Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Đề thi KSCL môn Ngữ Văn - Lớp 10 - Lần 1 năm học 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.3 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 10, LẦN I</b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019</b>


<b>Môn: Ngữ Văn</b>
<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>Nhận biết</sub></b> <b><sub>Thông hiểu</sub>Mức độ cần đạt<sub>Vận dụng</sub></b> <b><sub>Vận dụng cao</sub></b> <b><sub>Cộng</sub></b>


<b>Phần I. </b>
<b>Đọc hiểu. </b>


- Nhận biết được
phương thức biểu đạt
chính của văn bản.


- Hiểu được những
mối nguy hại của
thực phẩm bẩn và
thái độ của tác
giả/hiểu được nội
dung ý kiến.


- Rút ra thông điệp
mà tác giả gửi đến
cho người đọc qua
đoạn trích.


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>



<b>1</b>
<b>0,5</b>
<b> 5%</b>
<b>2</b>
<b>1,5</b>
<b>15%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>4</b>
<b>3,0</b>
<b>30%</b>
<b>Phần II. Làm </b>


<b>văn.</b>


<b>Câu 1. NLXH</b>
- Khoảng 200
chữ.


- Trình bày suy
nghĩ về một hiện
tượng đời sống
được gợi ý từ
VB đọc hiểu.


Viết một đoạn văn
nghị luận xã hội.


<b>Câu 2. </b>


NLVH


Nghị luận một
bài ca dao được
học trong
chương trình lớp
10


Viết một bài
văn NLVH


Tổng


<b>Số câu</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b>


<b>Số điểm</b> <b>2,0</b> <b>5,0</b> <b>7,0</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>20%</b> <b>50%</b> <b>70%</b>


Tổng
Cộng


<b>Số câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>6</b>


<b>Số điểm</b> <b>0,5</b> <b>1,5</b> <b>3,0</b> <b>5,0</b> <b>10,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>


<i>(Đề thi gồm 01 trang)</i>



<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 10 LẦN I</b>
<b> NĂM HỌC 2018- 2019</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN</b>


<i>Thời gian làm bài: 120 phút, khơng kể thời gian phát đề</i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)</b>


<b>Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:</b>


<i>“...Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ sát nhân thầm lặng, ảnh hưởng và di hại đến</i>
<i>nhiều thế hệ làm kiệt quệ giống nịi, người tiêu dùng có cịn đủ tỉnh táo để phân biệt trong</i>
<i>ma trận thực phẩm đang giăng như mạng nhện ấy đâu là sạch, đâu là bẩn hay lực bất</i>
<i>tịng tâm để rồi “nhắm mắt đưa chân”.</i>


<i>Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời, rồi đây 10, 20 năm sau tỉ lệ</i>
<i>mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao hơn rất nhiều. Mọi nỗ lực để nâng cao</i>
<i>chất lượng sống, cải tạo nịi giống chẳng lẽ bó tay trước những người đang đầu độc dân</i>
<i>tộc mình!</i>


<i>Phát triển sẽ là gì nếu không phải giúp người dân nâng cao đời sống, tạo mơi trường</i>
<i>lành mạnh, an tồn để mỗi chúng ta sống và đóng góp cho xã hội, nhưng thực phẩm bẩn</i>
<i>tràn lan như hiện nay như là cái u ác tính cho cả dân tộc, nếu khơng cắt bỏ sẽ di căn</i>
<i>thành ung thư, hãy hành động ngay hôm nay đừng để đến lúc vơ phương cứu chữa”.</i>


<i>(</i>Trích<i> Vấn nạn thực phẩm bẩn, chẳng nhẽ bó tay? – </i>Th.s Trương Khắc Hà<i>,</i>
theo báo Dân trí, ngày 03/01/2016<i>)</i>


<b>Câu 1:</b> Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.



<b>Câu 2:</b> Tác giả đã chỉ ra những mối nguy hại nào của thực phẩm bẩn nếu khơng có
biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời? Qua đó, hãy cho biết thái độ của tác giả?


<b>Câu 3:</b> Anh/Chị hiểu như thế nào về ý kiến: “Nguy hơn, thực phẩm bẩn chính là kẻ
<i>sát nhân thầm lặng...”.</i>


<b>Câu 4: </b>Thơng điệp tác giả gửi đến cho người đọc qua đoạn trích là gì?
<b>II. LÀM VĂN (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>


Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc- hiểu, anh/ chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng
200 chữ) bàn về chủ đề: Vấn nạn thực phẩm bẩn trong cuộc sống hiện nay.


