Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ngu van 8 - Ôn tập trong thời gian nghỉ Covid 19 từ ngày ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Từ ngày 30/3-4/4/2020
<b>CÂU HỎI HƯỚNG DẪN HỌC MÔN NGỮ VĂN 8 - TUẦN 26</b>


<b>A. Văn bản : Nước Đại Việt ta( Nguyễn Trãi) </b>
<b>Câu 1: </b>


<b>- Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyện Trãi và hồn cảnh sáng tác Bình ngơ</b>
đại cáo?


- Thể loại của tác phẩm Bình ngơ đại cáo là gì? Đặc điểm của thể loại đó?


<i><b>Gợi ý: HS tham khảo chú thích */ SGK để trả lời. </b></i>
*, Bố cục của văn bản Nước Đại Việt ta?


<b>Câu 2: Dựa vào 2 câu đầu phân tích làm rõ cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của</b>
<i>NT ( so sánh với tư tưởng nhân nghĩa của nho giáo) </i>


Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là "yên dân", "trừ bạo". Yên dân
là là cho dân được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải trừ diệt
mọi thế lực bạo tàn.


Như vậy, với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại
xâm. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa người với người mà còn trong
quan hệ giữa dân tộc với dân tộc.


<b>Câu 3: Nguyễn Trãi đưa ra những yếu tố căn bản nào để xác định độc lập, chủ</b>
quyền của dân tộc:(so sánh với Sông núi nước Nam để thấy rõ sự tiến bộ, tính tàn
diện và sâu sắc của nó)


* Các yếu tố:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đây chính là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc so với bài thơ "Sơng núi
nước Nam" bởi tính tồn diện và sâu sắc của nó


<b>Câu 4: Những nét đặc sắc về nghệ thuật và ND ý nghĩa đoạn trích?</b>


- Tác giả sử dụng nhiều lớp từ ngữ diễn đạt tính chất hiển nhiên, vốn có lâu
đời của nước Đại Việt ta. Các từ như: từ trước, vốn xưng, đã lâu, đã chia, cũng
khác,…


- Biện pháp so sánh kết hợp với liệt kê cũng tạo cho đoạn văn hiệu quả cao
trong lập luận


- Những câu văn biền ngẫu chạy song song liên tiếp với nhau cũng giúp cho
nội dung nghệ thật và chân lí mà tác giả muốn khẳng định chắc chắn và rõ ràng
hơn.


<b>Câu6: Qua VB nước Đại Viêt ta em thấy Nguyễn Trãi là người như thế nào?) </b>
<b>Bài tập: Viết một đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 câu trình bày cảm</b>
nhận của em về tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi thể hiện trong VB nước Đại
Việt ta ?


<b>B. Văn bản Bàn luận về phép học ( Nguyễn Thiếp) </b>
<b>Câu 1: </b>


- Nêu hiểu biết của em về tác giả Nguyện Thiếp và hoàn cảnh sáng tác Bàn
luận về phép học?


- Thể loại của VB là gì? Đặc điểm của thể loại đó?
<i><b>Gợi ý: HS tham khảo chú thích */ SGK để trả lời. </b></i>
- Bố cục của văn bản ?



- Phần đầu VB, tác giả nêu khái quát mục đích chân chính của việc học. Mục
đích đó là gì?


<b>Câu 2: Tác giả đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? Tác hại của</b>
lối học ấy là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4: Bài tấu có đoạn bàn về "phép học", đó là những "phép học" nào? Tác</b>
dụng và ý nghĩa của những phép học ấy? Từ thực tế việc học của bản thân, em thấy
phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao


Sự cần thiết và tác dụng của phương pháp "học đi đôi với hành"


