Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 1 - Trường tiểu học Long Hữu A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.12 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân : Chính taû DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe – Viết) PHAÂN BIEÄT l/n, an/ang I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, không mắc quá 5 lỗi trong baøi 2.Kó naêng: -Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang dễ lẫn. 3. Thái độ: -Trình baøy baøi caån thaän, saïch seõ. -Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II.Chuaån bò: -Baûng vieát saün noäi dung BT 2b III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Mở đầu: - GV nhaéc laïi moät soá ñieåm caàn löu yù veà yeâu caàu cuûa giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học … nhaèm cuûng coá neàn neáp hoïc taäp cho caùc em. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài Lên lớp 4, các em tiếp tục luyện tập để viết đúng chính tả, nhưng bài tập ở lớp 4 có những yêu cầu cao hơn lớp 3 Trong tieát chính taû ngaøy hoâm nay, caùc em seõ nghe đọc & các em có nhiệm vụ viết đúng chính tả một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó các em sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang mà các em dễ đọc sai, viết sai. b.Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS theo doõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết - HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn -HS luyện viết bảng con HS nhaän xeùt - GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào baûng con - GV lưu ý HS: ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu tiên nhớ viết hoa. Chú ý ngồi viết đúng tư thế. - HS nghe – vieát - GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết - HS soát lại bài - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. soát lỗi cho nhau - GV nhaän xeùt chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Baøi taäp 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở, 1 HS làm bài trên baûng - GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng đúng. Baøi taäp 3a: - HS đọc yêu cầu của bài tập - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3a - HS thi giải đố nhanh & viết đúng vào baûng con - GV nhận xét nhanh, khen ngợi những HS giải đố - HS giơ bảng. Một số em đọc lại câu đố & lời giải đúng. nhanh, viết đúng chính tả 4.Cuûng coá - Daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học - Chuẩn bị bài: (Nghe – viết) Mười năm cõng bạn đi hoïc. Phaân bieät s/x, aên/aêng. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Ñòa lí LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: -Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định -Biết một số yếu tố của bản độ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ . II.Chuaån bò: -SGK -Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Môn Lịch sử & Địa lí - Môn Lịch sử & Địa lí lớp 4 giúp em hieåu ñieàu gì? - Em hãy tả sơ lược cảnh thiên nhiên & đời sống của người dân nơi em đang sinh sống? - GV nhaän xeùt. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi tên bài lên bảng: Làm quen với bản đồ b. Bản đồ *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp Bước 1: - GV treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam…) - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng - Yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. Bước 2: - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bước 1: - GV yeâu caàu HS quan saùt hình 1, 2 roài chæ vò trí cuûa hoà Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Yêu cầu HS đọc SGK & trả lời các câu hỏi sau: + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như theá naøo? + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com. - HS trả lời - HS nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS quan saùt - Vài HS đọc - Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện moät boä phaän nhoû hôn cuûa beà maët Traùi Đất – nước Việt Nam.. - HS quan sát & chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn - HS trả lời - Caùc HS khaùc nhaän xeùt, boå sung yù kieán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Bước 2: - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời c.Một số yếu tố của bản đồ *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:. - HS thaûo luaän theo nhoùm. Teân baûn Phaïm vi đồ theå hieän. + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?. Thoâng tin chuû yeáu. + Hoàn thiện bảng sau (dựa vào ví dụ để hoàn thiện baûng) Bản đồ Nước Vị trí, giới + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc Địa lí tự Việt Namhạn,hình dáng nhieân nước ta, thủ (B), Nam (N), Ñoâng (Ñ), Taây (T) nhö theá naøo? Vieät ñoâ, moät soá + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? Nam thaønh phoá, + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1cm trên bản đồ nuùi, soâng… ứng với bao nhiêu mét trên thực tế? ………………………………… + Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu - Đại diện các nhóm lên trình bày trước bản đồ được dùng để làm gì? lớp Bước 2 - GV kết luận: Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ & kí hiệu bản đồ. *Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ Bước 1: Làm việc cá nhân. - HS quan sát & thực hành vẽ vào vở nhaùp. - Yêu cầu HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác & vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như: đường biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản… Bước 2: Làm việc theo nhóm đôi. - Hai em thi đố cùng nhau.. 4.Cuûng coá - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ. - Bản đồ được dùng để làm gì? 5.Daën doø: - Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ (tt) RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân : Keå chuyeän SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Muïc tieâu: 1. Reøn kó naêng noùi: -Dựa vào lời kể của GV & tranh minh hoạ, HS nghe và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ , kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. 