Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.23 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2,3 TỈNH </b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>Mơn: SINH HỌC Khối lớp: 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2020 – 2021 </b>
Cả năm: 35 tuần; 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết
<b>ST</b>
<b>T </b>
<b>Tiết </b>
<b>thứ </b>
<b>Tên bài </b>
<b>học chủ </b>
<b>đề </b>
<b>Yêu cầu cần đạt </b> <b>Hình thức </b>
<b>tổ chức dạy </b>
<b>học </b>
<b>Kiến thức giảm tải </b>
<b>1 </b> <b>1,2,3 </b>
<b>Trao đổi </b>
<b>nước ở </b>
<b>thực vật </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường và chuyển hoá vật chất
và năng lượng trong tế bào.
- Trình bày được vai trị của nước ở thực vật: đảm bảo hình dạng nhất định
của tế bào và tham gia vào các quá trình sinh lí của cây.
- Trình bày được cơ chế trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp:
Hấp thụ nước, vận chuyển nước và thoát hơi nước; ý nghĩa của thoát hơi
nước với đời sống của thực vật
- Nêu được sự cân bằng nước cần được duy trì bằng tưới tiêu hợp lí mới
đảm bảo cho sinh trưởng của cây trồng.
- Trình bày được sự trao đổi nước ở thực vật phụ thuộc vào điều kiện môi
trường.
<b>2. Kỹ năng </b>
Thực hành làm được thí nghiệm so sánh 2 con đường vận chuyển các
- Ứng phó với điều kiện khắc nghiệt để sinh tồn khi lạc trong rừng mà
khơng có nước.
Thiết kế mơ hình tưới nước tiết kiệm phù hợp với cây trồng, kĩ thuật canh
tác, điều kiện kinh tế.
<b>3. Thái độ. </b>
- Sử dụng
thực hành
thí nghiệm.
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
Bài 1. Mục I: Rễ là cơ quan hấp thụ
nước và ion khống. (Khơng dạy chi
<i>tiết, chỉ giới thiệu cơ quan hấp thu </i>
<i>nước và muối khoáng chủ yếu của </i>
Bài 2.- Mục I. Dòng mạch gỗ
- Mục II. Dòng mạch rây
(Không dạy chi tiết cấu tạo của mạch
<i>gỗ, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở </i>
<i>cuối bài) </i>
-Mục I. Hình 2.4b ( khơng dạy)
Bài 3-Mục II.1. Lá là cơ quan thốt
hơi nước.( <i>Khơng trình bày và giải </i>
<i>thích thí nghiệm của Garơ và hình </i>
<i>3.3, chỉ giới thiệu lá là cơ quan thoát </i>
<i>hơi nước) </i>
2
- Yêu thích, say mê nghiên cứu khoa học.
- u thích bộ mơn Sinh học.
- Tích cực tạo ra các thực phẩm sạch để bảo vệ sức khỏe con người.
- Sử dụng tiết kiệm nguồn tài ngun (đất, nước,…)
- Tích cực tìm tịi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để
đạt kết quả tốt trong học tập.
- Có trách nhiệm trong hoạt động và tính trung thực trong báo cáo kết quả
của nhóm.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
- Năng lực tự học, tự hoàn thiện; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo; Năng lực thẩm mĩ, khoa học. - Sử dụng thực
hành thí nghiệm.
- Dạy học trực quan/ Dạy học theo nhóm
<b>2 </b> <b>4, 5, </b>
<b>6, 7 </b>
<b>Trao đổi </b>
<b>khoáng </b>
<b>và nito </b>
<b>ở thực </b>
<b>vật- </b>
<b>Thực </b>
<b>hành vai </b>
<b>trị của </b>
<b>phân </b>
<b>bón </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được vai trò của nito chất khoáng ở thực vật.
- Phân biệt được các nguyên tố khoáng đại lượng và vi lượng.
-Phân biệt được 2 cơ chế trao đổi chất khoáng (thụ động và chủ động) ở
thực vật.
- Nêu được 3 con đường hấp thụ ngun tố khống: qua khơng bào, qua tế
bào chất, qua thành tế bào và gian bào.
- Trình bày được sự hấp thụ và vận chuyển nguyên tố khoáng phụ thuộc
vào đặc điểm của hệ rễ, cấu trúc của đất và điều kiện mơi trường.
- Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự do (N2)
trong khí quyển.
- Nhận biết dấu hiệu cây thiếu ngun tố khống.
- Giải thích được sự bón phân hợp lí tạo năng suất cao của cây trồng.
<b>2. Kĩ năng: Biết bố trí một thí nghiệm về phân bón. </b>
<b>3. Thái độ </b>
Đam mê tìm hiểu khoa học, vận dụng kiến thức về vận chuyển các chất
để giải quyết các tình huống thực tiễn.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học;Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
- Sử dụng
thực hành
thí nghiệm
và dạy học
dự án
Bài 4. - Mục I. Hình 4.1 ( khơng dạy)
- Mục I. Lệnh ▼ trang 21 ( <i>không </i>
<i>thực hiện) </i>
- Mục II. Bảng 4 ( bỏ cột dạng cây
<i>hấp thụ) </i>
Bài 5:
- Mục II. Quá trình đồng hoá nitơ ở
thực vật. ( không dạy)
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và
câu 3. ( Không thực hiện)
Bài 6:
- Mục III. Nguồn cung cấp nitơ tự
nhiên cho cây (Không dạy chi tiết,
<i>chỉ giới thiệu các nguồn cung cấp </i>
<i>nitơ cho cây) </i>
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 (
<i>không thực hiện) </i>
3
<b>10, </b>
<b>11 </b>
<b>hợp ở </b>
<b>thực </b>
<b>vật- </b>
<b>Thực </b>
<b>hành </b>
- Nêu được vai trò quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp.
- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và
trong củ.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp.
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên
liệu, nơi xảy ra.
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhóm thực
vật C3, C4 và CAM
- Giải thích được phản ứng thích nghi của nhóm thực vật C4 và CAM đối
với môi trường sống ở vùng nhiệt đới và hoang mạc
- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ
quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO2
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
- Trình bày được vai trò quyết định của quang hợp đối với năng suất cây
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều
tiết cường độ quang hợp.
- Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carôtenôit.
- Xác định được diệp lục trong lá, carôtenôit trong lá già, trong quả và
trong củ.
<b>2. Kĩ năng </b>
- Kỹ năng định nghĩa khái niệm.
- Kỹ năng quan sát các hình ảnh, mơ tả các hiện tượng.
- Kỹ năng thực hành thí nghiệm: Thí nghiệm phân tích các sắc tố chính.
<b>3. Thái độ </b>
- Đam mê tìm hiểu khoa học, ý thức bảo vệ sản phẩm nông nghệp.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hơp tác; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
thực hành
thí nghiệm.
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
-Mục I.1. Quang hợp là gì? ( <i>khơng </i>
<i>dạy) </i>
- Mục II.1. Hình 8.2 ( <i>khơng dạy chi </i>
<i>tiết cấu tạo trong của lá) </i>
- Mục II.1. Lệnh ▼ trang 37 ( không
<i>thực hiện) </i>
Bài 9:
<i>Không dạy chi tiết phần cơ chế, chỉ </i>
<i>dạy phân biệt quá trình quang hợp ở </i>
<i>3 nhóm </i>
<i>thực vật C3, C4 và CAM. </i>
Bài 10, 11, 13: dạy cả bài
<b>4 </b> <b>12, </b>
<b>13 </b>
<b>Hơ hấp </b>
<b>ở thực </b>
<b>1. Kiến thức </b>
<b>- Trình bày được ý nghĩa của hơ hấp: giải phóng năng lượng và tạo các sản </b>
- Dạy học
trực quan/
Bài 12:
4
<b>vật </b> phẩm trung gian dùng cho mọi quá trình sinh tổng hợp.
- Trình bày được ti thể (chứa các loại enzim) là cơ quan thực hiện quá trình
hơ hấp ở thực vật.
- Trình bày được hơ hấp hiếu khí và sự lên men.
- Trình bày được mối liên quan giữa quang hợp và hô hấp.
- Q trình hơ hấp chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như nhiệt độ,
độ ẩm...
<b>2. Kĩ năng </b>
- Thực hiện thí nghiệm hơ hấp ở thực vật.
