Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.37 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
<b>TRƯỜNG PT DTNT CẤP 2,3 VĨNH PHÚC </b>
<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>
<b>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC </b>
<b>Mơn: Hóa học Khối lớp: 12 </b>
Cả năm: 35 tuần; 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần; 36 tiết
Học kỳ II: 17 Tuần; 34 tiết
<b>STT Tiết thứ </b> <b> Tên bài </b>
<b>học/chủ đề </b>
<b>Yêu cầu cần đạt </b> <b><sub>Hướng dẫn thực hiện </sub></b>
HỌC KÌ I
1
1
Ôn tập đầu
năm
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức hóa hữu cơ 11.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, tính tốn theo PTHH
3. Thái độ:
- Có lịng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các q trình hóa
học.
2 2
Bài 1. Este
1. Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm, tính chất của este, điều chế, ứng dụng cuả este
- Học sinh hiểu nguyên nhân este khơng tan trong nước và có nhiệt độ sơi thấp hơn
axit đồng phân.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của este
- Giải bài tập tính tốn
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm este trong cuộc sống
- Có lịng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa
học.
- Mục IV. Điều chế
- Mục V. Ứng dụng
(Tự học có hướng dẫn)
3 3 Bài 2. Lipit 1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm lipit, phân loại lipit, tính chất của chất béo.
- Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết các PTHH minh họa tính chất của
chất béo.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, tính tốn theo PTHH
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động.
4 Bài 3. Khái
niệm về xà
phòng và chất
giặt rửa tổng
hợp
- Cả bài ( Khuyến khích
học sinh tự đọc)
5 4,5 Bài 4. Luyện
tập: Este và
Chất béo.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về este và chất béo.
- Viết CTCT, gọi tên, viết PTHH và giải bài tập về este, chất béo.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, tính toán theo PTHH
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm este, chất béo trong cuộc sống
- Có lịng tin vào khoa học.
6 6,7,8,9,
10
Cacbohidrat 1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm, phân loại cacbohidrat
- HS biết cấu tạo của từng loại cacbohidrat
- Hiểu các tính chât tiêu biểu của từng loại cacbohidrat.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, tính tốn theo PTHH
- Nhận biết các hợp chất của cacbohidrat
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập có liên quan đến hợp chất của cacbohidrat
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí các hợp chất cacbohidrat trong cuộc sống .
- Có lòng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các quá trình hóa
học.
Bài 5. Glucozơ
- Phần tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên, ứng
dụng (Tự học có hướng
dẫn)
- Khơng dạy phản ứng
oxi hóa glucozơ bằng
Cu(OH)2 trong mơi
trường kiềm ở:
Mục III. 2.b. Oxi hóa
glucozơ bằng Cu(OH)2
Mục V. Fructozơ
- Bài tập 2 ( Không yêu
cầu HS làm)
Bài 6. Saccarozơ, Tinh
bột và Xenlulozơ
- Phần tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên, ứng
dụng (Tự học có hướng
dẫn)
xuất đường từ mía
(Khuyến khích HS tự
đọc)
Bài 7. Luyện tập: Cấu
tạo và tính chất của
cacbohidrat
- Phần tính chất vật lí,
trạng thái tự nhiên, ứng
dụng (Tự học có hướng
dẫn)
- Bài tập 1 ( Không yêu
cầu HS làm)
Bài 5, bài 6, bài 7 tích
hợp thành 1 chủ đề
Tiết 6. Cấu tạo phân tử
của từng cacbohidrat.
Tiết 7. Tính chất hóa
học của glucozo,
fructozo.
Tiết 8. Tính chất hóa
học của saccarozo, tinh
bột, xenlulozo
Tiết 9,10. Luyện tập
7 11 Bài 8. Thực
hành: Điều
chế, tính chất
hóa học của
este và
cacbohidrat.
1. Kiến thức:
- Củng cố tính chất quan trọng của este, cacbohiđrat.
- Tiến hành một số thí nghiệm: Điều chế etyl axetat, phản ứng xà phịng hóa, phản
ứng của hồ tinh bột với I2.
2. Kĩ năng:
- Thực hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng và giải thích.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hóa chất đúng, hợp lý.
