Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

SKKN Nâng cao chất lượng dạy môn vật láy ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.33 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b>


Thế giới trong những năm đầu thế kỷ XXI với sự phát triển mạnh mẽ, sâu
sắc trong rất nhiều lĩnh vực. Sự phát triển mạnh mẽ trên vừa tạo ra những tiền đề,
những khả năng để nhân loại vững tin bước vào tương lai, nhưng đồng thời nhân
loại cũng đã và đang gặp phải những thách thức mới trong các vấn đề kinh tế, xã
hội …


Sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước mở cửa để hội nhập với
cộng đồng thế giới trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt địi hỏi cơng tác giáo dục
nước ta phải có sự đổi mới sâu sắc và toàn diện nhằm đào tạo thế hệ trẻ thành
những người vừa tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa giữ gìn và phát
huy được bản sắc dân tộc, vừa có khả năng sáng tạo, có tình cảm và thái độ của
con người mới xã hội chủ nghĩa.


Thời đại cách mạng khoa học công nghệ ngày nay đang làm thay đổi nhanh
chóng và sâu sắc đến đời sống kinh tế và tinh thần của xã hội. Khoa học trở thành
một lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế, xã
hội. Vì vậy, giáo dục và đào tạo trở thành nhân tố quyết định vị thế của mỗi quốc
gia trên trường quốc tế và sự thành đạt của mỗi con người trong cuộc sống.


Vật Lý là môn khoa học thực nghiệm. Mọi vấn đề đều bắt nguồn từ cái có
thực nên mọi tư duy đều xây dựng trên thực tế và khái quát ở mức độ cao hơn.
Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để mọi tiết học, mỗi kiến thức
Vật Lý mới đều được các em tiếp nhận một cách tự nhiên, hứng thú và sáng tạo?
Nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học đối với
việc nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo lớp công dân Việt Nam trong xã hội
hiện đại và qua gần bốn năm áp dụng phương pháp mới trong dạy học Vật lý 9, tôi
mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và hiểu biết của mình để viết giải pháp “<i><b>Nâng</b></i>
<i><b>cao chất lượng bộ môn Vật Lý lớp 9 ở trường THCS …../”.</b></i>



<b>II/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:</b>


Trong q trình thực hiện giải pháp này, tơi tập trung nghiên cứu việc tổ
chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Giải pháp được
nghiên cứu đối với học sinh lớp 9A, 9B trường THCS ...


<b>III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :</b>


Giải pháp nghiên cứu chủ yếu ở chương “Điện Học” đối với học sinh lớp
9A, 9B trường THCS ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :</b>


<i><b>Nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các tài liệu về đổi mới phương pháp dạy học,</b></i>
tài liệu chuyên mơn qua đó chắt lọc các nội dung phù hợp với thực tế ở trường
mình để vận dụng vào tiết dạy.


<i><b>Vận dụng: Soạn giảng và dạy theo phương pháp mới. Rút kinh nghiệm từng</b></i>
tiết dạy, điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu .


<i><b>Phương pháp điều tra: Tìm hiểu chất lượng bộ môn ở năm học trước, khảo</b></i>
sát chất lượng đầu năm, thông qua giảng dạy thực tế theo dõi, kiểm tra sự tiến bộ
của học sinh.


So sánh, đối chiếu kết quả học tập của học sinh qua từng thời điểm.


<b>I/ CƠ SỚ LÍ LUẬN:</b>


Thực hiện Nghị Quyết 40 / QH10 của Quốc Hội, Chỉ thị số 14 / 2001 /
CT-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng nhằm


vươn tới, đuổi kịp và hòa nhập với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới.


Theo Nghị Quyết Hội Nghị lần thứ II của BCHTW khoá 8 về những giải
pháp chủ yếu trong giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp
giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy
sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu của học sinh”.


Luật Giáo dục 2005 (Điều 5) qui định: “ phương pháp Giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho
người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lịng say mê học tập và ý chí vươn
lên”.


Dựa vào chủ trương của Đảng và nhà nước về giáo dục: xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực.


Dựa vào lí luận kiểu dạy học “Hướng tập trung vào học sinh trên cơ sở hoạt
động của học sinh”. Những đổi mới đồng bộ về giáo dục THCS theo tư tưởng tích
cực hóa hoạt động học tập của học sinh đã đặt ra những yêu cầu bức thiết về đổi
mới phương pháp dạy học.


<b>II/ CƠ SỞ THỰC TIỄN:</b>


Vật lý là một mơn học cịn rất mới đối với học sinh cấp 2. Những kiến thức
Vật lý có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, kĩ thuật, gần gũi với kinh nghiệm
hiểu biết của học sinh. Tuy nhiên, do học sinh chưa quen với lối tự làm việc, tự
học, nên các em thường tìm hiểu nội dung bài học một cách qua loa, sơ sài, chưa
có phương pháp học một cách khoa học, tích cực.



Nội dung chương trình Vật lý 9 tương đối nặng. Ở lớp 6 và 7 mức độ kiến
thức chỉ là khảo sát định tính các sự vật hiện tượng, chương trình vật lý 9 địi hỏi
khả năng tư duy của học sinh cao hơn, tạo điều kiện phát triển các năng lực lên một
mức cao hơn và đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với học sinh.


Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ dạy học bộ mơn, căn cứ vào nội dung chương
trình Vật lý 9 và chất lượng thực tế của học sinh ở trường THCS ..., tơi thấy
việc tìm ra các giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn là yêu cầu cần thiết.


<b>III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ:</b>
<b>1. Thực trạng bộ môn :</b>


Năm học 2008 – 2009 tôi được phân công giảng day mơn Vật lý lớp 9A, 9B.
Qua việc tìm hiểu giáo viên bộ môn đã dạy lớp 8, giáo viên chủ nhiệm và kết
quả kháo sát chất lượng đầu năm, tôi nhận thấy:


Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu Kém


9A 26 1 2 13 8 2


9B 26 2 3 14 6 1


... là địa phương vùng sâu, đa số học sinh là con nơng dân và cơng nhân
cạo mủ. Ngồi giờ học, các em còn phụ giúp cha mẹ nên quỹ thời gian học tập ít.
Đa số học sinh chưa có phương pháp học tập đúng đắn, khơng chuẩn bị trước bài
mới, ít tìm tịi, suy luận và thường thì thầy cơ viết bảng bao nhiêu về nhà học bấy
nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kĩ năng làm bài tập rất hạn chế, tính tốn chậm do phần bài tập định lượng chỉ


mới có từ chương trình Vật lý lớp 8 và tiết bài tập rất ít (6 tiết).


<b>1. Thuận lợi:</b>


Được sự quan tâm của nhà trường, phân công giảng dạy đúng chuyên môn,
được tham gia các lớp tập huấn chun mơn do Phịng và Sở GDĐT tổ chức. Giáo
viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng tác. Học sinh chấp
hành khá tốt nội qui nhà trường, được trang bị đầy đủ SGK. Về cơ sở vật chất được
quan tâm đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố hóa; trường, lớp khang trang, thoáng
mát tạo điều kiện tốt cho việc học tập, sinh hoạt và vui chơi giải trí.


<b>2. Khó khăn </b>


<b>a. Đối với giáo viên:</b>


Do nhiều lý do nên giáo viên vẫn còn dạy học theo lối truyền thống, truyền thụ
kiến thức theo lối một chiều, chưa mạnh dạng trong việc đổi mới phương pháp dạy
học (PPDH). Giáo viên có ý thức đổi mới PPDH nhưng chỉ mang tính đối phó khi
có thao giảng, dự giờ, kiểm tra. Chưa tích cực đầu tư trong tiết dạy cũng như cơng
tác soạn giảng, thậm chí cịn sao chép giáo án của người khác hoặc tải trên mạng
về điều chỉnh chút ít để làm giáo án của riêng mình và để đối phó; lên lớp thiếu sự
chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học dẫn đến tình trạng dạy chay, giờ học nhàm
chán, thiếu thu hút, không gây được hứng thú cho học sinh. Trong quá trình dạy
học cịn nặng về truyền thụ lý thuyết, ít vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc
sống, ít cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chủ yếu là thí nghiệm biểu diễn của
giáo viên.


<b>b. Đối với học sinh:</b>


<b>Yên Đồnglà xã có tỉ lệ nguồi nghiện ma túy cao nhất trong huyện,việc học tập của </b>


con em họ ảnh hưởng rất lớn,hơn nữa khơng ít phụ huynh quan niêm môn lý là phụ
chỉ ép con em mình học Tốn ,Văn, Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khơng học bài cũ, không nghiên cứu bài mới trước khi đến lớp. Nhiều học sinh mất
căn bản về kiến thức toán học nên khi gặp những bài tốn khó có liên quan nhiều
đến kiến thức tốn học thì các em lại khơng làm bài được. Từ đó dẫn đến chất
lượng học tập Vật lý của các em thấp. Một bộ phận gia đình học sinh chưa quan
tâm nhiều đến việc học tập của các em, thiếu sự phối hợp với nhà trường trong việc
giáo dục con em mình.


Qua nhiều lần khảo sát chất lượng bộ môn Vật lý của trường tôi thấy kết quả của
các em rất thấp, trước tình hình đó tơi có đưa ra biện pháp để nhằm nâng cao chất
lượng bộ môn Vật lý.


Trước khi đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng học sinh tôi tiến hành
kiểm tra và khảo sát đối với học sinh ở khối lớp 9 trường THCS TT Vĩnh tường
bằng một số bài tập cơ bản tương ứng với mức độ nội dung kiến thức ở mỗi khối
lớp. Kết quả thu được như sau:


<b>Kết quả khảo sát học kì 1 lớp 9/2019</b>


<b>Lớp</b>


<b>SS</b>
<b>ĩ số</b>


<b>Điểm 0 – <</b>
<b>3</b>


<b>Điểm 3 – <</b>



<b>5</b> <b>Điểm 5 – < 8</b> <b>Điểm 8 – ≤10</b>


<b>SL</b> <b>Tỷ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỷ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỷ lệ</b> <b>SL</b> <b>Tỷ lệ</b>


9A 31 4 13% 10 32% 13 42% 4 13%


9B 26 6 23% 10 38% 9 34% 1 5%


Khối


9 57 10


17,5


% 20 35% 22 38,5% 5 9%


1. <b>Vấn đề đặt ra :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mở, dẫn dắt học sinh tìm tịi, trao đổi, đặt ra nhiều tình huống khác nhau để lí giải
phân tích trước khi đi đến kết luận. Tùy theo trình độ học sinh , tùy theo tính chất
của từng bài mà xác định phương pháp dạy học chứ không máy móc theo một mơ
hình nhất định nào.


