Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp ghép 1 + 2 - Tuần dạy 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.81 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Ký duyệt của chuyên môn ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….………………………………………………………………………………... Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: TOÁN. BÀI 64 – IM - UM. BÀI 76: NGÀY GIỜ. I. MỤC TIÊU - Đọc được: im ,um, chim câu, trùm - Nêu 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ khăn; từ và câu ứng dụng. trong một ngày được tính từ 12 giờ - Viết được: : im ,um, chim câu, trùm đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. khăn - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nói thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH sgk -Bộ đồ dùng Toán HS: Bộ chữ Học vần - VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Kiểm tra: Bài mới: G: giới thiệu bài. H: Đọc bài cũ SGK (129) 1, HD và thảo luận về nhịp sống tự HS lên bảng viết bài ( 2 em) nhiên hằng ngày. B, Bài mới: Giới thiệu vần mới, ghi G: Nói về thời gian diễn ra trong lên bảng. ngày vừa nói vừa xoay kim đồng H & G: Phát âm vần mới. hồ, theo các giờ để minh hoạ. - Nêu cấu tạo vần, phân tích vần. - 1 ngày có 24 giờ. - Cài bảng - đọc bài. - HD HS đọc bảng phân thời gian trong ngày. - HD HS cách đọc. H: So sánh 2 vần, đọc bài trên bảng. ? 2 Giờ chiều còn gọi là mấy giờ?... G: Giảng nội dung bài. 2, Thực hành. - Đọc bài trên bảng. (nhiều em) + BT1:Điền số thích hợp vào chỗ G:Nhận xét cách đọc. chem.. * Viết bảng con. H: Nêu y/c BT, làm bài trong vở. G: Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết. H: Viết bảng con. im – chim um - trùm. Lop4.com. H: Nêu miệng KQ trước lớp ( 1 em) Lớp nhận xét. G & H: Nhận xét, chữa bài, củng cố.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cách làm. + Bài tập 3: Điền chữ A, B, C, D vào bức trang thích hợp. G: Nhận xét uốn nắn. * Đọc từ ứng dụng. G: Giới thiệu – giải thích từ. H: Đọc bài trong SGK (cặp). H: Nêu y/c BT. G: Gợi ý thêm. H: Làm bài trong vở (nhóm). H: Nối tiếp đọc bài – SGK. Tìm tiếng có chứa vần im, um. (nhiều em) G: Nhận xét, khen những em đọc tốt.. - Đổi vở kiểm tra chéo bài. - Đọc miệng BT trước lớp. G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách làm. H: Chữa bài (nếu sai) H: Nhắc lại ngày, giờ. G: Nhận xét giờ học. H: Chuẩn bị bài sau.. H: Đọc lại bài của tiết 1.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: TẬP ĐỌC. BÀI 64 : IM - UM (Tiếp). BÀI 50 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU - HS đọc câu ứng dụng SGK ( 112) - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Nêu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của xanh, đỏ, tím, vàng. con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ(làm được các BT trong SGK) II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH -sgk GV: Tranh MH - sgk HS: VTV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Luyện đọc. * Kiểm tra. H: Đọc bài cũ, H: Đọc lại bài của tiết 1. TLCH 2 + 3 – SGK G: Nhận xét và uốn nắn các em. - Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK và giải thích, hướng dẫn cách đọc. H: Đọc bài trong SGK (cặp) H: Đọc bài – SGK, tìm tiếng có chứa vần im - um G: Nhận xét, khen những em đọc tốt. * Viết bài trong vở. H: Viết trong vở Tập viết. im – chim câu, um trùm khăn. G: Nhận xét và đánh giá. * Bài mới G: Giới thiệu bài. 1, Luyện đọc: G: đọc mẫu, nêu cách đọc. a, Đọc từng câu. G: Thu 1 số vở chấm và nhận xét. * Luyện nói: Xanh, đỏ, tím, vàng. H: Đọc tên bài luyện nói ( 2 em) G: Giới thiệu tranh – SGK, gợi ý cách nói. H: Tập nói (cặp) - Tập nói trước lớp. G: Nhận xét, khen những em nói tự nhiên đủ câu. * Củng cố dặn dò. - H: Đọc lại toàn bài – SGK G: Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.. H: Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó. G: Nhận xét uốn nắn. b, Đọc trong đoạn trước lớp H: Đọc nối tiếp đoạn (nhiều em) G: HDHS đọc nhấn giọng ở 1 số từ và cách ngắt nghỉ câu văn. c, Đọc đoạn trong nhóm H: Đọc nối tiếp đoạn (nhóm ) d, Thi đọc bài giữa các nhóm. H: Thi đọc theo đoạn. G: Nhận xét khen những em đọc tốt. H: Đọc thầm toàn bài.