<b>3. Thái độ </b>
- Đam mê tìm hiểu khoa học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hơp tác
Dạy học
theo nhóm
( không dạy)
-Mục II. Con đường hô hấp ở thực
vật <i>( Không dạy chi tiết cơ chế, chỉ </i>
<i>giới thiệu các con đường hô hấp) </i>
- Mục IV. Quan hệ giữa hô hấp với
quang hợp và môi trường (Không
<i>dạy chi tiết cơ chế, chỉ dạy phần chữ </i>
<i>đóng khung ở cuối bài) </i>
<b>5 </b> <b>14, </b>
<b>15 </b>
<b>Tiêu </b>
<b>hóa ở </b>
<b>động vật </b>
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm tiêu hóa
- Trình bày được cá hình thức tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa,
động vật có túi tiêu hóa, động vật có ống tiêu hóa
- T- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và
thú ăn thực vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi.
2. Kĩ năng
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học phù hợp với lứa tuổi.
3. Thái độ
- Đam mê tìm hiểu khoa học.
4. Năng lực hướng tới
+ Năng lực tự chủ và tự học
+ Năng lực giao tiếp và hơp tác
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
Bài 15: ( dạy cả bài)
Bài 16:
- Mục V.2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú
ăn thực vật. (Khơng dạy “Q trình
<i>tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của </i>
<i>trâu") </i>
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 (
<i>khơng thực hiện) </i>
<b>6 </b> <b>16 </b> <b>Ơn tập </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Hệ thống hóa được kiến thức về trao đổi vật chất và năng lượng ở thực vật
- mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp, giữa quá trình hơ hấp với trao
đổi khống
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ: </b>
5
Bảo vệ môi trường.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hơp tác
<b>7 </b> <b>17 </b>
<b>Đánh </b>
<b>giá giữa </b>
<b>kỳ I </b>
<b>1. Kiến thức </b>
Kiểm tra các kiến thức về quá trình trao đổi vật chất và năng lượng ở thực
vật.
Các q trình tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn máu ở động vật.
<b>2. Kĩ năng </b>
Làm bài kiểm tra, trả lời câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
<b>3. Thái độ </b>
Nghiêm túc khi thi.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
<b>8 </b> <b>18 </b>
<b>Hô hấp </b>
<b>ở động </b>
<b>vật </b>
<b>1. Kiến thức </b>
<b>- Trình bày được khái niệm hơ hấp ở động vật </b>
- Kể tên được các hình thứ hô hấp ở động vật
<b>2. Kĩ năng </b>
- Biết vận dụng kỹ năng hít thở trong vận động, chơi thể dục thể thao
<b>3. Thái độ </b>
- Đam mê tìm hiểu khoa học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hơp tác; Năng lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo
- Sử dụng
thực hành
thí nghiệm.
Dạy học
theo nhóm
- Mục III.1. Hô hấp qua bề mặt cơ
thể
- Mục III.2. Hơ hấp bằng hệ thống
ống khí
-Mục III.3. Hơ hấp bằng mang
(Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu
<i>các hình thức hơ hấp) </i>
<b>9 </b>
<b>19, </b>
<b>20 </b>
<b>,21 </b>
<b>Tuần </b>
<b>hoàn </b>
<b>máu- </b>
<b>Thực </b>
<b>hành đo </b>
<b>nhịp tim </b>
<b>1.Kiến thức </b>
-Phân biệt được hệ tuần hồn kín với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn đơn với
hệ tuần hoàn kép. Chiều hướng tiến hố của hệ tuần hồn.
- Tính tự động của tim, nguyên nhân gây ra tính tự động của tim.
- Khái niện huyết áp, huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu, nguyên nhân gây
ra huyết áp.
<b>2. Kĩ năng</b>:
đọc, quan sát, phân tích, so sánh, khái quát; kĩ năng thực hành…
- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp và thân nhiệt của người
<b>3.Thái độ:</b>
6
Bảo vệ sức khỏe bản thân.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>10 22 </b>
<b>Cân </b>
<b>bằng nội </b>
<b>môi. </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Nêu được định nghĩa, ý nghĩa của cân bằng nội môi, hậu quả của mất cân
bằng nội môi. Nêu được vai trò của gan và thận trong cân bằng áp suất
thẩm thấu của máu.