Dạy học sáng tạo, phát huy tiềm năng sáng tạo của học sinh là một vấn đề chiến
lược của Giáo dục và là một đòi hỏi bức bách đối với nhà trường hiện nay.


Đối với học sinh yếu, kém thì làm sao tổ chức cho các em làm việc tích cực
hơn? Đây là thực tế chung của học sinh vùng nông thôn, giáo viên không thể thực
hiện như đối với học sinh ở thị trấn, thị xã được. Giáo viên cần tổ chức để học sinh


làm việc theo những điều mà thầy cô yêu cầu, nên giao việc vừa sức, gợi ý từng
bước và có cách động viên, khuyến khích, tạo tình cảm thân thiện… để tránh gây
ra hiện tượng ngán học bộ môn.


<b>2. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP</b>


<b>a. Thay đổi cách kiểm tra bài cũ Thông thường, phần kiểm tra bài cũ được</b>
giáo viên tiến hành ở đầu giờ. Đây là việc làm theo đúng tiến trình dạy học.


Tuy nhiên, sự lặp đi lặp lại cách làm đó sẽ khiến học sinh nhàm chán, đơi khi gây
áp lực, tạo sự căng thẳng cho học sinh trong suốt tiết học hơm đó.


Theo tơi giáo viên có thể lồng ghép các câu hỏi kiểm tra kiến thức đã học trong quá
trình dạy bài mới để làm giảm bớt đi sự căng thẳng khơng đáng có.


Ví dụ : Khi dạy bài 36. Truyền tải điện năng đi xa, giáo viên có thể lồng phần
kiểm tra bài cũ viết cơng thức tính cơng suất của dịng điện đã học ở bài 12. Công
suất điện


Khi dạy bài 48 Mắt, giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình mắt nêu cấu tạo chỉ
ra 2 bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới, bộ phận thể thủy
tinh đóng vai trị là thấu kính hội tụ, sau đó kiểm tra bài cũ của học sinh về thấu
kính hội tụ nêu đặc điểm nhận dạng, đường truyền của tia sáng qua thấu kính và
các trường hợp ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ , sau đó nhận xét và cho điểm.


Khi dạy bài “Lực điện từ”sau khi dẫn dắt học sinh đến với quy tắc “bàn tay trái”
thì kiểm tra “quy tắc nắm bàn tay phải” rồi yêu cầu nếu sự giống và khác nhau cuả
hai quy tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b.Thay đổi cách đặt vấn đề vào bài mới



Dẫn dắt nêu vấn đề: là hoạt động thường tiến hành ở đầu bài học hoặc ở đầu
mỗi phần trong bài. Hoạt động này có tác dụng tập trung sự chú của học sinh vào
nội dung mà giáo viên sắp trình bày; Để hoạt động này tiến hành có hiệu quả thì
cần phải làm cho học sinh cảm thấy tò mò về vấn đề mà giáo viên sắp trình bày;
Muốn vậy vấn đề mà giáo viên dẫn dắt phải mới, lạ và hứng thú đối với học sinh.
Dưới đây là một số cách dẫn dắt vào vấn đề mà giáo viên có thể tiến hành:


+ Đưa ra một câu đố:” Cố vấn sắc đẹp là gì” học sinh sẽ đưa ra rất nhiều phương
án, sau đó giáo viên trả lời là gương phẳng, hoặc câu đố”Cái gị càng đem phơi
càng chảy nước” (Cục nước đá) để vào bài”Sự nóng chảy”


+Đưa ra một thí nghiệm về bình thơng nhau, hoặc áp suất của chất lỏng
+ Đưa ra một con số, ví dụ 1/3


1/3 thời gian của con người dành cho việc ngủ


1/3 thế giới là phụ nữ, chứ khơng phải một nửa vì con người có giới tính thứ 3 đã
được cơng nhận.


1/3 nội cá kho của làng Vũ Đại là gia vị như giềng, gừng , tỏi, ớt, đặc biệt là có
một chút mẻ.


Bằng mắt thường nhìn đáy sơng ,ao suối bể bằng 1/3 độ sâu thật.
+ Đưa ra 1 câc chuyện: Nhà bác học Niutơn bị coi là mù chữ.


“ Khi đén một quán ăn nhà bác học bảo người phục vụ: Làm ơn đọc menu hộ tôi
với. Anh ta liền thì thào :”Xin lỗi tơi cũng khơng biết chữ như ngài”.Hóa ra nhà
bác học khơng đem kính, đẻ vào bài “Trọng lực-đơn vị lực”



+Đưa ra 1 video clip: Chàng trai không tay đang bơi , để giới thiệu bài” Lực đẩy
Acximet” hay vận động viên Ronando đang đá bóng , để vào bài”Tìm hiểu kết quả
tác dụng của lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Đưa ra trò chơi giữa 2 học sinh, 2 nhóm học sinh, có những câu đố vui như “Nơi
nào vừa giàu vừa có nhiều người sống thọ” hoăc câu thả thính”Em là máy điều hòa
của anh”, “Anh nhớ em như số 4 và 6”, “Chữ gì có 12 chữ m”…


Một điều cần lưu ý là: đặt vấn đề hay góp phần làm tăng tính hấp dẫn cho bài học,
tạo hứng thú cũng như làm cho khơng khí học tập trở nên thoải mái hơn. Tuy
nhiên, giáo viên cũng cần chú ý đến thời gian cho phần vào bài để tránh ảnh hưởng
đến thời lượng dành cho bài mới.


