Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Vai trò của ECMO trong điều trị ARDS, kết quả nghiên cứu áp dụng ECMO trong suy hô hấp cấp không đáp ứng với thở máy -Ths. Phạm Thế Thạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.4 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

HIỆU QUẢ KĨ THUẬT TIM PHỔI NHÂN TẠO TĨNH MẠCH TĨNH MẠCH (VV ECMO)
TRONG ĐIỀU TRỊHỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN NẶNG
Phạm ThếThạch, Nguyễn Gia Bình, Đào Xuân Cơ,Nguyễn Quốc Anh

ECMO là biện pháp cho các trường hợp không đáp ứng thở máy,tỉ lệ sống 50 70%.


Mục tiêu: Đánh giả hiệu quả kĩ thuật ECMO để điều trị ARDS nặng. Nhận xét một số biến chứng
của kĩ thuật ECMO.


Đối tượng và phương pháp:30 bệnh nhân ARDS nặng được hỗ trợ ECMO.


Kết quả: Tuổi 43,17 ± 15,13(21 70), nhóm trên 45 tuổi (46,7%) có tỉ lệ tử vong cao gấp 1,66 lần
so với nhóm dưới 45 tuổi (OR = 1,66, 95%CI: 0,37 7,42), gồm 17 nam (56,7%) và 13 nữ (43,3%).
Điểm APACHE II và SOFA: 17,80 ± 5,26 và 7,90 ± 3,34. Nguyên nhânARDS: A/H1N1 9(30%),
vi khuẩn 3(10%), lao 2 (6,7%), không thấy căn nguyên vi sinh vật11/30 (36,7%). Các bệnh lí kèm
theo gồm sử dụng corticoid 13,3%, lạm dụng rượu 13,3%, tăng huyết áp 13,3%, ung thư 1/30
(3,3%), suy thận mạn tính 2/30 (6,7%), nhóm có bệnh lí kèm theo có tỉ lệ tử vong cao gấp 2,13 lần
so với nhóm khơng có (OR = 2,13, 95% CI: 1,09 7,02), Tỉ lệ PaO2/FiO2 trước ECMO 66,1±19,85
(27 78), thời gian thở máy trước ECMO trung vị là 19h (0.5 21 ngày), tỉ lệ tử vong của nhóm
làm ECMO sau khi thở máy < 2 ngày là 30%, sống là 60%, trong khi nhóm thở máy quá 5 ngày có
tỉ lệ tử vong là 50%, sống 50%, trì hỗn 1 ngày thì xác suất tử vong tăng lên 1,61(OR=1,61, 95%
CI: 0,6-2,2). PEEP trung bình của nhóm nghiên cứu 12,87 ± 3,88 (5-20) cmH2O. Thời gian hỗ trợ
ECMO 10,2 ± 6,1 (4 - 28 ngày). Tỉ lệ cai ECMO thành công là 17/30 (56,7%), thất bạ 13/30
(43,3%), tỉ sống và ra khỏi khoa hồi sức tích cực 13/30 (43,33%) , tỉ lệ tử vong là 17/30 (56,67%)
do tổn thương phổi không hồi phúc và nhiễm khuẩn bệnh viện. Biến chứng thường gặp chảy máu
(83,3%) và nhiễm trùng (76,7%). Thời gian ECMO 10,2 ± 6,1 ngày.


Kết luận: ECMO là một biện pháp có hiệu quả trong điều trị ARDS nặng, nếu thực hiện chậm làm
tăng tỉ lệ tử vong


TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Rubenfeld G, Caldwell E, Peabody E, Weaver J, Martin D, et al (2005), Incidence and outcomes of
acute lung injury. N Engl J Med;353(16):1685 1693


2. Eachempati SR, Hydo LJ, Shou J, Barie PS(2007). Outcomes of acute respiratory distress syndrome
(ARDS) in elderly patients. J Trauma. Aug;63(2):344-50.


3. Estenssoro E, Dubin A, Laffaire E, Canales H, Sáenz G, Moseinco M, Pozo M, Gómez A, Baredes
N, Jannello G, Osatnik J. Incidence, clinical course, and outcome in 217 patients with acute
respiratory distress syndrome. Crit Care Med. 2002;30(11):2450


4. Davies A, Jones D, Bailey M, Beca J, và cs (2009), Extracorporeal Membrane Oxygenation for
2009 Influenza A(H1N1) Acute Respiratory Distress Syndrome. JAMA; 302:1888 95


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH HỒI SỨC CẤP CỨU VÀ CHỐNG ĐỘC VIỆT NAM LẦN THỨ 19


6. Hemmila MR, Rowe SA, Boules TN, Miskulin J, McGillicuddy JW, Schuerer DJ, Haft JW,
Swaniker F, Arbabi S, Hirschl RB, Bartlett RH (2004), Extracorporeal life support for severe acute
respiratory distress syndrome in adults. Ann Surg.;240(4):595.


7. UL RU U G U U Faryniak B, Sladen RN, Germann P(1999), Controlled
airway pressure therapy, nitric oxide inhalation, prone position, and extracorporeal membrane
oxygenation (ECMO) as components of an integrated approach to ARDS.
Anesthesiology;91(6):1577.


8. Brogan TV, Thiagarajan RR, Rycus PT, Bartlett RH, Bratton SL(2009), Extracorporeal membrane
oxygenation in adults with severe respiratory failure: a multi-center database. Intensive Care
Med;35(12):2105.


9. Lê Đức Nhân, Vũ Văn Đính, Nguyễn Đạt Anh (2011), “Đánh giá hiệu quả của thơng khí nhân tạo



với phương pháp ‘mở phổi’ trong điều trị suy hô hấp cấp tiến triể Tạ ọc thự , số 9
(783), pp.98-102.


10. Zangrillo A, Biondi-Zoccai G, Landoni G, Frati G, Patroniti N, Pesenti A, Pappalardo F(2013).
Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO) in patients with H1N1 influenza infection: a
systematic review and meta-analysis including 8 studies and 266 patients receiving ECMO. Crit
Care. Feb 13;17(1)


11. Moore SA, Diet CA, Coleman DM (2016). Extracorporeal life support during pregnancy. J Thorac
Cardiovasc Surg. Apr;151(4)


</div>

<!--links-->

×