Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Tin học 10 - Tiết 39, 40: Khi niệm về soạn thảo văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 39, 40. §14 KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN Ngµy dạy: …/12/2009 A. Mục đích, yêu cầu. 1. Kiến thức: - Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản; - Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lí chữ Việt trên máy như: Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt. 2. Về kĩ năng: - Làm quen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt. B. Chuẩn bị giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Một số mẫu văn bản soạn thảo bằng tiếng Việt. 2. Học sinh: - Xem trước nội dung bài mới C. Tiến trình Dạy - Học Tiết 39 Hoạt động 1: Giới thiệu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Ổn định lớp: - Dẫn dắt vấn đề vào bài mới: Trong cuộc sống có rất nhiều việc liên quan đến việc soạn thảo văn bản. - Phát vấn học sinh: Thế nào là soạn thảo - Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của văn bản và hãy so sánh văn bản soạn thảo mình. bằng máy tính và viết tay? - Giới thiệu về hệ soạn thảo văn bản: - Nghe và ghi nội dung của khái niệm của hệ soạn thảo văn bản. - Giới thiệu các chức năng của của hệ soạn thảo văn bản: + Nhập và lưu trữ văn bản + Sửa đổi văn bản + Trình bày văn bản - Hỏi: trong khi soạn thảo văn bản trên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi và ghi vở. giấy ta thường có các thao tác sửa đổi nào? - Nhấn mạnh đặc trưng nổi bật của hệ -. -. 1 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> soạn thảo văn bản là cho phép độc lập giữa việc gõ văn bản và việc trình bày văn bản. - Ngoài ra, hệ soạn thảo văn bản còn cung cấp một số công cụ giúp tăng hiệu quả của việc soạn thảo văn bản.. - Nghe, quan sát và ghi bài.. Hoạt động 2: Củng cố và giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. Tiết 40: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Câu 1: Hãy mô tả các chức năng cung của - Lên bảng trả lời câu hỏi. hệ soạn thảo văn bản Câu 2: So sánh giữa việc soạn thảo văn bản bằng máy tính và soạn thảo văn bản bằng tay. Đánh giá, nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: (10 phút) Cung cấp cho các em các đơn vị xử lí trong văn bản và một số qui ước trong việc gõ văn bản, qua đó rèn cho học sinh văn hoá soạn thảo. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh - Dẫn dắt ván đề: Khi soạn thảo văn - Nghe, quan sát và ghi bài. bản trên máy tính có nhiều đơn vị xử lí giống so với chúng ta soạn thảo trên giấy thông thường, nhưng cũng có nhiều đơn vị xử lí khác. - Trong việc gõ văn bản có một số qui ước: + Các đơn vị xử lí văn bản. +Các qui ước trong việc gõ văn bản. - Nghe, quan sát và trả lời câu hỏi phát - Phát vấn học sinh về các đơn vị trong văn vấn. bản. Hoạt động 3: Giới thiệu cho học sinh cách xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản. -. -. 2 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. -. Phát vấn học sinh: “ Quan sát bàn phím - Nghe và trả lời câu hỏi. máy tính, các em thấy bàn phím máy tính thông thường có các phím chữ Việt không?”. -. Từ đó đưa ra kết luận: Muốn soạn thảo văn bản tiếng Việt trên máy tính cần phải có các phần mềm xử lí chữ Việt trong môi trường máy tính.. * Nội dung cách xử lí chữ Việt gồm: - Xử lí chữ Việt trong máy tính.. - Nghe và ghi bài. - Gõ chữ Việt. - Bộ mã cho chữ việt. - Bộ phông chữ Việt. - Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt. Hoạt động 4: Củng cố và giao bài tập về nhà. Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của Học sinh. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.. -. -. 3 Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×