<b>c.Thay đổi cách giao tiếp</b>


Trong hoạt động dạy học ln địi hỏi sự tương tác qua lại thường xuyên giữa
thầy và trò. Một trong những điều kiện để học sinh có thể học sâu là các em phải
có cảm giác thoải mái.


Trong quá trình giao tiếp với học sinh, giáo viên cần có thái độ nhẹ nhàng, vui vẻ,
tạo cho học sinh cảm giác được yêu thương, nhưng khi cần vẫn phải nghiêm khắc
để học sinh hiểu được giới hạn của sự thoải mái. Vì nếu quá dễ dãi, học sinh khơng
kính nể sẽ rất khó dạy; q nghiêm khắc, học sinh sẽ bị ức chế khó tiếp thu bài
học.


Hơn ai hết, giáo viên phải nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên đối với
công tác giáo dục. Khi cảm thấy mình được tơn trọng có nghĩa là các em sẽ thêm
phần tự tin vào bản thân mình, sẽ đáp lại bằng thái độ tơn trọng, u q đối với
thầy cơ, nhờ đó mà cũng sẽ u thích hơn bộ mơn những thầy cơ giáo đó đang
giảng dạy.



Bên cạnh đó, người giáo viên cũng cần quan tâm đến những học sinh chậm tiến
của lớp, quan tâm nhắc nhở các em học bài và chỉ cách học bài cho học sinh; kịp
thời khen ngợi khi học sinh tiến bộ.


Ví dụ, có em học sinh chậm tiến lần thứ nhất kiểm tra bài cũ chỉ được 3 điểm,
nhưng lần thứ hai được 5 điểm, giáo viên cần khen ngợi để học sinh cảm thấy mình
có tiến bộ, từ đó sẽ cố gắng nhiều hơn.


<b>d. Đổi mới cách thức soạn bài và thiết kế các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chính là những yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ cần hướng học sinh tìm
hiểu và đạt được.


Tiếp theo, giáo viên xác định số lượng hoạt động, hình thức tổ chức và nội dung
các hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu ở trên.


Tuy nhiên, để hướng đến sự thích thú, say mê của học sinh với mỗi hoạt động đó
thì giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức phù hợp nhất, làm sao để học sinh phát huy
tối đa khả năng và hiểu biết của bản thân, đồng thời có sự liên kết chặt chẽ với tập
thể.


Trong quá trình thiết kế, giáo viên nên có sẵn những dự kiến và phương án giải
quyết cho những tình huống khơng theo ý muốn có thể xảy ra để có thể chủ động
điều chỉnh nhằm tránh sự lúng túng, kéo dài thời gian, thậm chí là khơng đạt được
các mục tiêu đã đề ra.


Giáo viên thiết kế theo chủ đề bài học ví dụ; Gộp bài 7;8;9 của Vật lý 9 làm 1 chủ
đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn giáo
viên có thể dạy tiết 1 tồn bộ lý thuyết của 3 bài; tiết 2 làm thí nghiệm và trả lời


các câu hỏi; tiết 3 hướng dẫn học sinh làm bài tập phần vận dụng


Gộp bài 36,37. Truyền tải điện năng đi xa – Máy biến thế làm một chủ đề
<b>e. Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo cho các tiết dạy</b>


Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học, giáo viên khơng thể bỏ qua vai
trị của các đồ dùng, phương tiện dạy học. Việc lựa chọn được những đồ dùng phù
hợp và có chất lượng khơng chỉ làm tăng hiệu quả của việc khai thác, phát hiện
kiến thức mà cịn tạo ra sự thích thú cho học sinh.


Ngay từ khâu soạn bài, giáo viên đã phải xây dựng kèm theo đó là danh sách các
đồ dùng dạy học có liên quan. Từ danh sách này, giáo viên phải kiểm tra trên thực
tế tại các phòng đồ dùng xem các đồ dùng đó có đủ để đáp ứng về số lượng và chất
lượng hay khơng, nếu khơng thì phương án giải quyết là gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ: Dạy bài 49 Mắt cận và mắt lão có thể u cầu mỗi nhóm chuẩn bị trước 1
kính cận và 1 kính lão đó là những dụng cụ có sẵn trong gia đình tạo hứng thú học
tập cho các em hơn.


<b>f. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>


<b> Chia nhóm học tập</b>


Nhóm học tập rất cần thiết trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
người học. Khi học theo nhóm các em được chia sẻ ý kiến cho nhau, được hỗ trợ
giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ nhằm phát triển năng lực và phẩm chất, hồn thiện
bản thân trong q trình học tập.


