Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 26 năm học 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 Chào cờ Tập trung đầu tuần Tập đọc THẮNG BIỂN I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. * KNS: Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông, Ra quyết định , ứng phó, Đảm nhận trách nhiệm. - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: (5’) -Kiểm tra 2 HS. -2 HS Đọc thuộc lòng bài thơ. -GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: -HS lắng nghe. Giới thiệu bài: Sd tranh minh họa trong sgk. HĐ 1: Luyện đọc: (10’) -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -GV chia đoạn: 3 đoạn, hd đọc. + Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của + Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ. GV. + Đoạn 3: Còn lại. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Luyện đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt -Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn … -GV đọc diễn cảm cả bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: (9’) -Cho HS đọc lướt cả bài. -HS đọc lướt cả bài 1 lượt. * Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn * Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: bão biển được miêu tả theo trình tự như thế Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người nào ? thắng biển (Đ3). * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ * Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu của cơn bão biển trong đoạn 1. mạnh”; “nước biển càng dữ … nhỏ bé”. * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển * Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ? Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cản nổi: “như một đàn cá voi … rào rào”. * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện * Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng “Một bên là biển, là gió … chống giữ”. * Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục của con người trước cơn bão biển ? HĐ 3: Đọc diễn cảm: (10’) thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống -Cho HS đọc nối tiếp. lại”. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3. -3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. -Cả lớp luyện đọc. -GV nhận xét, khen những HS đọc hay. -Một số HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: (4’) * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này. - HS nêu. -GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ -Dặn HS về đọc trước bài TĐ Ga- vrốt ngoài chiến luỹ. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3* và bài 4* dành cho HS khá, giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV A/ KTBC: Phép chia phân số - Muốn chia phân số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng tính. Hoạt động của HS 3 hs thực hiện theo yc - Muốn chia phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 5 6 5 8 40 5 :  x   8 8 8 6 48 6 9 3 9 2 18 6 :  x   7 2 7 3 21 7. -Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ - Lắng nghe làm một số bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan 2) HD luyện tập - 1 hs đọc yêu cầu Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Thực hiện Bảng - YC hs thực hiện Bảng 4 4 3 1 3 a) ; ; b) ; ;2 5 3 2. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm sao? - Muốn tìm số chia ta làm sao?. 2 4. - Tìm x - Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết - Ta lấy SBC chia cho thương - Tự làm bài (1 hs lên bảng thực hiện). 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - YC hs tự làm bài. a)x=. 20 5 ; b) x  21 8. *Bài 3: Gọi 3 hs lên bảng tính, cả lớp làm vào - Tự làm bài 2 3 6 vở nháp x  1 3 2 6 a). 4 7 4 x7 1 2 2 ; b) x   1; c) x   1 7 4 7 x4 2 1 2. - Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? - Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? *Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta làm sao? - YC hs tự làm bài sau đó nêu kết quả trước lớp. - Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất - Bằng 1 - 1 hs đọc đề bài - Ta lấy diện tích chia cho chiều cao - Tự làm bài Độ dài đáy của hình bình hành là: 2 2 :  1( m) 5 5. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Đáp số: 1 m - Lắng nghe và ghi nhớ. Tin học ( GV bộ môn dạy) Đạo đức TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: + Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo. - Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. + Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Mỗi HS có 2tấm bìa màu xanh, đỏ. - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định: 2. KTBC:. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS khác nhận xét, bổ sung.. 3. Bài mới: 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) + Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1SGK/38) - GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? - GV kết luận: + Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. + Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. ? Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: Ý kiến a : đúng Ý kiến b : sai Ý kiến c : sai Ý kiến d : đúng 4. Củng cố - Dặn dò: - Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó (quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lơp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn) Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí … - HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo.. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày; - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS nêu các biện pháp giúp đỡ. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe.. - HS biểu lộ thái độ theo quy ước - HS giải thích lựa chọn của mình. - HS lắng nghe.. - HS cả lớp thực hiện.. Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gio vin Hoạt động của học sinh A/ Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm - Lắng nghe các bài tập luyện tập về phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính rồi rút gọn - Yc hs thực hiện B - Thực hiện B a) Bài 2: GV thực hiện mẫu như SGK/137 - YC hs lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài. 5 4 2 1 ; b) ; c ) ; d ) 14 27 3 3. - HS theo dõi - HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp a). 21 ; b)12; c)30 5. *Bài 3: Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm - Tự làm bài a) Cách 1: ( vào vở nháp. 1 1 1 5 3 1 8 1 8 4  )x  (  )x  x   3 5 2 15 15 2 15 2 30 15. Cách 2: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 6 16 4  )x  x  x       3 5 2 3 2 5 2 6 10 60 60 60 15. b) Cách 1: ( 1 1 1 5 3 1 2 1 2 1  )x  (  )x  x   3 5 2 15 15 2 15 2 30 15. Cách 2: ( 1 1 1 1 1 1 1 1 1 4 1  )x  x  x     3 5 2 3 2 5 2 6 10 60 15. - Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số. - YC hs nêu cách tính C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I/ Mục tiêu: - Nhận biết được câu kể Ai l gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đ tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai l gì ? (BT3). II/ Đồ dùng dạy-học: - Một bảng nhóm viết lời giải BT1 - Bốn bảng nhóm-mỗi bảng viết 1 câu kể Ai là gì? ở BT1 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv A/ KTBC: MRVT: Dũng cảm - Gọi hs nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm , làm BT4. - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu Mđ, Yc của tiết học 2) HD hs làm BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. - Gọi hs phát biểu, dán bảng nhĩm đã ghi lời giải lên bảng, kết luận Câu kể Ai là gì? Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em hãy xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Gọi hs có đáp án đúng lên bảng làm bài. Hoạt động của hs - 2 hs thực hiện theo yêu cầu Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hiểm nghèo. Anh hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn sống mãi. - Lắng nghe - 1 hs đọc yc - Tự làm bài - Lần lượt phát biểu Tác dụng Câu giới thiệu câu nêu nhận định câu giới thiệu câu nêu nhận định - 1 hs đọc yc - Tự làm bài. - Lần lượt phát biểu - Vài hs lên bảng làm bài Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nộp Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình công huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần - 1 hs đọc yc đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào - Lắng nghe, tự làm bài hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện BT này trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn hs, bố Hà, mẹ Hà, các bạn. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều - Thực hành trong nhóm 5 là người nói chuyện với bố mẹ Hà. - Gọi lần lượt từng nhóm hs lên thể hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn - Vài nhóm lên thể hiện văn. Khi chúng tôi đến, Hà nằm trong nhà , bố mẹ Hà mở cửa đón chúng tôi. Chúng tôi lễ phép chào hai bàc. Thay mặt cả nhóm, tôi nói với hai bác: - Thưa hai bác, hôm nay nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm Hà. Cháu giới thiệu với hai bác (chỉ lần lượt vào từng bạn): đây là Thuý - lớp trưởng lớp cháu. Đây là bạn Trúc, Trúc là hs giỏi toán nhất - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm lớp cháu. Còn cháu là bạn thân của Hà, cháu đóng vai chân thực, sinh động. tên là Ngàn ạ. C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Về nhà làm BT 3 vào vở - Bài sau: MRVT: Dũng cảm - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 Tập đọc Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bi 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục - Lắng nghe làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số B/ HD luyện tập Bài 1: YC hs thực hiện Bảng con - Thực hiện Bảng a) Bài 2: Thực hiện mẫu như SGK/137 - YC hs tiếp tục thực hiện Bảng con. 35 3 ; b) 36 5. - Theo dõi - Thực hiện Bảng a). 5 5 5 :3   7 7 x3 21. 