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 3 TĐ1: TOÁN. TĐ2: TẬP ĐỌC. LUYỆN TẬP. BÀI 51 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (Tiếp). I. MỤC TIÊU - Làm được tính cộng trừ trong phạm - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu vi 10 đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Viết được phép tính thích hợp với - ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con hình vẽ vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ(làm được các Bt trong SGK) II. ĐỒ DÙNG GV: Bộ đồ dùng Toán 1 TMH-sgk HS: Que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Giới thiệu bài. 2, Tìm hiểu bài: H: Đọc phần chú giải SGK * Luyện tập. +Bài tập 1: Tính. H: Đọc bài, TLCH. +Bài tập 2: Số? ? Bạn của bé ở nhà là ai? H: Nêu y/c của bài. ? Khi bé bị thương, cún đã giúp bé G: HD HS làm bài. như thế nào? H: làm bài trong vở. ? Những ai đến thăm bé? ? Vì sao bé rất buồn? H: Nêu miệng kq. .. G: Nhận xét, củng cố cộng trừ phạm vi G: Giảng ND bài. H: Đọc lại toàn bài (nhiều em) 10. +Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp. H: Nêu y/c của bài. 3, Luyện đọc lại. G: HD HS nêu bài toán. - HD HS đọc phân vai (người dẫn H: Làm bài trong vở rồi chữa bài. chuyện, mẹ của be, bé.) G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách H: Đọc phân vai (nhóm) làm. H: Chữa bài (nếu sai). - Đọc phân vai. - Thi đọc phân vai. G: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất. H: Ghi bài vào vở. * Củng cố cách làm. - Nhắc lại ND của bài. G: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà G: Nhận xét giờ học. học thuộc bảng cộng và bảng trừ phạm H: Chuẩn bị bài sau. vi 10.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 4 TĐ1: ĐẠO ĐỨC TĐ2: ĐẠO ĐỨC BÀI 16 – TRẬT TỰ TRONG GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI TRƯỜNG HỌC. CÔNG CỘNG ( T1 ) I. MỤC TIÊU - Nêu được các biểu hiện của giữ trật -H nêu vì sao cần giữ vệ sinh nơi tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. công cộng .Cần làm gì và cần tránh - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp, - Thực hiện giữ vệ sinh nơi công khi nghe giảng. cộng H: Vở Đạo đức -Có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi công cộng . GV: TMH- BT5 (24-25) HS: VBT. II. ĐỒ DÙNG VBT đạo đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A, Bài mới: G: giới thiệu bài. -H phân tích tranh 1, Quan sát BT1 và thảo luận. H: quan sát tranh và thảo luận câu ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của hỏi: +ND tranh vẽ gì ? bạn…? ? Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? +Việc chen lẫn xô đẩy có tác hại gì ? +Qua việc này em rút ra điều gì ? H: Trình bày trước lớp ( 2 em) G: Cho H nêu ý kiến G: Nhận xét kết luận: Chen lấn, xô đẩy -Kết luận nhau khi ra vào lớp làm ồn ào, mất trật -Hdẫn xử lí tình huống H: quan sát tranh và thảo luận tự. 2, Khi xếp hàng ra, vào lớp. -NT quản H: Ra sân tập xếp hàng, ở ngoài sân. G: Hdẫn H đóng vai - Cán sự lớp điều khiển. -Giúp đỡ H G: Theo dõi, nhắc nhở các em. H: Thảo luận nhiều lần. G: Cho HS vào lớp nhận xét và cho điểm. Khen những em chấp hành xếp hàng nghiêm túc. H: làm bài tập 2 – trong VBT. B, Củng cố dặn dò. G: Nhận xét, giờ học. H: Chuẩn bị bài sau.. Lop4.com. H: Đóng vai -Lớp + G nhận xét G: Kết luận -Gọi H đọc phần kết luận -Cho H liên hệ thực tế. -Giao việc VN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 5 TĐ1: THỂ DỤC TĐ2: THỂ DỤC TƯ THẾ ĐỨNG CƠ BẢN, ĐƯA HAI BÀI 31: TRÒ CHƠI “ VÒNG TAY RA TRƯỚC, DANG NGANG… TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY” I. MỤC TIÊU - Ôn 2 trò chơi “ Vòng tròn”, “ Nhóm - Ôn 2 trò chơi “ Vòng tròn”, “ ba, nhóm bảy” hoặc tò chơi do GV Nhóm ba, nhóm bảy” hoặc tò chơi chọn.Yêu cầu biết cách chơi kết hợp vần do GV chọn.Yêu cầu biết cách chơi điệu và tham gia chơi tương đối chủ kết hợp vần điệu và tham gia chơi động tương đối chủ động II. ĐỒ DÙNG - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Sân trường vệ sinh sạch sẽ - Còi - Còi - Vẽ 3 vòng tròn đồng tâm 3m, 4m, 5m. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Phần mở đầu (5 phút) G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối hông. hông. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc. * Ôn các động tác: tay – chân, lườn, * Ôn các động tác: tay – chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC. TDPTC. - H: Tập 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 2. Phần cơ bản ( 25 phút) nhịp do cán sự lớp điều khiển. - Trò chơi “ Vòng tròn” - H Chuyển thành vòng tròn để chơi trò chơi. - Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” G: Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân sau đó cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức - Trò chơi “ Vòng tròn” 3.Phần kết thúc (5 phút) - Đứng vỗ tay, hát. - Cúi người thả lỏng: 4 – 5 lần. - Nhảy thả lỏng: 4 – 5 lần. G & H: Hệ thống bài học. - G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.. Lop4.com. - Trò chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy” - Đứng vỗ tay, hát. - Cúi người thả lỏng: 4 – 5 lần. - Nhảy thả lỏng: 4 – 5 lần. G & H: Hệ thống bài học. - G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT TĐ2: TOÁN BÀI 65: IÊM – YÊM THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU - Đọc được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái - H xem đồng hồ (sáng ,chiều , tối ) -Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 yếm; từ và câu ứng dụng - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái giờ : 17 h , 23 h ... -Làm quen với những hoạt động sinh yếm hoạt, hoc tập thường ngày liên quan đến thời gian . II. ĐỒ DÙNG GV: Tranh MH-sgk Đồng hồ HS: bộ chữ thực hành III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Nêu yêu cầu kiểm tra bài G: Giới thiệu bài mới H: Đọc theo yêu cầu của giáo viên -HD làm bài tập . *Bài 1: Quan sát ,liên hệ với giờ chỉ ở (Bảng phụ) - Viết bảng con (2- 4 lượt) bức tranh ,xem đồng hồ rồi nêu số giờ G: Nhận xét, đánh giá. chỉ trên đồng hồ - Giới thiệu ghi đầu bài. H: làm nhóm đôi - Giới thiệu vần và tiếng, từ mới -NT quản H: Cài bảng vần mới G: Hướng dẫn học sinh phát âm. H: Đánh vần, đọc trơn. G: Bao quát nhắc nhở iêm yêm -Giúp đỡ H xiêm yếm dừa xiêm cái yếm H: đại diện nhóm nêu kết quả G: HD học sinh đọc từ ứng dụng. -Lớp+G nhận xét, bổ sung thanh kiếm âu yếm G: Hdẫn bài 2: Quay kim đồng hồ quý hiếm yếm dãi -Cho H làm N đôi H: Nhẩm, đánh vần từ ứng dụng, đọc -Giúp đỡ các N H: Thực hành theo cặp trơn. G: Nhận xét. -NT quản - Giải nghĩa một số từ. H: Viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm G: Quan sát, uốn nắn, sửa sai. H: Đọc lại toàn bài, nhắc lại nội dung bài G: Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. Lop4.com. G: nhận xét, chữa bài -Củng cố bài -Giao việc VN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: CHÍNH TẢ ( TẬP - CHÉP). BÀI 65: IÊM – YÊM(T2). CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU - Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái -Chép lại chính xác ,trình bày đoạn yếm văn tóm tắt câu chuyện Con chó nhà - Luyện nói 2, 3 câu theo chủ đề: Điểm hàng xóm -Làm đúng các bài tập chính tả phân mười biệt ui/yu ; ch/tr ; dấu hỏi ,dấu ngã . II. ĐỒ DÙNG - GV: Sử dụng tranh MH trong sgk Bảng phụ chép bài chính tả ,VBT - HS: Vở TV1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Hướng dẫn học sinh đọc bài trên H: cs kiểm tra VBT của lớp ( vở luyện viết ) bảng H: Đọc bài trên bảng- Đọc SGK -Báo cáo Kq kiểm tra (nhóm, cá nhân, đồng thanh) G: Nêu yêu cầu luyện viết H: Thực hiện yêu cầu trong vở tập G: Giới thiệu bài -Đọc bài chính tả - Gọi 1-2 H đọc lại viết. H: Đọc bài trên bảng- Đọc SGK -Hdẫn nhận xét chính tả (nhóm, cá nhân, đồng thanh) H: viết tiếng khó vào nháp G: Nêu yêu cầu luyện viết -NT quản H: Thực hiện yêu cầu trong vở tập viết. iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm G:đọc bài cho H viết G: Quan sát, uốn nắn. -Giúp đỡ CN H: Quan sát tranh, thảo luận ND tranh H: Hoàn thành bài viết và nêu câu ứng dụng Ban ngày……….yếm đàn con. -Soát lỗi G: Yêu cầu học sinh tìm tiếng có từ -Nộp bài G: chấm chữa bài mới học H: Nêu, gạch chân (bảng lớp) -Hdẫn làm bài tập chính tả - Luyện đọc nhiều lần. G: HD học sinh luyện nói theo chủ đề: H: làm bài vào VBT Điểm mười (GV nói mẫu, HS nhắc lại) -Đổi vở KT chéo theo đáp án G: Nhận xét, bổ sung H: Đọc lại toàn bài G: Hướng dẫn học sinh tìm các từ ngoài bài có các vần mới học H: Tìm và nêu G: Nhận xét, tuyên dương học sinh tìm -G + H chữa bài và nhận xét được nhiều - Giao bài về nhà; đọc viết bài nhiều -Nhận việc VN. lần và chuẩn bị bài sau. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 3 TĐ1: TOÁN. TĐ2: KỂ CHUYỆN. BÀI 62: BẢNG CỘNG VÀ BẢNG CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính -Kể lại được từng đoạn câu cộng, trừ trong phạm vi 10; làm quen chuyện và ND câu chuyện Con với tóm tắt và viết được phép tính thích chó nhà hàng xóm. hợp với hình vẽ. -Biết phối hợp lời kể với lời điệu bộ ,nét mặt, thay đổi giọng kể với ND . -Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG GV: Sử dụng bộ ĐD học Toán Tranh minh họa chuyện SGK HS: VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Làm bài tập trên bảng (2 em) G : KT H kể lại câu chuyện Hai Điền dấu <, >, =. anh em G: Nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài mới 1. Ôn tập, bảng cộng, trừ phạm vi 10. -HD kể chuyện G: HD HS thành lập bảng cộng, trừ H: Kể lại câu chuyện theo tranh ( phạm vi 10. N đôi ) 2, Ghi nhớ bảng cộng, trừ phạm vi 10. -NT quản G; Cho HS nhận biết mối quan hệ giữa G: Bao quát nhắc nhở các tính cộng, trừ. -Giúp đỡ các N H: Nhẩm đọc thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 10. G: Y/c HS nêu miệng bảng cộng, trừ H: Kể trước lớp nối tiếp 5 đoạn phạm vi 10. của chuyện G & H: Nhận xét bổ sung. -NT quản +Bài tập 1: Tính. G: nhận xét, bổ sung +Bài tập 2: Số? -Hdẫn kể lại toàn bộ câu chuyện theo nhóm H: Nêu y/c của bài, bài làm vào vở. Sau đó nêu miệng KQ trước lớp. H: Thi kể trong N G: Nhận xét bổ sung. -NT quản +Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp. G: HD HS nêu y/c của bài. G: Cho H kể trước lớp H: làm bài trong vở. Sau đó chữa bài. -Lớp + G bình chọn nhóm kể hay G & H: Nhận xét, củng cố phép cộng -Giao việc VN phạm vi 7, 8, 9, 10 và cách nêu bài toán, phép tính. * Củng cố dặn dò. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 4 TĐ1. MỸ THUẬT BÀI 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA. TĐ2: MỸ THUẬT BÀI 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT. I. MỤC TIÊU - HS cảm nhận được vẻ đẹp của một số - Nêu cách nặn hoặc cách vẽ, cách lọ hoa. dán con vật. - Biết cách vẽ xé dán lọ hoa. - Biết cách nặn hoặc cách vẽ, cách - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn xé dán con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được một giản. - Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn con vật theo ý thích. giản. II. ĐỒ DÙNG G: Sưu tầm tranh vẽ, ảnh chụp 1 số loại G: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các lọ hoa. con vật có hình dáng, màu sắc H: Vở tập vẽ, giấy mầu, sáp màu. khác nhau (bộ đồ dùng dạy học). H: Vở tập vẽ, bút chì, màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Giới thiệu bài. G: Giới thiệu bài. 1, Giới thiệu các kiểu, dán lọ hoa. 1, Quan sát, nhận xét. G: Cho HS xem tranh ảnh về lọ hoa. G: Giới thiệu hình ảnh các con vật H: Quan sát, nêu nhận xét về lọ hoa. qua tranh. G: Y/c HS nêu nhận xét qua quan sát. H: Quan sát, nêu đặc điểm, hình - Nhận xét, chốt ý: có nhiều lọ hoa với dáng của con vật. G: Cho HS nêu nhận xét qua quan hình dáng kích thước, chất liệu khác nhau. sát. 2, HD HS cách vẽ, cách xé dán.. - Nhận xét bổ sung. a, Cách vẽ: - vẽ miệng lọ 2, Cách vẽ. - Vẽ nét cong của thân lọ. G: HD HS vẽ hình vừa với phần - Vẽ màu. vở bài tập vẽ. 3, Thực hành. + Vẽ hình chính thức, các chi tiết H: vẽ thực hành vào vở Tập vẽ. sau. G: Theo dõi nhắc nhở những em còn + Vẽ màu theo ý thích. 3, Thực hành. lúng túng. H: làm bài trong vở Tập vẽ. 4, Nhận xét đánh giá. G: Theo dõi, uốn nắn những em G: Thu 1 số bài, HD HS nhận xét và còn lúng túng. 4, Nhận xét, đánh giá. đánh giá về hình và tô màu đẹp. G: Thu bài, HD HS nhận xét đánh 5, Củng cố dặn dò: giá bài vẽ, khen những em có bài G: Nhận xét tiết học. vẽ đẹp. G: Nhận xét tiết học H: Ghi bài vào vở.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: TẬP VIẾT. BÀI 66: UÔM – ƯƠM. BÀI 16: CHỮ HOA O. I. MỤC TIÊU - Đọc được: uôm, ươm, cánh buồm, Viết đúng chữ hoa O(1 dòng cỡ vừa, đàn bướm; từ và các câu ứng dụng. 