Việc chia nhóm phải đảm bảo cho các em học sinh được học tập thuận lợi, chỗ
ngồi của nhóm phải dễ trao đổi thảo luận với nhau để cùng nhau học tập xây dựng


bài học dưới sự điều khiển của giáo viên. Các em phải được thuận lợi trong việc
ghi vở và đọc các tư liệu bài học cũng như thuận lợi khi thực hành thí nghiệm.
Nhóm học tập tốt nhất là 4 em để đảm bảo các em dễ hợp tác với nhau.


Khi chia nhóm, giáo viên cần tránh: Chọn số lượng nhóm quá lớn làm cản trở sự
trao đổi và điều khiển của nhóm trưởng cũng như các thành viên trong nhóm, dẫn
đến một số em bị bỏ rơi khi thảo luận hoặc khơng có cơ hội trình bày ý kiến của
mình khi thảo luận; lựa chọn học nhóm khơng phù hợp với phương pháp, kỹ thuật
mà giáo viên đưa ra, chẳng hạn như thuyết trình, trình chiếu, vấn đáp, khơng có
thảo luận trong nhóm học sinh.


Giáo viên nên: Chia nhóm một cách tối ưu (nếu được 4 em một nhóm là tốt nhất)
sao cho các em có thể trao đổi thảo luận và qn xuyến cơng việc của nhau trong
q trình học tập. Có thể mỗi bàn học 4 em là 1 nhóm, hoặc ghép bàn tạo các nhóm
4 em…; Vị trí đặt bàn ghế các nhóm phải thuận lợi cho việc đi lại của giáo viên và
học sinh, nên để không gian trong lớp mà giáo viên có thể đi lại được xung quanh
lớp học; Điều chỉnh những đồ đạc không cần thiết được cất đi nếu gây cản trở khi
tổ chức hoạt động nhóm; Luân phiên chỉ định nhóm trưởng và thành viên trong
nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm một cách linh hoạt phù hợp trong các hoạt
đông của từng bài học.


<b> Tổ chức dạy học theo nhóm có sử dụng phiếu học tập:</b>


Ngồi ra giáo viên cịn có thể tổ chức dạy học theo phiếu học tập. Với cách tổ
chức này, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung của bài để chọn ra những phần phù
hợp, thiết kế các bảng biểu hoặc đưa ra những câu hỏi, bài tập với định hướng kèm
theo để học sinh thảo luận nhóm và hồn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>g.Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học</b>



Dạy học có ứng dụng CNTT giúp GV thuận lợi trong tổ chức hoạt động học.
Những phần mềm, tranh ảnh, sơ đồ, mơ hình mẫu vật, thí nghiệm mơ phỏng,
video... có tác dụng thiết thực trong quá trình dạy học.


Khi sử dụng CNTT tổ chức hoạt động học, GV cần: Chuẩn bị chu đáo các thiết bị
CNTT để hỗ trợ: phần mềm, máy tính,...;


Khi được hỗ trợ bởi cơng nghệ thơng tin thì khả năng truyền tải ý tưởng của giáo
viên cũng dễ dàng và phong phú hơn.


Để có thể sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong dạy học, giáo viên cần phải
đầu tư nhiều thời gian để học tập, nghiên cứu cho thành thạo cách thiết kế bài
giảng, cách khai thác các ứng dụng khác trên internet.


Đồng thời, giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy để thiết kế những hoạt
động dạy học phù hợp, có kế hoạch sắp xếp và khai thác hợp lí các tranh, ảnh, mơ
hình, băng hình,… sưu tầm được theo trật tự nhất định phù hợp với nội dung kiến
thức từng phần.


Ngoài giờ dạy trên lớp giáo viên tải phần mềm Zoom hoặc tạo nhóm zalo để có
thể hướng dẫn các em khi các em chưa hiểu bài


<b>h. Trong quá trình dạy học phải gắn kiến thức với thực tiễn</b>


Sự gần gũi của kiến thức lí thuyết với thực tế giúp học sinh dễ dàng kiểm
chứng, liên hệ đã trở thành một trong những yếu tố thúc đẩy tính tích cực của học
sinh.


Trong q trình dạy học, ngay từ khâu soạn bài, giáo viên phải ln đặt cho mình
câu hỏi: Mỗi nội dung kiến thức có trong bài được gắn với những vấn đề nào trong


cuộc sống? Làm thế nào để học sinh nhận thấy sự liên quan đó? Với bài dạy cụ thể
trên lớp, giáo viên tìm cách để cho học sinh kết nối kiến thức vừa tìm hiểu với
chính thực tiễn cuộc sống, nhờ đó một lần nữa khắc sâu kiến thức của bài học.
Giáo viên có thể đưa vào để củng cố từng phần hoặc cả bài. Các bài tập và câu hỏi
nên đa dạng, phong phú, có thể là giải thích hiện tượng vật lý trong cuộc sống, bài
tập liên quan đến cuộc sống yêu cầu học sinh giải quyết, bài tập có tính giáo dục tư
tưởng, đạo đức của học sinh, kể một số câu chuyện liên quan kiến thức đã học hoặc
nêu một số ứng dụng…Chẳng hạn như:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ví dụ 2: Khi học đến phần “Sự nở vì nhiệt của vật rắn”, giáo viên có thể đặt câu
hỏi: “Em hãy giải thích tại sao một số ngôi nhà sau khi xây dựng một thời gian thì
trần hay tường bị nứt?”


