Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chủ đề: Vectơ và các phép tính - Tiết 1, 2: Vectơ, tổng của hai vectơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề: Vectơ và các phép tính. Nguyễn Văn Trang. Tuần: 01 Tiết: 1, 2. Ngày soạn: 12/08/09 Ngày dạy: 14/08/09 (10B8). Tiết 1,2 : VECTƠ, TỔNG CỦA HAI VECTƠ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vectơ, vectơ không, vectơ cùng phương, vectơ bằng nhau, tổng của hai vectơ. 2.Kĩ năng: Chứng minh hai vectơ bằng nhau, vận dụng quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. II. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, diễn giải III.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, phấn màu, thước kẻ. 2.Học sinh: Bài mới, bài tập ở nhà, vở ghi, thước,… IV. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định 2. Bài cũ: Định nghĩa vectơ ? 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò + Củng cố khái niệm vectơ : gồm định nghĩa, giá của vectơ, độ dài của vectơ, phương, hướng của vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ không, vectơ đối. + Để chứng minh hai vectơ bằng nhau ta thường sử dụng phương pháp nào ? ( Chứng minh giác ABCD là hình bình  tứ  hành  AB  DC ). + Nhắc lại phép cộng(tổng) của hai vectơ (theo định nghĩa). Nội dung ghi bảng 1.Vectơ:  . AB : A là gốc, B là ngọn. . Giá của vectơ  . AB : mô đun (độ dài của vectơ) .Vectơ cùng phương, cùng hướng. .  Vectơ bằng nhau.   . AB  DC  Tứ giác ABCD là hình bình hành.  . Vectơ không: 0  .    . Vectơ đối: AB là BA , a là  a . 2.Phép cộng vectơ:.  a.  b A.  a.  b. O.   a b    . + Nhắc lại các tính chất của phép cộng các vectơ.. c  a  b  OB    . Tính chất: a, b, c     +a b  b  a       + ab c  a bc      +a  0  0 a  a    + a  a  0. . + Nhắc lại quy tắc 3 điểm và nhấn mạnh tầm quan trọng của quy tắc ba điểm.. Lop10.com. . B.  .  . . Quy tắc điểm : với 3 điểm A,B, C tùy ý     ba AB  BC  AC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề: Vectơ và các phép tính. Nguyễn Văn Trang. + Nhắc lại quy tắc hình bình hành và nhấn mạnh tầm quan trọng của quy tắc này.. * Rèn luyện kĩ năng giải toán cho HS.. + Vẽ hình + Vận dụng tính chất đường trung bình trong tam giác ( song song và bằng 1 nửa cạnh đáy ) để chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.. . Quy tắc hình bình hành: A. B. C  D  . AB  AD  AC BT1: Cho tứ giác ABCD.Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC, CD, DA.    CMR: NP  MQ và PQ  NM . B N M C P A. + Vận dụng quy tắc 3 điểm trong trường hợp đơn giản để HS nắm vững hơn quy tắc này. + Tiếp tục vận dụng quy tắc 3 điểm trong mức độ cao hơn để HS nắm vững hơn quy tắc này.. +Vẽ hình +Sử dụng tính chất đường trung bình trong giác : .FM là đường trung bình trong tam CBE .Vì AE = EF và BE // FM Suy ra EN là đường trung bình trong tam giác AFM. từ đó suy ra điều phải chúng minh.. Q D BT2: Cho 4 điểm A, B, C, D bất kỳ chứng minh:     AB  CD  AD  CB . BT3: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F bất kỳ. Chứng minh    rằng:     AD  BE  CF  AE  BF  CD . BT4: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Trên AC lấy 2 điểm E và F sao cho: AE =EF=FC và BE AM  cắt  tại N. Chứng minh : NA   NM A E F. N. C. B M. 4. Củng cố: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, BTVN: BT5: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung các cạnh điểm của  AB,  BC, CA. Chứng minh rằng với O là điểm bất kỳ ta có : OA  OB  OC  OM  ON  OP . *Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×