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; - Viết được: : uôm, ươm, cánh buồm, Ong(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn( 3 lần) đàn bướm II. ĐỒ DÙNG G:- Viết sẵn lên bảng từ ứng - G: Mẫu chữ hoa O H: Vở nháp và vở Tập viết. dụng,Tranh minh hoạ SGK. H: Bảng cài chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc bài cũ – SGK. G: Giới thiệu bài, treo bảng phụ lên - Viết bảng con: lưỡi liềm - âu yếm bảng. HD HS quan sát, nhận xét chữ O. (NT đọc) G: Nhận xét, uốn nắn - Viết mẫu lên bảng, nêu cách viết. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Giải thích cụm từ ứng dụng. G &H: Phát âm vần mới H: Viết bài trong vở nháp. - HS nêu cấu tạo vần, phân tích vần. G: HD HS cài bảng, đọc bài. - HD cách đọc. H: So sánh 2 vần, đọc bài trên bảng G: Nhận xét bài viết bài trong vở - Nối tiếp đọc bài trên bảng . nháp. * Viết bài trong vở Tập viết. - Nhắc nhở HS cách viết. G: Nhận xét. * Viết bảng con. G: Viết mẫu, nêu cách viết. H: Viết bảng con. G: Nhận xét – uốn nắn. * Đọc từ ứng dụng. G: Giới thiệu - giải thích từ ứng dụng. H: Đọc bài trong SGK G: Gọi học sinh đọc, tìm tiếng có vần uôm – ươm - Nhận xét, khen những em đọc bài tốt. H: Đọc lại bài của tiết 1.. H: Viết bài trong vở. G: Theo dõi, uốn nắn. * Chấm chữa bài. G: Chấm và nhận xét bài viết HS.. * Củng cố dặn dò. H: Nhắc lại nội dung bài viết. - Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: TOÁN BÀI 66: UÔM - UƠM (Tiếp ) BÀI 78: NGÀY THÁNG I. MỤC TIÊU - Cho các em đọc được câu ứng dụng SGK. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.. - Đọc tên các ngày trong tháng. - Xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. II. ĐỒ DÙNG. G:- Viết sẵn lên bảng câu ứng dụng.Tranh minh hoạ SGK.. H: Vở BT Toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Đọc câu ứng dụng. - G: Giới thiệu tranh minh hoạ SGK, giải thích và HD cách đọc. H: Đọc bài trong SGK (cặp) G: Gọi HS đọc, tìm tiếng có vần uôm - uơm - Nhận xét khen những em đọc tốt. * Viết bài trong vở tập viết H: Viết bài trong vở TV. G: Thu vở chấm nhận xét khen những em viết đẹp.. * Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói. G: Giới thiệu tranh minh hoạ, gợi ý. H: Tập nói theo cặp. G & H: Nhận xét, khen những em nói tự nhiên. * Củng cố – dặn dò. H: Đọc lại toàn bài. G: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà luyện viết thêm vào vở. G: Y/c HS lên trước lớp xoay kim đồng hồ theo sự điều khiển của GV, Nhận xét. - Giới thiệu bài. 1. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng. G: Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và giới thiệu. - Nêu 1 số câu hỏi, HS trả lời. - Giảng, chốt ý chính. 2, Thực hành. +Bài tập 1: Đọc, viết (theo mẫu) H: Nêu y/c của bài, làm bài trong vở. G; Y/c nêu miệng KQ trước lớp. - Nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm. +Bài tập 2: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 12 (có 31 ngày.) G: Nêu y/c của bài, HD HS làm bài. H: Làm bài vào vở. G: Y/c HS nêu miệng trước lớp. -Nhận xét chữa bài, củng cố cách xem lịch. H: Chữa bài trong vở H: Nêu cách xem lịch. G: Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 3 TĐ1: TOÁN BÀI 63: LUYỆN TẬP. TĐ2: TẬP ĐỌC BÀI 52 : THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU. Thực hiện được tính cộng, phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.. - Đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng. - Nêu được tác dụng của thời gian biểu ( TL được CH 1, 2) * HS khá, giỏi TL được CH 3. II. ĐỒ DÙNG. - H: Vở BT toán. - Tranh MH -sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. G: Giới thiệu bài.. H: Đọc nối tiếp 4 đoạn của chuyện Con chó nhà hàng xóm. TLCH 2, 3 – SGK. * Luyện tập. +Bài tập 1: Tính. +Bài tập 2: Số? H: Nêu y/c của bài. G: HD HS làm bài. H: làm bài trong vở.. G: nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài. 1, Luyện đọc. GV đọc mẫu toàn bài. a, Đọc từng câu, đoạn. H: Nối tiếp đọc từng dòng, từng đoạn. H: Nêu miệng kq. b, Đọc đoạn trong nhóm G: Nhận xét, củng cố cộng trừ phạm vi H: Đọc đoạn trong nhóm. c, Thi đọc giữa các nhóm. 10. +Bài tập 3: Viết phép tính thích hợp. H: Đọc từng đoạn. H: Nêu y/c của bài. G: Nhận xét, đánh giá. G: HD HS nêu bài toán. 2. Tìm hiểu bài. H: Làm bài trong vở rồi chữa bài. 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải cuối bài. G: Nhận xét chữa bài, củng cố cách H: Đọc thầm baì, TL câu hỏi. làm. H: Chữa bài (nếu sai). G: Giảng nội dung bài. 3, Thi tìm nhanh, đọc giỏi. H: 1 HS đọc TGB của bạn Thảo, 1  Củng cố cách làm. HS khác tìm nhanh, đọc đúng việc làm của bạn Thảo trong thời điểm G: Nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà ấy. học thuộc bảng cộng và bảng trừ phạm G & H: Nhận xét đánh giá. H: Ghi bài vào vở. vi 10. - Nêu tác dụng của TGB với bản thân.G: Nhận xét giờ học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 4 TĐ1: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. TĐ2: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG Ở LỚP BÀI 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU - Kể được một số hoạt động ở lớp Nêu được công việc của một số - Có ý thức giữ gìn lớp học thành viên trong nhà trường II. ĐỒ DÙNG GV:- Một số bìa ghi tên đồ dùng trong GV: Hình vẽ trong sgk VBT lớp học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC G: Nêu yêu cầu H: Quan sát các hình 34, 35 thảo H: Phát biểu luận câu hỏi trong phiếu (cặp) N, bổ sung, đánh giá - HD quan sát hình SGK trang 34, 35 và G: Gọi đại diện cặp trình bày. -Nhận xét bổ sung, KL: Trong trả lời các câu hỏi: + Hoạt động nào được tổ choc trong trường học gồm các thành viên: HT, PHT, thầy cô giáo và các thành viên lớp? + Hoạt động nào được tổ choc ngoài sân khác…bác bảo vệ. 2, Thảo luận về các thành viên và trường? công việc của học trong trường của + Trong từng hoạt động đó, giáo viên mình. H: Thảo luận câu hỏi trong phiếu làm gì? Học sinh làm gì? (cặp) H: Quan sát theo cặp và trả lời G: Nhận xét, bổ sung Tiểu kết: ở lớp có nhiều hoạt động học tập khác nhau. Trong đó, có hoạt động được tổ chức trong lớp học, có những HĐ được tổ chức ngoài sân trường.. G: Gọi HS trình bày trước lớp. - Nhận xét, KL: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. H: Làm bài trong VBT.. - Nêu yêu cầu, HD học sinh thực hiện H: Quan sát tranh SGK và sự hiểu biết của mình nói với các bạn về: - Các hoạt động có trong từng tranh - Các HĐ ở lớp mình G: NX, bổ sung, uốn nắn, kết luận G: Chốt nội dung bài. Lop4.com. *Củng cố dặn dò. G: Cho HS nhắc lại ND bài. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT TĐ2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 145: ÔN TẬP BÀI 16 : TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU - Đọc được các vần có kết thúc bằng - Tìm được từ trái nghĩa với từ cho m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ 60 đến bài 67. trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo - Viết được các vần, các từ ứng dụng mẫu Ai thế nào? (BT2) - Nêu đúng tên các con vật được vẽ từ bài 60 đến bài 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn trong tranh (BT3) truyện tranh truyện kể: Đi tìm bạn II. ĐỒ DÙNG G: Lập sẵn ND bài ôn ra bảng phụ. G: Bảng phụ viết sẵn ND BT1 H: Vở tập viết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc lại bài cũ – SGK ( 135) G: Kiểm tra 2 HS làm miệng BT 1, 2 - Viết bảng con: nhuộm vải, vườn tiết trước. G & H: Nhận xét đánh giá. ươm. * Giới thiệu bài. G & H: Nhận xét và đánh giá. +Bài tập 1 (miệng) Tìm từ trái nghĩa - Giới thiệu bài: Ôn tập. với từ đã cho. - treo bảng phụ lên bảng. H: Nêu y/c của bài, đọc cả câu mẫu. H: Đọc các vần (ghép âm thành vần) - làm bài (thep cặp) - Nối tiếp lên bảng đọc bài ôn. G: Cho HS trình bày trước lớp. - Nhận xét chốt ý đúng. G: Nhận xét bổ sung. VD: Tốt/ xấu, ngoan/ hư, nhanh/ * Đọc từ ứng dụng. chem…. - H: Đọc các từ ứng dụng (cặp) +Bài tập 2: (miệng) Đặt câu với từ ở G: Cho HS đọc, tìm tiếng có vần ôn. BT1. - Sửa sai, uốn nắn HS đọc. H: Nêu y/c của bài, làm miệng trước * Viết từ ngữ ứng dụng. lớp. G: HD HS viết bảng con. G: Nhận xét, uốn nắn chốt ý đúng cho H: Viết bài. HS phân biệt Ai – thế nào? trong câu. G: Nhận xét, uốn nắn. +Bài tập 3: (Viết) Viết tên các con vật H: Viết bài trong vở. theo tranh. H: Nêu tên y/c của bài. G: Gợi ý HS làm bài. H: Làm bài trong vở. G: gọi HS trình bày trước lớp. G: theo dõi, nhắc nhở HS. - Nhận xét chốt ý đúng. G: Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT BÀI 67 : ÔN TẬP (Tiếp). TĐ2: TOÁN BÀI 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH. I. MỤC TIÊU - Đọc được các vần có kết thúc bằng Biết xem lịch để xác định số ngày m, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài trong tháng nào đó và xác định một 60 đến bài 67. ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Viết được các vần, các từ ứng dụng từ bài 60 đến bài 67. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện tranh truyện kể: Đi tìm bạn II. ĐỒ DÙNG G: Lập sẵn ND bài ôn ra bảng H: Vở BT Toán. phụ.Tranh minh hoạ SGK. H: Vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc lại bài tiết 1. G: Nhận xét, uốn nắn. * Đọc câu ứng dụng. G; Giới thiệu qua tranh trong SGK, giải thích và HD HS cách đọc. H: Đọc bài trong SGK (cặp). H: NT – KT bài tập ở nhà của lớp, báo cáo. G: Nhận xét, đánh giá. Giới thiệu bài. * Luyện tập. +BT1: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 (có 31 ngày) H: Nêu y/c của bài. G: Cho HS tìm các tiếng có chứa vần G: Gợi ý cho HS làm bài. ôn. H: làm bài trong vở. * Viết các từ ứng dụng trong vở. - Nêu miệng kết quả. G: Nhận xét bổ sung, hỏi củng cố 1 G: Chấm 1 số bài và nhận xét. số câu hỏi. * Kể chuyện: Đi tìm bạn. +Bài tập 3: Viết tiếp các ngày còn G: Kể chuyện diễn cảm 2 lần, có thiếu trong tờ lịch tháng 4 (có 30 kèm chỉ tranh. ngày) H: Đọc tên câu chuyện. H: Nêu y/c của bài. - Thảo luận cặp, tập kể lại G: Cho HS xem tờ lịch, gợi ý. G: Y/c HS kể trước lớp. H: Làm bài trong vở. * HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn - Nêu miệng kết quả. G: Nhận xét, hỏi thêm. truyện theo tranh. G: Nhận xét đánh giá, cho điểm. ? Tháng 4 có….ngày thứ 7 đó là * Củng cố dặn dò. những ngày nào? 30 tháng 4 là ngày H: Đọc lại toàn bài ôn – SGK ( 2 em) thứ? G: Nhận xét tiết học. H: Chữa bài trong vở. G: Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ÂM NHẠC ( TIẾT HỌC CHUNG ). Tiết 3 TĐ1:Tiết 16 NGHE QUỐC CA. TĐ2: Tiết 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: MÔ DA THẦN ĐỒNG ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU. - Học sinh nghe hát Quốc ca và biết khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - Qua câu chuyện nhỏ H thấy được mối quan hệ giữa âm nhạc với đời sống ( Câu chuyện Nai ngọc ). - Học sinh biết một danh nhân thế giới nhạc sĩ Mô da - Học sinh tập biểu diễn bài hát. II. ĐỒ DÙNG H: Bộ gõ. G: đọc diễn cảm câu chuyện : Mô da thần đồng âm nhạc - Trò chơi : nghe tiếng hát tìm đồ vật III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. G: GT tên bài hát, tên tác giả G : GT đôi nét ngắn gọn về bài hát Quốc ca Việt Nam. G: Đàn- Hát mẫu (2 lần) H: Tập đứng lên chào cờ và nghe Quốc ca (cả lớp ) G: Kể chuyện và đặt một số câu hỏi cho H trả lời ( 5-6 em ) H+G : nhận xét - biểu dương.. H đọc tên bài hát, tên tác giả. G: GT câu chuyện - đọc chậm diễn cảm G: nêu một số câu hỏi H : Trả lời ( 5 - 6 em ) G: Nhận xét - bổ xung G: Hát cho học sinh nghe một vài bài hát mà H yêu thích.. G : tổ chức cho H chơi Như SHD H : chơi trò chơi ( cả lớp ) G: nhận xét giờ học - dặn dò. G : HD - làm mẫu ( SHD ) H: Chơi trò chơi H+G: nhận xét - tuyên dương H: hát ( cả lớp ) G: nhận xét giờ học - dặn dò. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 4 ( TIẾT HỌC CHUNG ) BÀI 32: TRÒ CHƠI: “ NHANH LÊN BẠN ƠI VÀ VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU. - Ôn 2 trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi” và “ Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1, cờ và kẻ sân để tổ choc trò chơi. III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. NỘI DUNG 1. Phần mở đầu (5 phút) G- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi đều và hát (sau đó đứng lại, quay thành hàng ngang, dàn hàng để chuẩn bị tập một số động tác TDPTC). CÁCH THỨC TỔ CHỨC x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. GV - Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài TDPTC.. H: Tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp.. 2. Phần cơ bản ( 25 phút) - Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”. G: Nhắc lại cách chơi. Lần 1: Chơi thử (cả lớp) Lần 2, 3: Chơi chính thức.. -Ôn trò chơi “ Vòng tròn”. H: Chơi có kết hợp vần điệu.. 3.Phần kết thúc (5 phút) * Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát. - Cúi người thả lỏng: 8 – 10 lần - Nhảy thả lỏng: 8 – 10 lần - Đứng vỗ tay, hát. G & H: hệ thống bài học - G: Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.. Lop4.com. x. x x. x x. x x. GV. x x. x.