Ví dụ 3: Khi học nội dung “Sự hóa hơi và ngưng tụ”, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
“Em hãy nêu một vài ứng dụng về sự bay hơi và ngưng tụ trong thực tế đời sống?”
Ví dụ 4: Nguyên nhân gây ra bão, để củng cố phần hiện tượng đối lưu.


Ví dụ 5:Nêu một số ứng dụng của ròng rọc động trong thực tế (thang máy).
Ví dụ 6: Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế y tế? (Sự dãn nở vì nhiệt của chất
lỏng lớn của chất rắn).


Ví dụ 7: “ Người bố sai con mua 1 cút rượu, vậy con phải mua bao nhiêu?.Củng cố
bài “Đo thể tích chất lỏng”.


Ví dụ 8: Con gì nhìn được xun bóng tối(con dơi vì nhờ phát ra siêu âm).
Ví dụ 9: Sự lây lan vi rút corona là do hiện tượng vật lý nào?(Khuếch tán)


Ví dụ 9:Xem video clip bài hát “Thanh xuân đã qua” trong nội dung bài hát cô gái
đã cầm dụng cụ nào để tưới hoa?.Củng cố bài “Bình thơng nhau”



<b>i. Bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém</b>


Trong lớp học giáo viên phải có sự phân nhóm học sinh theo các đối tượng :
Giỏi ; khá; trung bình ; yếu, kém. Để có kế hoạch kèm cặp cho phù hợp , giáo viên
chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh tích cực , học sinh có năng lực, để làm
gương tốt cho các bạn noi theo và chỉ dẫn, giúp đỡ cho các bạn học tập. Trong tiết
dạy giáo viên cố gắng sửa bài tập đầy đủ cho các em , để qua đó giáo viên sửa
ngay và chỉ ra cụ thể cho các em thấy vì sao sai? Sai ở chổ nào? Giáo viên gợi ý
cách sửa và kiểm tra ngay các em sửa như thế nào và chấm điểm để khuyến khích
động viên các em.


<i>* Đối với những học sinh khá ,giỏi: </i>


Trong lớp thì giáo viên thường xuyên tăng cường thêm nhiều loại bài tập nâng cao
ngồi SGK và SBT ( có chọn lọc từ các tài liệu hiện hành theo chương trình cải
cách giáo dục hiện nay), kết hợp với GVCN và phụ huynh tổ chức bồi dưỡng thêm
cho các em, để qua đó phát huy tính tích cực , sáng tạo cho các em, phát huy sự
vận dụng kiến thức đã học trong chương trình để giải bài tập vật lí, nhằm tạo ra đội
ngũ học sinh làm nồng cốt và làm mũi nhọn cho nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao em đó học yếu. Có thể là ở gia đình các em đó
khơng có thời gian học tập vì phải làm nhiều việc hoặc em đó có lỗ hỏng về kiến
thức nên cảm thấy chán nản.


- Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ đối tượng bằng những việc cụ thể như sau:


+ Giảng lại bài mà các em chưa hiểu hay còn hiểu mù mờ vào những thời gian
ngoài giờ lên lớp .


+ Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo


hứng thú và củng cố niềm tin ở các em.


+ Thường xuyên kiểm tra các đối tượng đó trong qua trình lên lớp.


+ Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu
kém tiến bộ.


+ Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ
của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em.


+ Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho các em nhụt chí, xấu hổ
trước bạn bè. Tóm lại dù với đối tượng nào bản thân giáo viên phải lưu ý dùng
phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ
huynh để giáo dục và đặc biệt xác định vấn đề giáo dục đạo đức là then chốt.


d. Kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học trong bài dạy:


Trong dạy học Vật lý, giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp dạy học
khác nhau để đạt được các mục tiêu mà chương trình đặt ra. Tùy theo nội dung bài
học, đặc điểm về trình độ và năng lực nhận thức của học sinh, tùy theo điều kiện về
cơ sở vật chất và thiết bị dạy học mà giáo viên vận dụng, phối hợp các biện pháp,
các phương pháp dạy học khác nhau để đạt được mục tiêu ở mức cao nhất.


Để kích thích và duy trì hứng thú nổ lực của học sinh, giáo viên phải chuẩn
bị tạo ra những tình huống học tập nêu vấn đề. Giáo viên cần lựa chọn hình thức
hoạt động thích hợp cho học sinh , hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho các em
thực hiện thành cơng những hoạt động đó.Thực tiễn cho thấy không một chiến
lược dạy học nào là vạn năng có thể áp dụng cho mọi mơn học, bài học, cho mọi
học sinh để đạt được mục tiêu mong muốn. Giáo viên cần phải biết nhiều chiến
lược dạy học và áp dụng đúng lúc, đúng đối tượng thì mới đem lại hiệu quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thể hạn chế được những tình huống bất ngờ gây ra sự lúng túng của giáo viên hoặc
có thể giải quyết một cách thận trọng, tránh những sai lầm đáng tiếc. Như vậy, có
thể nói chuẩn bị kỹ một kế hoạch dạy học là một điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự
thành công của việc dạy học. Cần lưu ý rằng: theo cách dạy học bằng hoạt động,
giáo viên sẽ nói ít mà chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh để có sự hướng dẫn và
điều chỉnh kịp thời. Bởi vậy trong giáo án nên ghi những dự kiến tình huống, dự
kiến về suy nghĩ, hành động của học sinh.