-Nêu được vai trò của hệ đệm trong cân bằng PH nội môi
<b>2. Kĩ năng</b>:
đọc, quan sát, phân tích, so sánh, khái quát; kĩ năng thực hành…
<b>3.Thái độ: </b>
Bảo vệ sức khỏe bản thân.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Dạy học
<b>11 </b> <b>23 </b>
<b>Bài 22: </b>
<b>Ơn tập </b>
<b>chương </b>
<b>I </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Nêu được tính thống nhất và khác biệt trong các hoạt động trao đổi chất
và năng lượng ở thực vật và động vật
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ: </b>
Bảo vệ môi trường.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Năng lực tự chủ và tự học ; Năng lực giao tiếp và hơp tác
- Dạy học
theo nhóm
kết hợp dạy
học cá
nhân.
- Hình thức
thảo luận.
<b>12 </b>
<b>24, </b>
<b>25, </b>
<b>26 </b>
<b>Cảm </b>
<b>ứng ở </b>
<b>thực </b>
<b>vật- </b>
<b>Thực </b>
<b>hành </b>
<b>1. Kiến thức </b>
- Nêu và phân biệt được các loại hướng động
-Trình bày được vai trị của của hướng động đối với đời sống của cây, từ đó
giải thích được sự thích nghi
- Nêu và phân biệt được hướng động với ứng động.
- Kế tên được các ứng động
-Trình bày được vai trị của của, ứng động đối với đời sống của cây, từ đó
giải thích được sự thích nghi
<b>2. Kĩ năng</b>:
Phân tích, so sánh, khái quát
7
Thực hiện được các thí nghiệm về phát hiện hướng trọng lực của cây
Thực hiện được các thí nghiệm về chứng minh cây có khả năng hướng sáng
dương
<b>3. Thái độ: </b>
u thích mơn học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>13 </b> <b>27, </b>
<b>28 </b>
<b>Cảm </b>
<b>ứng ở </b>
<b>động vật </b>
<b>1. Kiến thức : </b>
- Nêu khái niệm cảm ứng ở động vật.
- Kể tên các hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới, dạng
chuỗi hạch, dạng ống.
- - Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện,
- Phân biệt hai dạng truyền xung thần kinh
<b>2. Kĩ năng : </b>
Ứng dụng kiến thức về cảm ứng động vật để giải thích các hiện tượng và
thiết lập phản xạ để giải quyết các tình huống thực tế
<b>3. Thái độ </b>
- u thích bộ mơn sinh học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Sử dụng
thực hành
thí nghiệm.
- Dạy học
trực quan
Bài 26:
- Mục III.2 Các lệnh trang 109
không thực hiện.
- Câu 3: Không thực hiện
<b>14 </b> <b>29 </b>
<b>Điện thế </b>
<b>hoạt </b>
<b>động và </b>
<b>sự lan </b>
<b>truyền </b>
<b>xung </b>
<b>thần </b>
<b>kinh. </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Khái niệm điện thế hoạt động.
- Trình bày được cách lan truyền của điện thế hoạt động trên sợi thần kinh.
2. <b> Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3.Thái độ:</b>
u thích mơn học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
Dạy học
theo nhóm
- Mục I.2. Cơ chế hình thành điện thế
hoạt động: khơng dạy
- Mục II. Lan truyền xung thần kinh
trên sợi thần kinh Không dạy chi tiết,
chỉ phân biệt hai dạng truyền xung
thần kinh: không thực hiện
- Mục II.2. Lệnh ▼ trang 119: không
thực hiện
- Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và
câu 3 không thực hiện
<b>15 </b> <b>30 </b>
<b>Truyền </b>
<b>tin qua </b>
<b>Xinap </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được khái niệm, cấu tạo của xinap. Trình bày được quá trình truyền
tin qua xinap.
<b>2. Kĩ năng</b>:
8
tự học, hợp tác,phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ:</b> yêu thích mơn học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
<b>16 </b>
<b>31, </b>
<b>32, </b>
<b>33 </b>
<b>Tập tính </b>
<b>của </b>
<b>động vật </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nêu được định nghĩa tập tính. Phân biệt được tập tính bẩm sinh với tập
tính học được.
- Kể tên được một số hình thức học tập của động vật ( quen nhờn, in vết,
điều kiện hố, học ngầm, học khơn).