- Có lịng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các q trình hóa học
- Thí nghiệm 3 (Khơng
tiến hành phần đun
nóng ống nghiệm)
8 12, 13 Bài 9. Amin 1. Kiến thức:
- HS biết: khái niệm, phân loại, gọi tên amin
- HS hiểu các tính chất điển hình của amin
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, tính tốn theo PTHH
- Mục III.2.a) Thí
nghiệm 1 (Khơng u
cầu HS giải thích tính
bazơ)
3. Thái độ:
- Có lịng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các q trình hóa
học.
cầu HS làm)
9 14, 15 Bài 10. Amino
Axit
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm, gọi tên và ứng dụng của amino axit.
2. Kĩ năng: Viết PTHH, tính tốn theo PTHH
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động
10 16 Bài 11. Peptit
và protein
1. Kiến thức:
- HS biết khái niệm peptit, protein. Vai trò của chúng trong cơ thể sinh vật.
- HS biết sơ lược về cấu trúc và tính chất của peptit, protein.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH
- Nhận dạng các mạch peptit
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động
- Mục III. Khái niệm về
enzim và axit nucleic
(Không dạy)
11 17 Ơn tập kiểm
tra giữa kì
1. Kiến thức:
- Ôn tập các nội dung: este, lipit, cacbohidrat, amin, amino axit, peptit và protein.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, tính tốn theo PTHH.
- Nhận biết một số chât bằng phương pháp hóa học
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
12 18 Kiểm tra giữa
kì
1. Kiến thức:
- Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về các nội dung: este,
lipit, cacbohidrat, amin, amino axit, peptit và protein.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, tính tốn theo PTHH.
- Nhận biết một số chât bằng phương pháp hóa học
- Rèn luyện kĩ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Trung thực khi làm bài kiểm tra.
13 19, 20 Bài 12. Luyện
tập: Cấu tạo và
1. Kiến thức:
tính chất của
amin, amino
axit và protein
protein
- Viết các pthh của các phản ứng dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH và giải thích tính chất của amin, amino axit, peptit và protein
- Giải các bài tập về amin, amino axit, peptit, protein.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập.
14 21 Bài 13. Đại
cương về
polime
1. Kiến thức:
- HS biết: khái niệm, phân loại, đặc điểm cấu tạo và tính chất vật lí của polime.
- HS hiểu thế nào là phản ứng trùng hợp và trùng ngưng
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH của các phản ứng tổng hợp ra các polime.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm polime trong cuộc sống .
- Tự học có hướng dẫn
các mục sau:
Mục I. Khái niệm
Mục III. Tính chất vật
lí
Mục VI. Ứng dụng
- Mục IV. Tính chất hóa
học (Khơng dạy)
15 22, 23 Bài 14. Vật
liệu polime
1. Kiến thức:
- HS biết: Khái niệm về một số vật liệu: chất dẻo, tơ, cao su.
2. Kĩ năng:
- Phân loại các vật liệu polime, viết PTHH điều chế polime từ monome tương ứng.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí các sản phẩm vật liệu polime trong cuộc sống .
- Có lịng tin vào khoa học và con người có khả năng điều khiển các q trình hóa
học.
- Phần nhựa Rezol,
Rezit (Không dạy)
- Mục IV. Keo dán tổng
hợp (Không dạy)
16 24 Bài 15. Luyện
tập: polime và
vật liệu polime
1. Kiến thức:
- Củng cố những hiểu biết về phương pháp điều chế polime.
- Củng cố kiến thức về cấu tạo mạch polime.
- So sánh hai pư trùng hợp, trùng ngưng để điều chế polime.
2. Kĩ năng: Giải các bài tập về hợp chất polime.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm polime trong cuộc sống .
17 25 Bài 16. Thực
hành: Một số
tính chất của
1. Kiến thức:
- Củng cố những tính chất đặc trưng của protein, vật liệu polime.
- Tiến hành một số thí nghiệm về sự đơng tụ, phản ứng màu của protein, tính chất của
protein và vật
liệu polime.
một vài vật liệu polime khi đun nóng.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thành cơng một số thí nghiệm.
- Quan sát hiện tượng, rút ra nhận xét và giải thích hiện tượng
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các thiết bị hóa chất .
18 26 Bài 17. Vị trí
của kim loại
1. Kiến thức:
- HS biết vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn.
- HS biết cấu tạo của kim loại và liên kết kim loại
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất, từ tính chất suy ra
ứng dụng và phương pháp điều chế.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí kim loại trong cuộc sống .
- Mục 2.a; 2.b; 2.c (
Các kiểu mạng tinh thể
kim loại – không dạy)
19 27, 28,29 Bài 18. Tính
chất của kim
loại, dãy điện
hóa của kim
loại.