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b). 1 1 1 :5   2 2 x5 10. *Bài 3: Ghi bảng biểu thức, gọi hs nêu - Ta thực hiện: nhân, chia trước; cộng, trừ sau. cách tính - Tự làm bài 3 2 1 3x 2 1 1 1 1 2 3 1 x          4 9 3 4 x9 3 6 3 6 6 6 2 1 1 1 1 3 1 3 1 3 2 1 b) :   x       4 3 2 4 1 2 4 2 4 4 4. a). - 1 hs đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi + Tính diện tích - YC hs làm bài vào vở ( 1 hs lên bảng - Tự làm bài Chiều rộng của mảnh vườn là: làm) 3 60 x  36(m) Bài 4: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải. 5. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm bài, y/c hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài tập trong VBT - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Chu vi của mảnh vườn là: (60 + 36) x 2 = 192 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Đổi vở nhau kiểm tra - Lắng nghe và ghi nhớ. Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đ biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một số loài cây: na, ổi, mít, tre, tràm, đa - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của gv A/ KTBC: Luyện tập xây dựng MB trong bài văn miêu tả cây cối Gọi hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4). Hoạt động của hs 2 hs thực hiện theo yc. 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD hs luyện tập Bài 1: Gọi hs đọc yc - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi hs phát biểu ý kiến. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a , nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Lắng nghe. Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. - Thế nào là kết bài mở rộng trong - Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. bài văn miêu tả cây cối? - Quan sát - HS nối tiếp nhau trả lời Bài tập 2: Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi a. Em quan sát cây bàng. b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn của bài được, cành để làm chất đốt. - Dán bảng tranh, ảnh một số cây c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng - Gọi hs trả lời từng câu hỏi em. a. Em quan sát cây cam b. Cây cam cho quả ăn. c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. - 1 hs đọc yêu cầu Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Các em dựa vào các câu trả lời trên, - Tự làm bài hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - Gọi hs đọc bài của mình trước lớp + Em rất yêu cây bàng ở trường em. Cây bàng có rất nhiều ích lợi. Nó không những là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, quả bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm. Cây bàng là người bạn gắn bó với những kỉ niệm vui buồn của tuổi học trò chúng em. + Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích. - 1 hs đọc yêu cầu - Tự làm bài. Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2) - 3-5 hs đọc bài làm của mình - Gọi hs đọc bài viết của mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs - Tuyên dương bạn viết hay C/ Củng cố, dặn dò: - Lắng nghe, thực hiện Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yc BT4 Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối Nhận xét tiết học Thể dục PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY,MANG, VÁC TC"CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ”. 2/Mục tiêu: - Thực hiện động tác phối họp chạy, nhảy, mang vác. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ".YC biết cách chơi và tham gia chơi được. 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi. 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXX - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. 70X - Tập bài thể dục phát triển chung. XXXXXXX 80m * Trò chơi"Chim bay cò bay". 2lx8nh X 1p  II.Cơ bản: - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. 8-10p XXXXXXX GV hướng dẫn cách tập luyện bài tập, sau đó cho HS thực hiện X XXXXXXX thử một số lần và tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau. - Trò chơi"Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ". X +GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách ném bóng vào rổ, hướng 8-10p  dẫn cách chơi, cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức có tính số 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> lần bóng vào rổ. + Thi ném bóng vào rổ theo đơn vị tổ. 1 lần. III.Kết thúc: - Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn tập nhảy dây kiểu chụm chân.. X X X ---------> . X X 1p 1-2p 1p. X X X. . X X X. X X. Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 Mĩ thuật (GV bộ môn dạy) Âm nhạc (GV bộ môn dạy) Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I/ Muïc tieâu: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II/ Đồ dùng dạy-học: - Baûng phuï vieát saün noäi dung caùc BT1,4 - Từ điển trái nghĩa, đồng nghĩa TV. - 5 bảng nhóm keû baûng BT1 - Bảng lớp viết các từ ngữ ở BT3 (mỗi từ 1 dòng); mảnh bìa gắn nam châm viết sẵn 3 từ caàn ñieàn vaøo oâ troáng. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - 4 hs lên thực hiện đóng vai A/ KTBC: Luyeän taäp veà caâu keå Ai laø gì? - Gọi hs lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3) 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Nhaän xeùt B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC trước, các em đã được học MRVT về chủ đề dũng cảm. Bài hoïc hoâm nay, caùc em seõ tieáp tuïc oân luyeän vaø phaùt triển một số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm dũng caûm 2) HD hs laøm baøi taäp Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ - YC hs laøm baøi trong nhoùm 4 (phaùt bảng nhóm cho 3 nhoùm) - Goïi caùc nhoùm daùn keát quaû leân baûng vaø trình baøy. Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu - Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp naøo, noùi veà phaåm chaát gì, cuûa ai. Moãi em ñaët ít nhaát 1 câu với 1 từ vừa tìm được - Gọi hs đọc câu mình đặt. Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào?. - Laéng nghe. - 1 hs đọc yêu cầu - Laéng nghe. - Laøm baøi trong nhoùm 4 - Trình baøy - 1 hs đọc yêu cầu - Lắng nghe, tự làm bài. - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - 1 hs đọc yêu cầu - Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghóa. - Phaùt bieåu yù kieán, 1 hs leân gaén - Yc hs suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi 1 em lên bảng - 1 hs đọc yêu cầu gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ ) vào ô thích hợp. - Làm bài theo cặp - Phát biểu: 2 thành ngữ nói về Bài tập 4: Gọi hs đọc yêu cầu loøng duõng caûm - Goïi hs phaùt bieåu + Vào sinh ra tử + Gan vaøng daï saét - Lắng nghe, ghi nhớ - Giải thích từng câu thành ngữ cho hs hiểu - Nhaåm HTL - Vài hs thi đọc thuộc lòng trước - YC hs nhẩm HTL các câu thành ngữ lớp - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - 1 hs đọc yêu cầu Bài tập 5: Gọi hs đọc yc - Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở - Lắng nghe, tự làm bài BT4 (vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt) - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - - Gọi hs đọc câu của mình 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở BT4, - Lắng nghe, thực hiện học thuộc lòng các thành ngữ - Baøi sau: Caâu khieán Nhaän xeùt tieát hoïc Toán LUYỆN TẬP I/ Muïc tieâu: Thực hiện được các phép tính với phân số. Baøi taäp caàn laøm baøi 1(a,b);2(a,b);3(a,b);4(a,b) baøi 5* daønh cho HS khaù gioûi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các - Lắng nghe em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số B/ HD luyeän taäp Bài 1: Gọi hs lên bảng làm bài, cả lớp làm - Tự làm bài 22 7 vào vở a) ; b) 15 12 Bài 2: YC hs tự làm bài - 3 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) 14 5 ; b) 15 14. Bài 3: YC hs thực hiện. - Thực hiện 5 8. a) ; b). 52 5. - Thực hiện. Bài 4: YC hs tiếp tục thực hiện. 8 1 8 3 24 :  x  5 3 5 1 5 3 3 3  b) : 2  7 7 x 2 14. a) *Bài 5: Gọi hs đọc đề bài - Gọi hs nêu các bước giải. - YC hs làm vào vở ( 1 hs lên bảng giải). - Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhaän xeùt. - 1 hs đọc to trước lớp + Tìm số đường còn lại + Tìm số đường bán vào buổi chiều + Tìm số đường bán được cả hai buổi - Tự làm bài Số đường còn lại 50 - 10 = 40 (kg) Số đường bán buổi chiều: 40 x. 3  15 (kg) 8. 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø laøm caùc baøi taäp còn lại - Baøi sau: Luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc. Số đường bán cả hai buổi: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện các phép tính với phân số - Biết giải toán có lời văn . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (5’) -2 hs lên bảng.. 2 3 5 4 : ; : 3 4 6 2 2. Bài mới Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết học: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Cho HS chỉ phép tính làm đúng. Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai. Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn : (Dành cho hs khá giỏi). Bài 1: * Phần c) là phép tính làm đúng. * Các phần khác đều sai. Bài 2 : tính theo cách thuận tiện 1 1 1 1 x1 x1 1 x x   a) 2 4 6 2x4x6 8 1 1 1 1 1 6 1 x1 x 6 3  b) x :  x x  2 4 6 2 4 1 2 x 4 x1 4 Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp Bài 3 a) ( Nên tìm MSC NN: 12) lí (MSC bé nhất ). 5 1 1 5 x1 1 5 1 b ) và c) : Làm tơng tự nh phần a). x       2 3 4 2x3 4 6 4. Bài 4 : Các bước giải : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể. - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại cha có nước.. 10 3 13   12 12 12 Bài 4 Giải: Số phần bể đã có nước là 3 2 29 (bể)   7 5 35. Số phần bể còn lại chưa có nước là. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 29 6 (bể)  35 35 6 Đáp số: bể 35. 