Học là quá trình tiếp thu kiến thức và lý thuyết, lý luận. Hành là quá trình áp
dụng lý thuyết học được vào thực tiễn đời sống và lao động. Phương pháp “học đi
đơi với hành” chính là sự kết hợp hồn hảo giữa nhận thức và hành động của con
người, tạo ra tính thực tiễn, bổ sung lẫn nhau làm cho những điều chúng ta học trở
nên có ý nghĩa và kết quả. Nếu chỉ học mà không thực hành sẽ sa vào lý thuyết
suông, không thể nắm bắt được ý nghĩa sâu sắc với thực tiễn. Học đi đôi với hành
thực sự cần thiết và hữu dụng với tất cả mọi người. Song trên thực tế nước ta,
phương pháp này chưa được xem trọng, đó là nguyên nhân làm cho chất lượng giáo
dục khơng được cải thiện. Vì thế cần xác định đúng đắn mục tiêu học tập, và
thường xuyên áp dụng phương pháp “học đi đôi với hành” để việc học trở nên ý
nghĩa.


<b>Câu 5: Xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng một sơ đồ. : Nội dung và</b>
nghệ thuật văn bản Bàn luận về phép học


<b>C. Tập Làm Văn </b>



Ơn tập viết ĐV trình bày luận điểm
<b>I.KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM.</b>


<b>1.Luận điểm:</b>


- Luận điểm là những tư tưởng,quan điểm,chủ trương cơ bản mà người viết
(nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.


<b>2.Ví dụ:</b>


a.Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Luận điểm phụ:


+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ.
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay.
+ Bổn phận của chúng ta.


- Yêu cầu của luận điểm:


Luận điểm cần phải chính xác,rõ ràng và phù hợp (với yêu cầu giải quyết vấn
đề) và đủ (để việc giải quyết vấn đề trở nên trọn vẹn)


<b>II.MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬN ĐIỂM VỚI VẤN ĐỀ CẦN GIẢI </b>
<b>QUYẾT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.</b>


<i>Gợi ý trả lời các câu hỏi ở sgk</i>


- Vấn đề “Tinh thân yêu nước của nhân dân ta”



- Luận điểm trên khơng đủ để làm rõ vấn đề.Vì chưa đủ để chứng minh một
cách toàn diện cho truyền thống yêu nước của dân tộc ta.


- Khơng đạt được vì người nghe chưa hiểu tại sao phải dời đơ,chưa có sức
thuyết phục


* Luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm
sáng tỏ vấn đề được đặt ra.


<b>III.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LUẬN ĐIỂM TRONG BÀI VĂN </b>
<b>NGHỊ LUẬN.</b>


<i>Gợi ý trả lời các câu hỏi ở sgk</i>


1.Đề bài “ Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần đổi mới phương pháp học
tập”


- Chọn hệ thống luận điểm 1.


- Vì hệ thống luận điểm 1 có sự liên kết chặt chẽ với nhau,các ý rành mạch
được sắp xếp theo một trình tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trong bài văn nghị luận,luận điểm là một hệ thống có( luận điểm chính và
luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.


- Các luận điểm trong bài vừa cần liên kết chặt chẽ,lại vừa cần có sự phân
biệt với nhau.Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí: Luận điểm
nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau,,còn luận điểm nêu sau dẫn đến
luận điểm kết luận.



<b>II.LUYỆN TẬP: Gợi ý trả lời các câu hỏi ở sgk</b>
<b>Bài tập 1: </b>


- Luận điểm của văn bản không phải là “ Nguyễn Trãi là một ông tiên”,cũng
không hẵn là “ Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc” mà là “Nguyễn Trãi là tinh hoa
của đất nước,dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”


<b>Bài tập 2: Hãy nhận diện và phân tích luận điểm chính và luận điểm phụ </b>
trong văn bản : “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng (Ngữ
văn 7- Tập 2)


<b>Bài tập 3: Tìm luận điểm phụ và sắp xếp những luận điểm phụ ấy để làm </b>
sáng tỏ luận điểm chính sau: “ Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ”


- Biểu hiện của hút thuốc lá.
- Nguyên nhân hút thuốc lá.
- Tác hại của việc hút thuốc lá


</div>

<!--links-->

×