1. Kiến thức:
- HS biết: Tính chất vật lí chung và tính chất hóa học của kim loại.
- HS hiểu: Nguyên nhân gây ra tính chất vật lí chung và tính chất hóa học chung của
kim loại.
- HS biết dãy điện hóa của KL.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng từ cấu tạo suy ra tính chất.
- Viết PTHH và giải bài tập về kim loại
3. Thái độ:
- Có lịng tin vào khoa học
Tiết 27. Tính chất vật lí
của kim loại.
Tiết 28. Tính chất hóa
học của kim loại.
Tiết 29. Dãy điện hóa
của kim loại.
20 30, 31 Bài 22. Luyện
tập: Tính chất
của kim loại
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức về tính chất hóa học của kim loại.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và giải bài tập.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí các kim loại .
- Có lịng tin vào khoa học
21 Bài 19. Hợp
Kim
- Cả bài (Tự học có
hướng dẫn)
22 32, 33 Bài 20. Sự ăn
mòn kim loại
1. Kiến thức:
2. Kỹ nằng:
- Phân biệt các dạng ăn mịn kim loại
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm hợp kim trong cuộc sống .
23 34,35 Ôn tập học kỳ
I
1. Kiến thức:
- Ôn tập kiến thức đã học
2. Kĩ năng: Kĩ năng làm bài tập, viết PTHH
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm hóa học trong cuộc sống .
- Có lòng tin vào khoa học
24 36 Kiểm tra học
kỳ I
1. Kiến thức:
- Kiểm tra quá trình học tập và sự tiếp thu kiến thức của học sinh về các nội dung đã
học ở học kỳ 1
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, trung thực trong kiểm tra.
HỌC KÌ II
25 37, 38 Bài 21. Điều
chế kim loại
1. Kiến thức:
- HS biết: Các phương pháp điều chế kim loại.
- HS hiểu: Nguyên tắc điều chế kim loại.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy: từ tính khử khác nhau của kim loại biết cách chọn
phương pháp thích hợp để điều chế KL.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các kim loại trong cuộc sống.
26 39,40 Bài 23. Luyện
tập: Điều chế
kim loại và sự
ăn mòn kim
loại
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp điều chế
kim loại
2. Kĩ năng:
- Tính tốn lượng kim loại điều chế theo các phương pháp hoặc các đại lượng có liên
quan.
3. Thái độ:
- Có lịng tin vào khoa học
27 41 Bài 24. Thực
hành: Tính
chất, điều chế
kim loại, ăn
mòn kim loại
1. Kiến thức:
- HS biết tiến hành một số thí nghiệm liên quan đến kim loại
- HS hiểu và giải thích được các hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành: lấy hóa chất, tiến hành thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, nêu
hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hố học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các thiết bị hóa chất thí nghiệm.
- Có lịng tin vào khoa học
28 42 Bài 25. Kim
loại kiềm và
hợp chất quan
trọng của kim
loại kiềm
1. Kiến thức
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm.
- HS hiểu: Nguyên nhân của tính khử rất mạnh của kim loại kiềm.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất của kim loại kiềm.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Có lịng tin vào khoa học
- Mục B. Một số hợp
chất quan trọng của kim
loại kiềm (Khuyến
khích HS tự đọc)
29 43 Luyện tập:
Kim loại kiềm
và hợp chất
quan trọng của
1. Kiến thức
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí , tính chất hóa học của kim loại kiềm.
- Tính chất hóa học của một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của kim loại kiềm và một số hợp chất quan
trọng của kim loại kiềm.
- Giải bài tập hóa học
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động trong học tập
30 44, 45 Bài 26. Kim
loại kiềm thổ và
hợp chất quan
trọng của kim
loại kiềm thổ
1. Kiến thức
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của
kim loại kiềm thổ.
- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ.
- Khái niệm, phân loại nước cứng
- Tác hại của nước cứng và cách làm mềm nước cứng.
2. Kĩ năng:
- Từ cấu tạo suy ra tính chất, từ tính chất suy ra ứng dụng và điều chế.
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động trong học tập
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn
- Có lịng tin vào khoa học
31 46, 47 Luyện tập :
Kim loại kiềm
thổ và hợp chất
quan trọng
chúng
1. Kiến thức:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của
kim loại kiềm thổ.
- Nguyên tắc và phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của kim loại kiềm thổ và hợp chất của
chúng.
- Giải bài tập về kim loại kiềm thổ và hợp chất của kim loại kiềm thổ.