- Liệt kê và lấy ví dụ về các dạng tập tính phổ biến ở động vật ( TT kiếm
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát, xây dựng video
<b>3. Thái độ: </b>
Bảo vệ động vật
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Sử dụng
thực hành
thí nghiệm.
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
<b>17. </b> <b>35 </b> <b>Ơn tập </b>
<b>học kì 1 </b>
- Hệ thống hoá kiến thức phần chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động
vật và chương cảm ứng.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Vấn đáp – tìm tịi bộ phận.
- Làm việc nhóm.
<b>18 </b> <b>36 </b>
<b>Đánh </b>
<b>giá cuối </b>
<b>kì 1 </b>
- Kiểm tra mức độ hiểu bài và rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra của học
sinh.
- Đánh giá, tổng kết được mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức.
- Chỉ ra được lỗ hổng trong kiến thức, từ đó giúp thầy cơ và các em rút kinh
nghiệm về phương pháp dạy và học.
Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm
khách quan + tự luận
<b>19 </b>
<b>34, </b>
<b>37, </b>
<b>38 </b>
<b>Sinh </b>
<b>trưởng </b>
<b>và phát </b>
<b>triển ở </b>
<b>1. Kiến thức : </b>
- Khái niệm được sinh trưởng, phân biệt các loại mô phân sinh.
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp, thứ cấp
- Nêu khái niệm hoocmon thực vật, phát triển ở thực vật có hoa.
- Phân biệt hoocmon kích thích và ức chế về vai trị.
- Kể tên các nhân tố chi phối sự ra hoa
<b>2. Kĩ năng : </b>
Ứng dụng kiến thức về chu kì quang vào sản xuất nông nghiệp (trồng theo
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
Bài 36.
-Mục II. Hoocmơn kích thích
- Mục III. Hoocmơn ức chế
9
mùa vụ).
<b>3. Thái độ </b>
- u thích bộ mơn sinh học, vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát
triển của thực vật vào công tác nông nghiệp
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
<b>20 </b>
<b>39, </b>
<b>40, </b>
<b>41 </b>
<b>Sinh </b>
<b>trưởng </b>
<b>và phát </b>
<b>triển ở </b>
<b>động vật </b>
<b>1. Kiến thức : </b>
- Phân biệt được quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển qua biến thái và
không qua biến thái của động vật.
- Phân biệt được sinh trưởng, phát triển qua biến thái gồm hai hình thức
hồn tồn và khơng hồn tồn.
- Trình bày được ảnh hưởng của hoocmôn đối với sự sinh trưởng và phát
triển ở động vật có xương sống.
- Nêu được cơ chế điều hoà sinh trưởng và phát triển.
- Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.
- Nêu được các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển của động vật.
- Trình bày được khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và
người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hố gia đình).
<b>2. Kĩ năng : </b>
- Thực hành quan sát sinh trưởng và phát triển
- Sưu tầm tài liệu về các bệnh do rối loạn về sinh lí ở người.
<b>3. Thái độ </b>
- Yêu thích bộ môn sinh học, vận dụng hiểu biết về sinh trưởng và phát
triển của động vật vào trong đời sống
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
- Dạy học
trực quan/
Dạy học
theo nhóm
- Sử dụng
video trong
thực tiễn
Bài 37:
-Mục III. Phát triển qua biến thái:
Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu hai
kiểu phát triển qua biến thái.
Bài 38:
- Mục I.2 Các hooc môn ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát triển của
động vật khơng xương sống: Khuyến
khích học sinh tự đọc.
<b>Bài 40: Khuyến khích học sinh tự </b>
<b>thực hiện </b>
<b>21 </b>
<b>42, </b>
<b>43, </b>
<b>46 </b>
<b>Sinh sản </b>
<b>ở thực </b>
<b>vật </b>
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
- Liệt kê được các hình thức sinh sản vơ tính ở thực vật;
- Phân biệt được sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính
- Trình bày được q trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa: q trình
hình thành hạt phấn, túi phơi, thụ phấn, thụ tinh, nguồn gốc hạt, quả.
- Thực hành: chiết , giâm cành
- Thành tựu nuôi cấy mô thực vật
Dạy học
trải nghiệm/
STEM
Dạy học
thực hành
Bài 41.