<b>Câu 2 </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


Nhận xét về ca dao Việt Nam, có ý kiến cho rằng: <i>Học ca dao chính là học cách sống,</i>
<i>cách làm người.</i>


Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua những bài ca dao đã được
học trong chương trình Ngữ văn lớp 10.


<i> </i><b>--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H tên thí sinh...S báo danh...ọ</b> <b>ố</b>


Họ tên thí sinh...Số báo danh...


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm</b>



<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU</b> <b>3,0</b>


<b>1</b> <sub>Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là: nghị</sub>


luận.


0,5


<b>2</b> <sub>- Tác giả đã chỉ ra những mối nguy hại của thực phẩm bẩn nếu</sub>


khơng có biện pháp hữu hiệu ngăn chặn kịp thời:


+ 10, 20 năm sau tỉ lệ mắc ung thư và tâm thần của người Việt sẽ còn cao
hơn rất nhiều


<i>+ </i>mọi nỗ lực để nâng cao chất lượng sống, cải tạo giống nịi sẽ khơng đạt
hiệu quả


- Thái độ của tác giả: băn khoăn, lo lắng, trăn trở


0,5


0,25


<b>3</b> <sub>Ý kiến nhằm nhấn mạnh đến tác hại khôn lường của thực phẩm bẩn.</sub>


Nếu chúng ta thường xuyên sử dụng những loại thực phẩm này thì
sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe: ngộ độc, ung thư ... Nguy hại
hơn, thực phẩm bẩn là một trong những nguyên nhân dẫn đến tử


vong ở con người.


0,75


<b>4</b> <sub>Thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích:</sub>


- Kêu gọi mọi người hãy nâng cao nhận thức va sáng suốt khi lựa
chọn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cho mình va người thân.


- Kêu gọi mọi người hãy có những hành động cụ thể, thiết thực để
ngăn chặn kịp thời vấn nạn thực phẩm bẩn đang tràn lan như hiện
nay.


1,0


<b>II</b> <b>LÀM VĂN</b>


<b>1</b> <i><b>Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về chủ đề: </b><b>Vấn nạn thực</b></i>
<i><b>phẩm bẩn trong cuộc sống hiện nay. </b></i>


<b>2,0</b>


<i>a. Đảm bảo hình thức,cấu trúc 1 đoạn văn và các quy tắc chính tả,</i>
<i>dùng từ, đặt câu</i>


- Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu
được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết
luận được vấn đề.


- Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu



0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:</i> Vấn nạn thực phẩm bẩn trong 0,25


<b>TRƯỜNG THPT LÊ XOAY</b>
<i>(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)</i>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG</b>
<b>LỚP 10, LẦN I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cuộc sống hiện nay.


- Có những suy nghĩ sâu sắc mới mẻ về vấn đề trên


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: vận dụng tốt các
thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lý lẽ và dẫn chứng; rút ra bài
học nhận thức và hành động. Đoạn văn có thể triển khai theo các ý
sau:


* Giải thích: Thực phẩm bẩn là những loại thực phẩm khơng đảm
bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, có chứa các chất bảo quản hoặc hóa
chất độc hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người.


0,25
* Thực trạng: - Thực phẩm bẩn hiện nay đang xuất hiện tràn lan trên


thị trường, từ thành thị tới nông thôn, từ các khu chợ bình dân cho
đến các siêu thị lớn.



- Hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh chưa đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh có nhiều cơ
sở vi phạm khiến người dân vô cùng hoang mang. Những thực phẩm
thiết yếu hàng ngày như rau, củ, thịt, cá... hay dầu ăn, nước mắm...
đều có nguy cơ nhiễm bẩn.


D/c: Thịt heo sử dụng chất tạo nạc sabutamol, những chỗ bị hỏng, bị
thối thì sử dụng hóa chất để làm tươi lại rồi bán cho người dân;
măng tươi tẩm nhuộm chất bảo quản; hàng ngàn tấn chân gà thối,
thịt mèo thối được tuồn vào các quán ăn vỉa hè hay các nhà hàng
sang trọng....


* Hậu quả:


- Sức khỏe bị ảnh hưởng, tính mạng bị đe dọa khi sử dụng thực
phẩm bẩn hàng ngày


- Gây tâm lí hoang mang cho người tiêu dùng khi không thể phân
biệt được đâu là thực phẩm sạch, đâu là thực phẩm bẩn


- Làm cho giá cả sản phẩm mất cân bằng, nhiễu loạn
* Nguyên nhân:


- Doanh nghiệp, nhà sản xuất:


+ Tâm lí muốn thu về lợi nhuận nhanh chóng, bất chấp các quy định
về an toàn vệ sinh thực phẩm


+ Sự thiếu hiểu biết về ảnh hưởng của thực phẩm bẩn đối với sức
khỏe người tiêu dùng



- Người tiêu dùng: thiếu hiểu biết, ham của rẻ...