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động trong học tập
- Có lịng tin vào khoa học
32 48,49,50 Bài 27. Nhôm
và hợp chất
của nhôm.
1. Kiến thức:
- HS biết vị trí, cấu tạo ngun tử, tính chất của nhơm
- Biết tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của nhơm
- HS hiểu vì sao nhơm chỉ có số oxi hóa +3 trong các hợp chất
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh họa tính chất của nhơm và hợp chất của nhôm.
- Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến nhôm và hợp chất của nhơm
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm của nhơm trong cuộc sống.
- Tự học có hướng dẫn
các mục sau:
Mục II. Tính chất
vật lí
Mục IV. Ứng dụng
và trạng thái tự nhiên
Mục V. Sản xuất
nhôm
- Bài tập 6 ( Không yêu
cầu HS làm bài tập 6 và
các dạng bài tập tính
tốn liên quan đến phản
ứng hóa học giữa ion
Al3+ với ion OH- tạo
Al(OH)3 kết tủa rồi kết
tủa tan trong OH- <sub>dư, </sub>
hoặc các dạng bài tập
tính tốn liên quan đến
phản ứng hóa học giữa
ion AlO2- với ion H+ tạo
Al(OH)3 kết tủa rồi kết
33 51, 52 Bài 29. Luyện
tập: Tính chất
1. Kiến thức:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết PTHH minh họa tính chất của nhơm và hợp chất của nhôm.
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về kim loại nhôm và hợp chất của nhôm
3. Thái độ:
- Tích cực chủ động trong học tập
- Có lịng tin vào khoa học
34 53 Ôn tập kiểm
tra giữa kỳ
1. Kiến thức:
- Ôn tập các nội dung: điều chế kim loại; kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp
chất của chúng; nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH, tính tốn theo PTHH.
- Nhận biết một số chât bằng phương pháp hóa học
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
35 54 Kiểm tra giữa
kỳ
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được nội dung kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm và
hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng giải nhanh các bài tập trắc nghiệm
- Có kĩ năng viết PTHH
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, trung thực trong kiểm tra.
36 55 Bài 30. Thực
hành 4 : Tính
chất của natri,
magie, nhôm và
hợp chất của
chúng
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất hố học đặc trưng của natri, magie, nhôm và
hợp chất quan trọng của chúng.
- Tiến hành một số thí nghiệm:
+ So sánh phản ứng của Na, Mg, Al với nước.
+ Al tác dụng với dung dịch kiềm.
+ Al(OH)3 tác dụng với dung dịch NaOH, H2SO4 loãng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm thực hành như làm việc với hoá chất, với dụng cụ
thí nghiệm, kĩ năng làm thí nghiệm với lượng nhỏ hoá chất.
- Kĩ năng quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
3. Thái độ:
- Có lịng tin vào khoa học.
37 56 Bài 31. Sắt 1. Kiến thức:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử của sắt.
- Tính chất vật lí và hố học của sắt.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hố học của sắt.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm liên quan đến sắt trong cuộc sống.
- Mục II. Tính chất vật
lí (Tự học có hướng
dẫn)
- Mục III.4. Tác dụng
với nước (Không dạy)
- Mục IV. Trạng thái tự
nhiên (Tự học có hướng
dẫn)
38 57 Bài 32. Hợp
chất của sắt
1. Kiến thức:
- Tính chất của hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt (III).
- Cách điều chế một số hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III).
- Nguyên nhân tính khử của hợp chất sắt (II) và tính oxi hố của hợp chất sắt (III).
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của hợp chất sắt.
- Giải được các bài tập về hợp chất của sắt.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm liên quan đến hợp chất của sắt
trong cuộc sống.
39 58 Bài 33. Hợp
kim của sắt
1. Kiến thức:
- Thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép.
- Nguyên tắc và quy trình sản xuất gang, thép.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học hợp kim của sắt
- Giải các bài tập liên quan đến hợp kim của sắt.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các môn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí đúng các sản phẩm liên quan đến hợp kim của sắt
trong cuộc sống.
- Khơng học các loại lị
luyện gang, thép, chỉ
40 59, 60 Bài 37. Luyện
tập : Tính chất
1. Kiến thức:
hoá học của sắt
và hợp chất của
sắt
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH minh họa cho tính chất của hợp chất sắt (II), hợp chất sắt (III).
- Giải các bài tập về hợp chất của sắt.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập
41 61 Bài 34. Crom
và hợp chất của
Crom
1. Kiến thức:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.
- Tính chất một số hợp chất của crom.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH của các phản ứng biểu diễn tính chất hố học của crom và hợp chất của
crom.