1. Bài 5 : (Dành cho hs khá giỏi) Các bước giải : - Tìm số cà phê lấy ra lần sau. - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần. - Tìm số cà phê còn lại trong kho.. 3. Củng cố-dặn dò: (5’) - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII”. Bài 5: Giải Số kg cà phê lấy ra lần sau là: 2710 x 2 = 5420 (kg) Số ki-lô-gam cà phê cả 2 lần lấy ra là : 2710 + 5420 = 8130 (kg) Số kg cà phê còn lại trong kho là 23450 – 8130 = 15320 (kg) Đáp số: 15320 kg - Lắng nghe và ghi nhớ. Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo) I/ Muïc tieâu: - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước sôi - Chuaån bò theo nhoùm: 2 chieác chaäu; 1 coác, loï coù caém oáng thuyû tinh (nhö hình 2a/103) II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ 1) Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có 1) Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế những loại nhiệt kế nào dùng để đo cơ thể, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí. 2) Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường là 2) Nhiệt độ cơ thể của người khoẻ mạnh bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị vào khoảng 37 độ C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức đó là dấu hiệu bệnh, cần phải đi khám chữa bệnh? cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa beänh. - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em - Laéng nghe sẽ tìm hiểu tiếp về sự truyền nhiệt. 2) Bài mới: 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi - Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước nóng vào - Lắn nghe, suy nghĩ nêu dự đoán chậu nước. Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế - Chia nhóm thực hành thí nghiệm naøo, caùc em haõy tieán haønh laøm thí nghieäm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. - 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ của - Goïi 2 nhoùm hs trình baøy keát quaû. cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và + Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ chậu nước thay đổi? - Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. sang cho vaät laïnh hôn neân trong thí nghieäm - Laéng nghe trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. - Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà em + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc , khi caàm vaøo coác ta thaáy noùng; muùc canh biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi? noùng vaøo toâ, ta thaáy muoãng canh, toâ canh noùng leân, caém baøn uûi vaøo oå ñieän, baøn uûi noùng leân... + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh ñi... + Trong caùc ví duï treân thì vaät naøo laø vaät thu +Vaät thu nhieät: coác, caùi toâ, quaàn aùo... + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nhieät? Vaät naøo laø vaät toûa nhieät? noùng, baøn laø,... + Keát quaû sau khi thu nhieät vaø toûa nhieät cuûa + Vaät thu nhieät thì noùng leân, vaät toûa nhieät thì laïnh ñi. caùc vaät nhö theá naøo? 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật laïnh hôn thì toûa nhieät seõ laïnh ñi - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/102 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt keá - Các em thực hiện thí nghiệm theo nhóm 6 + Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. - Goïi caùc nhoùm trình baøy - HD hs dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng trong ống. - Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất loûng trong nhieät keá? - Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vaøo caùc vaät noùng laïnh khaùc nhau?. - Laéng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp. - Chia nhóm 6 thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mự nước đánh dấu ban đầu. - Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó đại dieän nhoùm trình baøy: Khi nhuùng baàu nhieät kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.. - Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. - Khi duøng nhieät keá ño caùc vaät noùng laïnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp. - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng - Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi leân vaø laïnh ñi? laïnh ñi. - Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế - Ta biết được nhiệt độ của vật đó. ta biết được điều gì? 