2.Reøn kó naêng nghe: -Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. -Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của baïn. 3. Thái độ: -Bồi dưỡng lòng nhân ái. -Giáo dục ý thức BVMT , khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra ( lũ lụt ) . II.Chuaån bò: - Tranh minh hoạ - Tranh aûnh söu taàm veà hoà Ba Beå. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người nhö theå thöông thaân, caùc em seõ nghe keå caâu chuyeän giaûi thích sự tích hồ Ba Bể – một hồ nước rất to, đẹp thuộc tænh Baéc Kaïn. - GV giới thiệu tranh ảnh về hồ Ba Bể - Trước khi nghe kể, các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay. b) HS nghe keå chuyeän -GV keå laàn 1 +GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ +Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh hơn ở đoạn kể về ta hoạ trong đêm lễ hội; chậm rãi ở đoạn kết. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm về hình dáng khổ sở của bà cụ ăn xin, sự xuất hiện của con giao long, nỗi khiếp sợ của mẹ con bà nông dân, nỗi kinh hoàng của mọi người khi đất dưới chân rung chuyển, nhà cửa, người vật đều chìm nghỉm dưới nước. -GV keå laàn 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ -GV keå laàn 3 c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyeän Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com. -Haùt vui. -HS xem tranh aûnh veà hoà Ba Beå. - HS nghe & giải nghĩa một số từ khó. - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. - Hướng dẫn HS kể chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu của từng bài tập. -HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài taäp - HS laéng nghe. - GV nhắc nhở HS trước khi kể chuyện: + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn từng lời của cô. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa a) Kể chuyện trong nhóm - HS kể từng đoạn câu chuyện theo caâu chuyeän. nhoùm tö (4 HS) a) Yeâu caàu HS keå chyeän theo nhoùm - Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp - Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? - GV nhaän xeùt, choát laïi - GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hieåu caâu chuyeän nhaát. - HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - HS cuøng GV bình choïn baïn keå chuyeän hay nhaát, hieåu caâu chuyeän nhaát. 3.Cuûng coá, daën doø: -Giáo dục ý thức BVMT , khắc phục hậu quả do thiên tai gaây ra ( luõ luït ) . - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe baïn chaêm chuù, neâu nhaän xeùt chính xaùc - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thaân. - Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe – đã đọc. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Khoa hoïc CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Nêu được con người cần thức ăn , nước uống , không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống . -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí , thức ăn, nước uống từ môi trường . 2. Kó naêng: -Kể ra một số điều kiện vật chất & tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. 3. Thái độ: -Có ý thức bảo vệ môi trường sống. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 4, 5 SGK -Phiếu học tập; Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.OÅn ñònh 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng. b)Hoạt động 1: Những điều kiện cần để con người soáng & phaùt trieån Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuoäc soáng cuûa mình. Caùch tieán haønh: - GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu: Em hãy kể ra những thứ các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình? - GV chỉ định từng HS nêu & viết các ý kiến đó lên baûng - GV tóm tắt lại tất cả những ý kiến của HS đã được ghi trên bảng & rút ra nhận xét chung dựa trên ý kiến các em đã nêu ra -GV nhaän xeùt, boå sung. c)Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK Mục tiêu: HS phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com. Haùt vui. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS neâu yù ngaén goïn, HS khaùc theo doõi. - HS làm việc với phiếu học tập theo nhoùm - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. HS bổ sung, nhận xét Những điều kiện cần để con người sống & phaùt trieån laø: +Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia ñình, caùc phöông tieän ñi laïi… +Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như: tình caûm gia ñình, baïn beø, laøng xoùm, caùc phöông tieän hoïc taäp, vui chôi, giaûi trí….