Để tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp một cách chủ động, tích cực, đúng
hướng, giáo viên cần xây dựng một hệ thống câu hỏi, hướng dẫn học sinh quan sát
hiện tượng, phân tích kết quả thí nghiệm, vận dụng các kiến thức có liên quan….để
đi đến tri thức mới. Vai trò tổ chức của giáo viên thể hiện chủ yếu qua hệ thống
câu hỏi này. Các câu hỏi được sắp xếp thành hệ thống khái quát đến cụ thể, từ khó
đến dễ. Cách làm như vậy nhằm phát huy năng lực của mọi đối tượng học sinh:
Học sinh khá, giỏi trả lời các câu hỏi chung, khái quát; học sinh trung bình, yếu trả
lời các câu hỏi cụ thể, chi tiết. Các câu hỏi phải được chuẩn bị trước, kể cả hệ
thống câu hỏi gợi ý chi tiết. Câu hỏi phải được diễn đạt rõ ràng, ngắn gọn.


Sử dụng các câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh. Một trong những biện
pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là đặt câu hỏi mở (nhiều phương
án trả lời). Câu hỏi mở phù hợp với trình độ học sinh thường làm khơng khí lớp
học sơi động và gây nhiều tình huống bất ngờ đối với giáo viên. Xử lí các tình
huống dạy học trên lớp thể hiện trình độ và nghệ thuật của giáo viên. Thực tế sử
dụng câu hỏi mở cho thấy các phương án học sinh đưa ra có thể ngồi dự kiến của
giáo viên. Do đó, khi thiết kế bài dạy, giáo viên nên dự kiến trước các phương án
trả lời của học sinh và cách xử lí các tình huống đó để hướng học sinh đến điều đã
dự kiến, trên cơ sở đó chỉnh lại câu hỏi cho phù hợp với trình độ thực tế của học
sinh lớp mình dạy. Nếu học sinh khơng nghĩ ra được câu trả lời thì cần chuẩn bị
những câu hỏi phụ dễ hơn dẫn dắt học sinh đi đến câu trả lời cần thiết. Những câu


trả lời ngoài dự kiến, giáo viên nên ghi lại để làm tư liệu giảng dạy cho lần sau.


Trong quá trình xử lí thơng tin, giáo viên cần tạo điều kiện để nhiều học sinh
được trình bày những điều mình làm, mình quan sát..., thường xuyên gọi học sinh
yếu, qua đó tập các em mạnh dạn đề xuất ý kiến, không ỷ lại vào bạn bè và chú ý
vào công việc hơn. Để tiết kiệm thời gian cần đặt câu hỏi rõ ràng, không nhắc lại
những điều học sinh đã nói, yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Giáo viên phải biết khơi dậy những kiến thức có sẵn trong mỗi học sinh và sử dụng
có hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học trong mỗi giờ học. Bài học được tổ
chức thành một chuỗi hoạt động tranh luận của học sinh thông qua các câu hỏi, bài
tập phù hợp. Dựa trên các ý kiến của học sinh, giáo viên phân tích và thống nhất
kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phát hiện các nhóm hoạt động chưa có hiệu quả để kịp thời uốn nắn và điều chỉnh;
động viên, khuyến khích và khen ngợi nhằm tạo khơng khí phấn khởi giúp học
sinh tự tin trong học tập; xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác giữa thầy – trị,
trị – trị trong mơi trường học tập an toàn.


Như vậy, giáo viên phải đồng thời là người tổ chức, ngưới cố vấn, người hướng
dẫn giúp học sinh trở thành người khám phá và nghiên cứu.


<b>2. IV. KẾT LUẬN</b>


<b>3.</b> Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng
giáo dục. Song một chủ trương dù tiến bộ đến đâu thì khi vào thực tế cũng vấp
phải những khó khăn. Trước những khó khăn của thực tiễn giáo dục, chúng ta
phải đổi mới phương pháp dạy học dần dần, phương trâm đổi mới là dạy học
tạo điều kiện để học sinh “ suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận
nhiều hơn”. Trên đây chỉ là những biện pháp của cá nhân tôi đưa ra và đã được
áp dụng với học sinh khối 9 trường THCS TT Vĩnh Tường và các em đã đạt


kết quả tốt, cụ thể trong kỳ thi THPT năm 2019 điểm trung bình 7,03; năm
2020 điểm trung bình 7,33.


<b>4.</b> Ngồi ra cũng cịn nhiều biện pháp khác hiệu quả hơn, xin q thầy cơ dạy
mơn vật lí bổ sung và cung cấp thêm để bản thân tôi thực hiện tốt hơn và việc
giảng dạy ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.


Phải khẳng định đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực của học sinh đã tạo ra mơi trường học tập sơi động. Nó thúc đẩy con người
linh hoạt, sáng tạo trong việc giải quyết và khám phá cái mới. Đây không phải là
nhận thức một chiều nên việc nắm kiến thức của học sinh được diễn ra theo khả
năng biểu lộ tính tích cực của trí tuệ và lịng ham hiểu biết của học sinh.