-Mục II.2.a. Lệnh ▼ trang 160:
Không thực hiện
10
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
Rèn luyện các kĩ năng đọc, quan sát, phân tích, so sánh, khái quát; kĩ năng
thực hành…
<i><b>3. Thái độ </b></i>
Có ý thức bảo vệ cây trồng, nhân giống cây trồng…
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
<b>22 </b> <b>44 </b> <b>Ôn tập </b>
<b>1. Kiến thức </b>
Cảm ứng ở động vật, Sinh trưởng và phát triển ở động vật; Sinh sản ở thực
vật
<b>2.Kĩ năng</b>:
Phân tích, so sánh, khái quát, làm bài
<b>3.Thái độ:</b>
Yêu thích mơn học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp
tác..
<b>23 </b> <b>45 </b>
<b>Đánh </b>
<b>giá giữa </b>
<b>kì II </b>
<b>1.Kiến thức </b>
Cảm ứng ở động vật, Sinh trưởng và phát triển ở động vật; Sinh sản ở thực
vật
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát, làm bài
<b>3.Thái độ:</b>
u thích mơn học.trung thực nghiệm túc.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>24 </b> <b>47, </b>
<b>48 </b>
<b>Sinh sản </b>
<b>ở động </b>
<b>vật. </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- kể tên được các hình thức sinh sản vơ tính ở động vật.
- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của sinh sản vơ tính.
- Nêu được ứng dụng của SS vơ tính ở ĐV
- Nêu được 3 giai đoạn của q trình sinh sản hữu tính.
- Phân biệt được thụ tinh ngoài với thụ tinh trong và nêu được ưu thế của
thụ tinh trong so với thụ tinh ngồi.
- Nêu được các hình thức đẻ trứng và đẻ con ở động vật.
Dạy học
theo dự án
Bài 45.
11
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ: </b>
bảo vệ động vật.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
<b>25 </b> <b>49 </b>
<b>Cơ chế </b>
<b>điều hoà </b>
<b>sinh </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
<b>- </b>kể tên các hooc môn và tác dụng trong cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh
trứng
- Nêu được ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến sinh tinh, sinh
trứng
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ: </b>
bảo vệ sức khỏe sinh sản bản thân.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
Dạy học
theo dự án
<b>26 </b> <b>50 </b>
<b>Điều </b>
<b>khiển </b>
<b>sinh sản </b>
<b>ở động </b>
<b>vật và </b>
<b>sinh đẻ </b>
<b>có kế </b>
<b>hoạch ở </b>
<b>người </b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- kể tên một số biện pháp điều khiển sinh sản ở động vật.
- Nêu được khái niệm và giải thích được vì sao phải sinh đẻ có kế hoạch.
- Kể tên được một số biện pháp tránh thai và cơ chế tác dụng của chúng.
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát
<b>3. Thái độ: </b>
bảo vệ sức khỏe sinh sản bản thân.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
Tự học, hợp tác, giải quyết vấn đề
tổ chức hoạt
động STEM
<b>27 </b> <b>51 </b> <b>Bài tập </b> - Các dạng bài tập phần sinh sản
<b>28 </b> <b>52 </b>
<b>Ôn tập 1. Kiến thức </b>
Cảm ứng ở động vật
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật
Sinh sản ở thực vật và động vật
<b>2.Kĩ năng</b>:
Phân tích, so sánh, khái quát, làm bài
12
<b>3.Thái độ:</b>
Yêu thích mơn học.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực tự chủ và tự học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp
tác..
<b>29 </b> <b>53 </b>
<b>Đánh </b>
<b>giá cuối </b>
<b>HK 2 </b>
<b>1.Kiến thức </b>
Cảm ứng ở động vật
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật
Sinh sản ở thực vật và động vật
<b>2. Kĩ năng</b>:
phân tích, so sánh, khái quát, làm bài
<b>3.Thái độ:</b>
u thích mơn học.trung thực nghiệm túc.
<b>4. Năng lực hướng tới </b>
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b>
<b>Dương Thị Vĩnh Thạch </b>
<b>Giáo viên đề xuất </b>
<b>(Ký, ghi rõ họ tên) </b>
<b>Dương Thị Vĩnh Thạch </b>