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Caùch tieán haønh: - GV phaùt phieáu hoïc taäp & yeâu caàu HS laøm phieáu hoïc taäp theo nhoùm -Chữa phiếu học tập cho các nhóm -Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở SGK & thảo luận lần lượt 2 câu hỏi: +Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự soáng cuûa mình?. +Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì?. d)Hoạt động 3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khaùc Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. Caùch tieán haønh: -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu có nội dung bao gồm những thứ “cần có” để duy trì cuộc sống & những thứ các em “muốn có”. Mỗi tấm phiếu chỉ vẽ 1 thứ. - GV hướng dẫn cách chơi & chơi -Yêu cầu từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình với các nhóm khác & giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy?. -HS nhaän phieáu, laøm vieäc theo nhoùm. -Caùc nhoùm trình baøy, nhoùm khaùc nhaän xeùt. -HS trả lời: +Con người, động vật & thực vật đều cần đến thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. +Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống con người còn cần nhà ở, áo quần, phương tiện giao thông & những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội.. - HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trò chôi. - Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thaáy caàn phaûi mang theo khi caùc em đến 1 hành tinh khác (những tấm phiếu vẽ các hình đã loại ra phải nộp lại cho GV) Tiếp theo, mỗi nhóm hãy chọn 6 thứ cần hơn cả để mang theo. - HS trả lời 4.Cuûng coá : - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? 5.Daën doø: -GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân: Khoa hoïc TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức: -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ôxy , thức ăn , nước uống , thải ra khí các-bô-níc , phân và nước tiểu . -Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí , thức ăn, nước uống từ môi trường . 2. Kó naêng: -HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. 3. Thái độ: -Có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh. II.Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, 7 - Giaáy traéng khoå to, buùt veõ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.OÅn ñònh 2.Bài cũ: Con người cần gì để sống - Như mọi sinh vật khác, con người cần những gì để duy trì sự sống của mình? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người Muïc tieâu: - Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào & thải ra trong quaù trình soáng. - Nêu được thế nào gọi là trao đổi chất. Caùch tieán haønh: -GV giao nhieäm vuï cho HS quan saùt & thaûo luaän theo caëp: +Trước hết, em hãy kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6. +Sau đó, phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống). +Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ như không khí. +Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường & thải ra môi trường những gì trong quá trình Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com. - Haùt - HS trả lời - HS nhaän xeùt. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. - HS quan saùt & thaûo luaän theo caëp những nhiệm vụ GV giao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. soáng cuûa mình. - Yeâu caàu HS thaûo luaän .Trong khi thaûo luaän, GV kieåm tra & giúp đỡ các nhóm. -Gọi đại diện một số trình bày.. - GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết & trả lời câu hỏi: +Trao đổi chất là gì? +Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật & động vật. -GV nhaän xeùt, boå sung. c.Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường Mục tiêu:HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Caùch tieán haønh: - GV nêu yêu cầu HS viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình - Trình baøy saûn phaåm. -GV yêu cầu từng nhóm lên trình bày ý tưởng của bản thân hoặc của nhóm đã thể hiện -GV nhaän xeùt xem saûn phaåm cuûa nhoùm naøo laøm toát seõ được lưu lại treo ở lớp học trong suốt thời gian học về chủ đề Con người & sức khoẻ. 4.Cuûng coá – Daën doø: - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người (tt).. -HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên - Vaøi HS leân trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình: +Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi & thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để toàn taïi. +Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường & thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã. +Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - HS đọc & trả lời câu hỏi. HS khác nhaän xeùt & boå sung. - HS trình bày theo nhóm theo sự hướng daãn cuûa GV - Từng nhóm trình bày sản phẩm của mình - Caùc nhoùm khaùc nghe & coù theå hoûi hoặc nêu nhận xét. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Moân :Kó thuaät VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU,THEÂU I/ Môc tiªu: - Học sinh biết ủửụùc đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản tờng dùng đẩ cắt, khâu, thêu - Biết cách và thực hiện đợc thao tác xâu chỉ vào kim và veõ nút chỉ (gút chỉ) - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II/§å dïng d¹y häc: - Mét sè vËt liÖu vµ dông cô c¾t, kh©u, thªu III/Các hoạt động dạy- học: a.Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu 1 sè s¶n phÈm may, khâu, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối) để làm nh÷ng s¶n phÈm nµy, cÇn ph¶i cã nh÷ng vËt liÖu dụng cụ nào và phải làm gì ? GV nêu mục đích bµi b.Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: GV hửớng dẫn HS quan sát, nhận xÐt vÒ vËt liÖu, kh©u, thªu a) V¶i: Chän v¶i cã sîi th« b) Chỉ: GV hửớng dẫn học sinh đọc nội dung b vµ tr¶ lêi c©u hái h×nh 1 (SGK) - GV giíi thiÖu mét sè mÉu chÜ. KÕt luËn: Néi dung b (SGK) Hoạt động 2: GV hửớng dẫn HS tìm hiểu đặc ®iÓm vµ c¸ch sö dông kÐo - Höíng dÉn HS quan s¸t H2 (SGK) - Cho HS so s¸nh sù gièng, kh¸c nhau, gi÷a kÐo c¾t v¶i vµ kÐo c¾t chØ - Höíng dÉn HS c¸ch cÇm kÐo c¾t v¶i. - Chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo c¾t v¶i Hoạt động 3: GV hửớng dẫn HS quan sát, nhận xÐt mét sè vËt liÖu vµ dông cô kh¸c. - Höíng dÉn HS quan s¸t H6 (SGK) kÕt hîp víi quan s¸t mÉu mét sè dông cô vËt liÖu c¾t, kh©u, thêu, để nêu tên và tác dụng của chúng. *KÕt luËn: + Thớc may: Dùng để đo vải. vạch dấu trên vải. + Thíc d©y:§îc lµm b»ng v¶i tr¾ng nhùa, dµi 150cm dùng để đo các số đo trên cơ thể + Khung thªu cÇm tay: gåm 2 khung trßn lång vµo nhau, khung trßn to cã thÓ ®iÒu chØnh, Khung thªu cã t¸c dông gi÷ cho mÆt v¶i c¨ng khi thªu -Khung cài, khung bấm: dùng để đính vào nẹp ¸o quÇn vµ nhiÒu s¶n phÈm may mÆc kh¸c. -Phấn may dùng để vạch dấu trên vải. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi.. -HS quan saùt -2 HS đọc. -HS quan saùt -KÐo c¾t chØ nhá h¬n kÐo c¾t v¶i -HS cÇm kÐo c¾t v¶i. -1-2 HS thùc hiÖn thao t¸c cÇm kÐo c¾t v¶i. - HS quan s¸t H6 (SGK) kÕt hîp víi quan s¸t mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu, để nªu tªn vµ t¸c dông cña chóng. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. 4.Keát luaän: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi sau: “VËt liÖu, dông cô c¾t, kh©u, thªu (tt) ” RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn: Lịch sử MÔN LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÍ I.Muïc tieâu: HS bieát: -Môn lịch sử và Địa lí ở lớp giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam , biết công lao của ông cha ta thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn - Môn lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên , con người và đất nước Việt Nam II.Chuaån bò: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt một số dân tộc ở một số vùng. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -GV neâu noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc. -Ghi teân baøi leân baûng 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ - GV giới thiệu vị trí của đất nước ta & cư dân ở mỗi vuøng.. -HS laéng nghe. -HS nhaéc laïi teân baøi. - HS theo doõi. - HS trình bày lại & xác định trên bản đồ haønh chính Vieät Nam vò trí thaønh phoá maø em ñang soáng.. c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Caùc nhoùm laøm vieäc -GV neâu yeâu caàu - GV đưa cho mỗi nhóm 1 bức tranh (ảnh) về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu & mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. - GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt - Đại diện nhóm báo cáo Nam có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước & giữ nước.. -HS laéng nghe. Hỏi:Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh - HS phát biểu ý kiến điều đó. - GV keát luaän. - HS theo doõi.. - GV hướng dẫn HS cách học. 4.Cuûng coá - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com. - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. 5.Daën doø: -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuẩn bị bài: Làm quen với bản đồ. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn Luyện từ và câu CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -HS nắm được cấu tạo cơ bản ( gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( âm đầu, vần , thanh ) 2.Kó naêng: -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu . 3. Thái độ: -Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.Chuaån bò: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận tiếng viết một màu) -Bộ chữ cái ghép tiếng (mỗi bộ phận một màu) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Mở đầu: GV nói tác dụng của tiết Luyện từ và câu – tiết -HS lắng nghe học giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết noùi thaønh caâu gaõy goïn. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của 1 tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ. b) Hình thaønh khaùi nieäm * Hướng dẫn phần nhận xét - Yeâu caàu 1: - Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ + Tất cả HS đếm thầm. + 1, 2 HS làm mẫu đếm thành tiếng dòng đầu (vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt + GV nhaän xeùt baøn). Keát quaû: 6 tieáng. + Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng còn lại (vừa đếm vừa đập nhẹ tay lên mặt bàn). Keát quaû: 8 tieáng. - Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh - Yêu cầu 2: + Tất cả HS đánh vần thầm vần đó + 1 HS làm mẫu: đánh vần thành tiếng + Tất cả HS đánh vần thành tiếng & ghi + GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng, dùng lại kết quả đánh vần vào bảng con: bờ – aâu – baâu – huyeàn – baàu. HS giô baûng con phaán maøu toâ caùc boä phaän cuûa tieáng baàu baùo caùo keát quaû. - Yeâu caàu 3: Phaân tích caáu taïo cuûa tieáng baàu (tieáng baàu - Yeâu caàu 3: + HS trao đổi nhóm hai do những bộ phận nào tạo thành) + GV giúp HS gọi tên các thành phần: âm đầu, vần, + Đại diện nhóm trình bày kết luận, vừa nói vừa chỉ vào dòng