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Tiết 1 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: TOÁN. BÀI 68 : OT - AT. BÀI 80 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Đọc được: ot, at, tiếng hót, ca hát, - Đọc các đơn vị đo thời gian: ngày, từ và đoạn thơ ứng dụng. giờ, ngày tháng. - Viết được: ot, at, tiếng hót, ca hát. - Xem được lịch II. ĐỒ DÙNG G: tranh minh hoạ SGK. H: Vở BT H: Bảng cài chữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc bài cũ SGK ( 137) G: Giới thiệu bài. - Viết bảng con: tem thư – xâu kim. * HD HS luyện nói. (NT đọc) +Bài tập 1: G: Nêu y/c của bài. G: Nhận xét và đánh giá. - Giới thiệu vần mới, ghi bảng. G & H: Phát âm.. H: Làm bài tập trong VBT nối mỗi câu với đồng hồ chỉ thời gian thích hợp với nội dung câu đó. Sau đó HS đổi chéo vở KT lẫn nhau.. H: Nêu cấu tạo phân tích vần. G: HD HS cách đọc. - HD HS so sánh 2 vần. H: Đọc bài trên bảng.. G: Nhận xét bổ sung. +Bài tập 2; a, Củng cố kĩ năng đọc tên các ngày trong tháng.. G: Nhận xét, uốn nắn. + Viết bảng con. G: Viết mẫu, nêu cách viết.. H: Nêu y/c của bài. - làm bài vào vở BT. Điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.. H: Viết bảng con. G: Nhận xét, uốn nắn.. G: HD HS dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nhận xét.. * Đọc từ ứng dụng. G: Giới thiệu và giải thích. H: Đọc bài trong SGK. +Bài tập 3: H: Thực hành quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ giờ nêu trong bài. G: nhận xét.. G: Cho HS, tìm tiếng có chứa vần ot – at. G: Nhận xét, khen những em đọc tốt. H: Đọc lại bài của tiết 1. * Củng cố dặn dò. G: Nhận xét tiết học. H: Ghi bài vào vở. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 2 TĐ1: TIẾNG VIỆT. TĐ2: CHÍNH TẢ (N-V) BÀI 32: TRÂU ƠI. BÀI 68: OT – AT (tiếp). I. MỤC TIÊU - Cho các em đọc và hiểu được câu - Nghe – viết chính xác CT, trình bày ứng dụng SGK. đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: - Làm được BT2, 3 (a, b) hoặc bài tập Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. CT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG G: Viết sẵn lên bảng câu ứng G: Bảng phụ viết sẵn bài CT, ND dụng.Tranh minh hoạ Sgk. BT2. H: Vở BT TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC H: Đọc lại bài của tiết 1. G: Giới thiệu bài. - Đọc bài ca dao. G: Nhận xét, uốn nắn. H: Đọc lại bài, TLCH. * Đọc câu ứng dụng. ? Bài ca dao cho they t/c của người - Giới thiệu qua tranh minh hoạ SGK, nông dân với con trâu như thế nào? + Bài ca dao có mấy dòng. giải thích – HD cách đọc. H: Đọc bài trong SGK (cặp) + Nên bắt đầu từ ô nào trong vở. H: Đọc bài trong SGK, tìm tiếng có * Viết từ khó. vần ot, at. H: NT đọc cho lớp viết 1 số từ khó G: Nhận xét, khen những em đọc tốt. vào vở nháp. * Viết bài. G: Nhận xét, uốn nắn. H: Viết bài trong vở Tập viết. * Viết bài. G: Chấm, nhận xét khen những em G: Nhắc nhở HS tìm cách trình bày. H: NT vừa viết, vừa đọc cho lớp viết. viết đẹp. * Luyện nói. G: Quan sát, uốn nắn HS. H: Đổi vở soát lại bài. * Chấm, chữa bài. H: Đọc tên bài luyện nói. G: Nhận xét, chữa bài. G: Giới thiệu tranh, gợi ý. - Chấm, nhận xét. H: Tập nói trước lớp. * Luyện tập. G: Nhận xét, khen những em nói tự +Bài tập 2: Tìm tiếng có chứa ao/ au. +Bài tập 3; Điền vào chỗ chấm tr/ch; nhiên. * Củng cố dặn dò. hỏi/ ngã. H: Đọc lại toàn bài. H: Nêu y/c của bài. G: HD HS cách làm. H: Làm bài vào vở BT, rồi chữa bài trên bảng. G: Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà G & H: Nhận xét chốt lại lời giải luyện viết thêm vào vở. đúng. G: Nhận xét tiết học.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×