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học vào thực tiễn.
- Tích cực, chủ động trong học tập.
- Mục II. Tính chất vật
lí (Tự học có hướng
dẫn)
42 Bài 35. Đồng
và hợp chất của
đồng.
Khuyến khích HS tự
đọc
43 Bài 36. Sơ lược
về Niken, Kẽm,
Chì, Thiếc.
Khuyến khích HS tự
đọc
44 62 Bài 38. Luyện
tập : Tính chất
hố học của
crom và hợp chất
của crom
1. Kiến thức:
- Vị trí, cấu tạo nguyên tử, tính chất của crom.
- Tính chất một số hợp chất của crom.
2. Kĩ năng:
- Viết PTHH của các phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện
tính chất hố học của Cr.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập
45 63 Bài 39. Thực
hành 5: Tính
chất hố học
của crom, sắt,
đồng và hợp
chất
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học quan trọng của sắt, crom và một số hợp
chất của chúng.
- Tiến hành một số thí nghiệm cụ thể:
+ Điều chế FeCl2
+ Điều chế Fe(OH)2.
+ Thử tính oxi hố của K2Cr2O7
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm hố học như kĩ năng làm việc với các hoá chất
(rắn, lỏng), với dụng cụ thí nghiệm, đun nóng dung dịch, kĩ năng quan sát, giải thích
các hiện tượng hoá học.
3. Thái độ:
- Biết quý trọng, sử dụng hợp lí thiêt bị, hóa chất thí nghiệm.
- Có lịng tin vào khoa học.
46 64 Bài 40. Nhận
biết một số ion
trong dung
dịch
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch.
- Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH<sub>4</sub>, Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+.
- Biết cách nhận biết các anion: NO<sub>3</sub>, 2
4
SO , Cl‒, 2
3
CO
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận biết 1 số hóa chất mất nhãn
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập.
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Cả bài (Không dạy.
Sử dụng thời gian để
luyện tập về nhận biết)
47 65 Bài 41. Nhận
biết một số
chất khí
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
- Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận biết 1 số hóa chất mất nhãn
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập.
- Tích cực vận dụng các kiến thức hóa học và các mơn học khác để góp phần giải
quyết các vấn đề thực tiễn.
- Cả bài (Không dạy.
Sử dụng thời gian để
luyện tập về nhận biết
một số chất khí)
48 66 Bài 42. Luyện
tập: phân biệt
một số chất vô
cơ
1. Kiến thức
- Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch.
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận biết các cation, anion trong dung dịch và một số chất khí
- Nhận biết được một số hóa chất mất nhãn.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập.
49 Bài 43. Hoá
học và vấn đề
phát triển kinh
tế
50 Bài 44. Hoá
học và vấn đề
xã hội
- Cả bài (Khuyến khích
Hs tự đọc)
51 67 Bài 45. Hoá học
và vấn đề môi
trường.
1. Kiến thức:
- Hiểu ảnh hưởng của hóa học đối với mơi trường sống (khí quyển, nước, đất)
- Biết tác hại của sự ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống
- Biết và vận dụng một số biện pháp để bảo vệ môi trường trong cuộc sống hàng
2. Kĩ năng:
- Biết phát hiện một số vấn đề thực tế về môi trường.
- Biết giải quyết vấn đề bằng những thông tin thu thập được từ nội dung bài học, từ
các kiến thức đã biết, qua các phương tiện thơng tin đại chúng,...
3. Thái độ:
- Có ý thức, trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường xung quanh.
52 68, 69 Ôn tập học kỳ
II.
1. Kiến thức:
HS cần nắm được nội dung kiến thức chương trình học kỳ II
2. Kĩ năng:
-Viết PTHH
- Giải bài toán hóa học.
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong học tập.
53 70 Kiểm tra học kì
II
1. Kiến thức: HS cần nắm được nội dung kiến thức chương trình học kỳ II
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra
3. Thái độ:
- Tích cực, chủ động, trung thực trong kiểm tra.
<i><b>Chú ý: Không kiểm tra đánh giá với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; Đọc thêm; Không làm; Không thực hiện; Khơng u cầu; </b></i>
<i><b>Khuyến khích học sinh tự học; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện. </b></i>
<b>Ban giám hiệu duyệt </b> <b>Tổ trưởng chuyên môn </b> <b>Giáo viên đề xuất </b>