chữ GV đã viết trên Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. thanh. baûng: tieáng baàu goàm ba phaàn - Yeâu caàu 4:. - Yeâu caàu 4: Phaân tích caáu taïo cuûa caùc tieáng coøn laïi. Ruùt ra nhaän xeùt + GV giao cho mỗi nhóm 1 bảng có ghi sẵn những tiếng cần phân tích (mỗi nhóm phân tích khoảng 2 tiếng) + GV nhaän xeùt - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi keát quaû phaân tích: Tieáng do những bộ phận nào tạo thành? + Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” là những tieáng naøo? + Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? - GV keát luaän: Trong moãi tieáng, boä phaän vaàn & thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phaûi coù maët. * Ghi nhớ kiến thức - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ. c) Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV phaân coâng HS moãi baøn phaân tích 3 tieáng - GV nhaän xeùt Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. + HS hoạt động theo nhóm + HS gắn bảng những tiếng của mình để tạo thành 1 bảng lớn (như SGV) + Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành - HS neâu. - HS đọc thầm phần ghi nhớ - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân vào vở - Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng (ao, sao) - HS làm bài vào vở. - GV nhaän xeùt. 4.Cuûng coá, daën doø: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, HTL câu đố. - Chuaån bò baøi: Luyeän taäp veà caáu taïo cuûa tieáng RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn Luyện từ và câu LUYEÄN TAÄP VEÀ CAÁU TAÏO CUÛA TIEÁNG I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: Phân tích cấu tạo của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2.Kó naêng: HS điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học ( âm đầu, vần , thanh ) -Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau . 3. Thái độ: Yeâu thích tìm hieåu Tieáng Vieät. II.Chuaån bò: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng & phần vần; Bộ xếp chữ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh 2.Baøi cuõ: Caáu taïo cuûa tieáng - Phaân tích 3 boä phaän cuûa caùc tieáng trong caâu Laù laønh đùm lá rách. - GV nhaän xeùt & chaám ñieåm 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài Bài trước, ta đã biết mỗi tiếng gồm mấy bộ phận? Hôm nay, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chaéc hôn caáu taïo cuûa tieáng. b) Hướng dẫn luyện tập Baøi taäp 1: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả phần ví duï - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhaän xeùt Baøi taäp 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS thi đua sửa bài trên bảng - GV nhaän xeùt. - HS nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở. - HS sửa bài. - HS neâu. - HS thi đua sửa bài trên bảng - HS nhận xét: hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ là: ngoài – hoài (vần gioáng nhau: oai). Baøi taäp 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ, thi làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp - Lời giải: + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoaét; xinh – ngheânh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoaét (vaàn: oaét). - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. - Cả lớp làm bài vào vở nháp - 2 HS laøm baûng phuï - HS nhaän xeùt. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – ngheânh Baøi taäp 4: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi nhóm đôi - HS nêu: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tieáng coù phaàn vaàn gioáng nhau – gioáng nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn. Baøi taäp 5: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gợi ý: + Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cầm tìm lời giải là các chữ ghi tiếng. + Câu đố yêu cầu: bớt đầu = bớt âm đầu; bớt cuối = bỏ aâm cuoái - GV nhaän xeùt 4.Cuûng coá, daën doø: - Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhaát thieát phaûi coù? Neâu ví duï? - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Yêu cầu HS xem trước Từ điển HS để nắm nghĩa các từ trong bài tập 2 - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết.. - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS nghe gợi ý của GV - HS thi giải đúng, giải nhanh câu đố baèng caùch vieát ra baûng con - Lời giải: út – ú – bút. - HS neâu. RUÙT KINH NGHIEÄM SAU TIEÁT DAÏY:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. Ngaøy. thaùng. naêm 2013. Môn: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ trong bài -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực kẻ yếu . _Giaûm yù 2 caâu 4 2.Kĩ năng:HS đọc lưu loát toàn bài: -Đọc đúng các từ & câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. -Đọc rành mạch , trôi chảy , bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Deá Meøn). 3. Thái độ: -Yêu mến mọi người, mọi vật xung quanh. -Luoân coù taám loøng nghóa hieäp, bao dung. *Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân. II.Chuaån bò: -Tranh minh hoạ trong SGK.Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.OÅn ñònh -Haùt vui 2.Mở đầu: - GV yêu cầu HS mở mục lục SGK & nêu tên 5 chủ điểm - HS nêu seõ hoïc trong HKI. + Thương người như thể thương thân: nói về lòng nhân ái. + Măng mọc thẳng: nói về tính trung thực, lòng tự trọng. + Trên đôi cánh ước mơ: nói về mơ ước của con người. + