π
=
Do đó hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch X sớm pha hơn dòng điện một góc
( )


6
rad
π

Kết luận đoạn mạch X phải
gồm hai phần tử R và L, dễ dàng tính được
1
3
L
Z
R
=
Bài 2:
Dựa vào 3 phương trình, bằng phép biến đổi toán học thuần túy ta sẽ thiết lập được một phương trình có ẩn
duy nhất la U
L
.
3 phương trình đó là
2 2
ax
2 2
2 2 2
4 2 2 2 4
(1)
(2)
( ) (3)
(1)(2)(3) ( 2 ) 0
300
R C
Lm L

R
L C R C
R L C
L C L
L
U U
U U U
U
U U U U
U U U U
Tu U U U U U
U V
+
= =
= +
= + −
⇒ − + + =
⇒ =
Nếu không hiểu hãy liên hệ với tôi theo số điện thoại 0984036691
(Gặp Thầy Hoàng Trường THTP Tam Dương- huyện Tam Dương- tỉnh Vĩnh
Phúc)

×