Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI TẬP TỰ HỌC TẠI NHÀ MÔN NGỮ VĂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 - LẦN 1</b>


<b>I. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU</b>


<b>Đề 1:</b> Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới
<i> Mỗi năm hoa đào nở</i>


<i> Lại thấy ông đồ già</i>
<i> Bày mực tàu giấy đỏ</i>
<i> Bên phố bao người qua</i>
<i> </i>


<i> Bao nhiêu người thuê viết</i>
<i> Tấm tắc ngợi khen tài:</i>
<i> “Hoa tay thảo những nét</i>
<i> Như phượng múa rồng bay”</i>
<i> Nhưng mỗi năm mỗi vắng</i>
<i> Người thuê viết nay đâu</i>
<i> Giấy đỏ buồn không thắm</i>
<i> Mực đọng trong nghiên sầu.</i>




Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào, tác giả là ai?


Câu 2: Xác định những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?
Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn thơ trên?


Câu 4: Nêu biện pháp tu từ sử dụng trong hai câu thơ:
Giấy đỏ buồn không thắm


<i> Mực đọng trong nghiên sầu.</i>



Cho biết nét văn hóa truyền thống của dân tộc được thể hiện bài thơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> Là con thương mẹ nhất</i>
<i> Mẹ đặt tay lên tim</i>
<i> Có con đang ở đó</i>
<i> Như ngọt ngào cơn gió</i>
<i> Như nồng nàn cơn mưa</i>
<i> Với vạn ngàn nỗi nhớ</i>
<i> Mẹ dịu dàng trong con </i>


<i> (Trích: Dặn mẹ - Đỗ Nhật Nam, Hát cùng những vì sao)</i>
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ gì?


Câu 2: Chép lại những dịng thơ có sử dụng phép tu từ điệp ngữ trong khổ thơ thứ
hai?


Câu 3: Hãy tìm các từ láy, từ ghép trong các từ sau: nồng nàn, nỗi nhớ?
Câu 4: Em hiểu thế nào về hai dòng thơ:


Mẹ đặt tay lên tim
<i> Có con đang ở đó</i>


<b>II. RÈN TẬP LÀM VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 9 - LẦN 2</b>


<b>I. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU</b>


<b>Đề 1:</b> Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới
<i> Việt Nam đất nước ta ơi</i>



<i> Mông mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</i>
<i> Cánh cò bay lả rập rờn</i>


<i> Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều</i>
<i> Quê hương biết mấy thân yêu</i>
<i> Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau</i>
<i> Mặt người vất vả in sâu</i>


<i> Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn</i>


<i> (Bài thơ Hắc Hải, Nguyễn Đình Thi, NXB Giáo dục)</i>


Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn thơ?


Câu 3: Hãy tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và cho biết tác dụng ?
Câu 4: Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp của con người Việt Nam?


- Vẻ đẹp của những cuộc đời đã chịu nhiều vất vả, đau thương nhưng vẫn kiên
cường, mang sức sống bất diệt.


<b>Đề 2:</b> Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới
Cánh cò cõng nắng qua sông


<i>Chở luôn nước mắt cay nồng của cha</i>
<i> Cha là một dải ngân hà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> Quê nghèo mưa nắng trào tuôn</i>


<i>Câu thơ cha dệt từ muôn tháng trầm</i>
<i> Thương con cha ráng sức ngâm</i>
<i>Khổ đau hạnh phúc nảy mầm thành hoa</i>
<i> Lúa xanh xanh mướt đồng xa</i>


<i>Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy</i>
<i> Cánh diều con lướt trời mây</i>
<i>Chở câu lục bát hao gầy tình cha.</i>


(trích: Nhân Hạnh, theo https/www vannghe.com ngày 15/06/2013)
Câu 1: Xác định nội dung văn bản?


Câu 2: Chỉ ra mối quan hệ giữa hai câu đầu và hai câu cuối bài thơ. Từ đó nêu
nghĩa của “cánh cò” và “cánh diều” đối với việc thể hiện mạch cảm xúc của bài
thơ?


Câu 3: Viết lại hai câu thơ sau bằng văn xi, trong đó có sử dụng ít nhất một
thành phần biệt lập.


<i>Cha là một dải ngân hà</i>
<i>Con là giọt nước sinh ra từ nguồn</i>


Câu 4: Cảm nhận của em về hình ảnh người cha trong bài thơ trên


<b>II. RÈN TẬP LÀM VĂN</b>


Câu 1: Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Đồn thuyền đánh cá của nhà thơ
Huy cận.


</div>


<!--links-->

×