- Cơ quan chức năng: chưa có biện pháp mạnh tay để xử lý, chưa có
sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan có thẩm quyền...


* Biện pháp:


- Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết của người dân
- Xử lý thích đáng các cá nhân và đơn vị vi phạm


- Mở rộng các mơ hình sản xuất thực phẩm sạch, an toàn


0,25


0,25


0,25


0,25


* Bài học nhận thức và hành động. 0,25


<b>2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>sống, cách làm người.</b>


<i>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận</i>


Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề,


thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.


0,25


<i>b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Giải thích và chứng minh ý</i>
kiến: Học ca dao chính là học cách sống, cách làm người thông qua
các bài ca dao đã được học trong chương trình.


0,5


c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; bày tỏ ý kiến rõ
<i>ràng, sâu sắc; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ</i>
<i>giữa lý lẽ và dẫn chứng.</i>


*Giải thích ý kiến


- Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi
diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con
người. Ca dao là nơi người lao động gửi gắm những yêu thương,
sướng vui, đau khổ, hoài bão, ước mơ, khát vọng... Ca dao được coi
là thơ của vạn nhà, là tấm gương soi tâm hồn và đời sống dân tộc.
- Học ca dao là học cách sống, cách làm người:


+ Đọc, học ca dao ta thường gặp những cách sống rất đẹp của người
bình dân xưa


+ Đọc, học ca dao ta còn bắt gặp những phẩm chất vô cùng tốt đẹp
của người Việt Nam, được thể hiện sinh động qua các mối quan hệ
ứng xử...



Vì thế học ca dao là ta được giáo dục về nhận thức, tư tưởng, tình
cảm, cách sống giúp ta sống tốt hơn, đẹp hơn, tinh tế hơn, nhân ái
hơn.


=> Như vậy ý kiến trên đã khẳng định một trong những chức năng
quan trọng nhất của ca dao, đó là chức năng giáo dục, hướng con
người đến cái chân, thiện, mĩ.


0,5


* Chứng minh: qua việc phân tích một số bài ca dao đã học trong
<i>chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, ca dao hài hước</i>
<i>châm biếm, HS làm rõ một số ý sau: </i>


- Học ca dao, ta học được lối sống nhân hậu, thủy chung, coi trọng
tình nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tình yêu tha thiết, chung thủy, mặn nồng (bài ca dao số 4 – chùm
ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa)


+ Tình cảm vợ chồng thủy chung, son sắt (bài ca dao số 6 – chùm ca
dao than thân, yêu thương tình nghĩa)


- Học ca dao, ta biết đồng cảm với những nỗi khổ của con người, biết
trân trọng đề cao những vẻ đẹp và phẩm giá của con người (Bài ca
dao số 1 và số 2 – chùm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa)


1,0


- Học ca dao, ta học được lối sống lạc quan, dù cuộc sống cịn nhiều


khó khăn, vất vả nhưng vẫn cười vui yêu đời, vẫn không ngừng tin
tưởng và mơ ước về một tương lai tốt đẹp hơn.


(bài ca dao số 1 – chùm ca dao hài hước châm biếm; bài ca dao
<i>Mười cái trứng)</i>


0,75


* Đánh giá


- Giáo dục là chức năng quan trọng khẳng định giá trị của những tác
phẩm văn học chân chính. Khơng riêng gì ca dao mà các thể loại
khác của văn học dân gian và văn học viết sau này cũng có chức
năng giáo dục. Tuy nhiên, ở ca dao, chức năng này dễ thực hiện hơn
có lẽ bởi ca dao là tiếng nói tình cảm, là cây đàn mn điệu của tâm
<i>hồn nên dễ dàng tìm đến những tâm hồn đồng điệu. Ca dao dễ đi vào</i>
lịng người nên có khả năng giáo dục con người một cách nhẹ nhàng,
tự nhiên, thấm thía.


- Hiểu được giá trị to lớn của ca dao ta cần nâng niu, trân trọng, giữ
gìn kho tàng ca dao Việt Nam để cho nó mãi là những “viên ngọc
quý”.


0,5


<i>d. Sáng tạo</i><b>: </b>Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc,
mới mẻ về vấn đề nghị luận


0,25
<i>e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ,</i>



<i>đặt câu.</i>


0,25


<b>ĐIỂM TỒN BÀI THI: I+ II = 10,00 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×