Sau một học kì với sự nổ lực không ngừng của bản thân, từng bước áp dụng
các giải pháp đã đưa ra, tôi thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt. Nếu trong các bài
học đầu tiên giáo viên còn mất nhiều thời gian để phân tích, hướng dẫn nên thường
hay bị cháy giáo án thì các bài học sau tiết học sôi nổi hơn, giờ học các em thấy
thoải mái hơn, mạnh dạn đề xuất ý kiến của mình, chủ động tìm hiểu bài, thao tác
thí nghiệm thành thạo, lập luận có căn cứ khoa học và vận dụng tốt vào thực tiễn.


Kết quả cuối học kì I năm học 2007 - 2008 là 50 / 68 học sinh đạt trung bình
trở lên (73, 5%), năm học 2008 - 2009 là 42 / 52 học sinh đạt trung bình trở lên
( 80,8 %).


<i><b>Kết quả cụ thể:</b></i>


Thời
điểm


Lớp TSHS Giỏi Khá TB Yếu Kém



Giữa
HKI


9A 26 2 (7,7%) 3(11,5%
)


13(50,0%
)


7(26,9%
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

) ) ) )


HKI 9A 26 3(11,5%


)


6(23,1%
)


11(42,3%
)


6(23,1%
)


0



9B 26 5(19,2%


)


9(34,6%
)


8(30,8%) 4(15,4%
)


0


1. <i><b>Bài học kinh nghiệm</b><b> :</b></i>


Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu cấp thiết để góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục. Song một chủ trương dù tiến bộ đến đâu thì khi đi vào
thực tế cũng vấp phải những khó khăn. Khơng ai phủ nhận tính tích cực của u
cầu đổi mới, nhưng biến nó thành hiện thực thì khơng phải là chuyện dễ hồn
thành trong một sớm một chiều.


Trước những khó khăn của thực tiễn giáo dục, chúng ta phải đổi mới phương
pháp dạy học dần dần, phải chấp nhận một giải pháp quá độ mang tính cải tiến với
phương châm đổi mới là dạy học tạo điều kiện để học sinh “<i>suy nghĩ nhiều hơn,</i>
<i>làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn”. Và nhân tố quyết định trong công việc</i>
đổi mới này là đội ngũ giáo viên chúng ta.


Mỗi giáo viên phải có kế hoạch đổi mới, chịu khó tìm tịi học tập, mạnh dạn
thực hiện đổi mới từ những kinh nghiệm tốt của bản thân và đồng nghiệp, đổi mới
từ một bài đến nhiều bài, khó một năm để dễ dàng trong nhiều năm sau.



Qua nhiều năm thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới, nhờ sự nổ lực của
bản thân giáo viên, nhiều học sinh học tập tốt hơn, và có kết quả cao hơn. Giải
pháp nói chung có tính chất khả thi. Tuy vậy, cịn một số khó khăn khi giảng dạy
như sau:


- Cơ sở vật chất còn rất thiếu thốn, nhiều dụng cụ thí nghiệm thiếu chính xác
chưa đáp ứng được việc thay đổi hình thức dạy học cho từng học sinh hoặc nhóm
học sinh. Khi chuyển tiết từ lớp này sang lớp khác giáo viên phải chuyển dụng cụ
thí nghiệm, hoặc tháo – lắp lại cái mới…mất nhiều thời gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cả thầy và trò còn bị ảnh hưởng thói quen dạy học truyền thống như thầy
thì sợ “cháy” giáo án, sợ khơng “trung thành” với sách giáo khoa, không an tâm
khi học sinh im lặng làm việc trong một thời gian, đơi khi cịn ham giảng giải; học
sinh ít tìm hiểu các tài liệu tham khảo khác sách giáo khoa; cịn một số em chưa
tích cực tự học.


- Trình độ học sinh khơng đồng đều trong một lớp. Do đó cũng dễ dẫn đến
học sinh khá – giỏi làm việc nhiều, còn các em yếu thì thụ động, trơng chờ kết quả
của bạn.


2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài:


Các giải pháp mà tôi nêu ra đây chỉ là một phần nhỏ trong phương pháp dạy
học bộ môn Vật lý. Để giảng dạy thành công mỗi giáo viên cần kết hợp nhiều
phương pháp khác nhau sao cho phù hợp với đối tượng mà mình đang dạy nhưng
vẫn đảm bảo mục tiêu chung là phát huy tính tích cực của học sinh.


Giải pháp này áp dụng trong suốt năm học này và cả cho những năm học tiếp
theo, và có thể áp dụng cho các trường có cùng đối tượng.



3. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài:


Sau nhiều năm giảng dạy, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều kinh nghiệm khác để
duy trì và phát huy những hiệu quả đạt được. Bản thân tôi cần không ngừng học
tập và tìm hiểu để từng bước nâng cao chất lượng dạy học, tích cực nghiên cứu các
phương pháp đặc thù của bộ môn nhằm áp dụng thành công vào bài dạy của mình.


Trong năm học sau, nếu tiếp tục dạy Vật lý 9, tôi sẽ cố gắng nghiên cứu giải
pháp hình thành và phát triển kỹ năng làm bài tập Vật lý cho học sinh. Dù cố gắng
nhiều nhưng giải pháp này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng
góp của hội đồng khao học để bài viết tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

×