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Keát luaän: Khi duøng nhieät keá ño caùc vaät noùng, laïnh khaùc nhau, chaát loûng trong oáng sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất loûng trong oáng nhieät keá cuõng khaùc nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? C/ Cuûng coá, daën doø: - Veà nhaø xem laïi baøi - Baøi sau: Vaät daãn nhieät vaø vaät caùch nhieät - Nhaän xeùt tieát hoïc. - laéng nghe. - Vài hs đọc to trước lớp - Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây boûng hay taét beáp, chaäp ñieän.. Tiếng Anh (GV bộ môn dạy) Thứ bảy ngày 15 tháng 3 năm 2014 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Muïc tieâu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1) - Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoat động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Lt xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây - 2 hs đọc to trước lớp coái - Gọi hs đọc lại đoạn kết bài mở rộng về nhà các em đã viết lại hoàn chỉnh -BT4 - Nhaän xeùt - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay, các em sẽ luyện tập viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo các bước: lập dàn ý, sau đó viết từng đoạn - MB, TB, KB. Đây là bài luyện tập chuẩn bị cho bài kiểm tra viết ở tuần 27 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2) HD hs laøm baøi taäp a) HD hs hieåu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: cây có bóng mát (cây aên quaû, caây hoa) yeâu thích - Gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây hoa, cây bóng mát để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. - Dán một số tranh, ảnh lên bảng lớp. - Gọi hs giới thiệu cây mình định tả - Gọi hs đọc gợi ý - Các em viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn có caáu truùc chaët cheõ, khoâng boû soùt chi tieát b) HS vieát baøi - YC hs đổi bài cho nhau để góp ý - Gọi hs đọc bài viết của mình - Cùng hs nhận xét, khen ngợi bài viết tốt C/ Cuûng coá, daën doø: - Về nhà viết lại bài hoàn chỉnh (nếu chưa xong) - Chuaån bò baøi sau: Kieåm tra vieát (Mieâu taû caây coái). - Theo doõi - Lắng nghe, lựa chọn cây để tả - Quan saùt - Nối tiếp giới thiệu - 4 hs đọc 4ù, cả lớp theo dõi - Laäp daøn yù - Tự làm bài - Đổi bài góp ý cho nhau - 5-7 hs đọc to trước lớp - Nhaän xeùt. - Lắng nghe, thực hiện. Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I/ Mục tiêu: Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém. KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. - Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. @ Giảm tải: HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thoát nhiệt năng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,... - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa. thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi; nhiệt kế III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nóng, lạnh và nhiệt độ 2 hs lên bảng trả lời - Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và lạnh đi? - Lắng nghe Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? - Khi ra ngoài trời nắng về nhà chỉ còn nước sôi trong phích, em sẽ làm như thế nào để có nước nguội uống nhanh? 21 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém KNS*: - Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cch nhiệt tốt. - Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết quả thí nghiệm - Ghi nhanh phần dự đoán của hs lên bảng - Để biết dự đoán của các em có đúng không, các em tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6 (rót nước nóng vào cốc cho hs) - các em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an toàn - Gọi hs trình bày kết quả thí nghiệm. - HS đọc to trước lớp - Nêu dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn. - Tiến hành thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày: Khi cầm vào từng cán thìa, em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa. Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt hơn nhựa. - Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? - Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa. - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt,... dẫn nhiệt tốt còn gọi - Lắng nghe đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông,.. dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt. - Cho hs quan sát xoong, nồi và hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất + Xoong được làm bằng nhôm, liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? vì sao lại dùng inốc là những chất dẫn nhiệt tốt những chất liệu đó? để nấu nhanh. Quai xoong được làm bằng nhựa là vật cách nhiệt để khi ta cầm không bị nóng. + Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét chạm tay + Là do sắt dẫn nhiệt tốt nên tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? ta ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là vật lạnh hơn, do đó tay ta có cảm giác lạnh. + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm + Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt? tay ta không bị mất nhiệt nhanh Kết luận: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt, tay như khi chạm vào ghế sắt. ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có - Lắng nghe cảm giác lạnh; với ghế gỗ hoặc ghế nhựa thì tay ta cũng truyền nhiệt cho ghế nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém hơn sắt nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt, ghế gỗ cùng đặt trong một phòng là như nhau. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của 22 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×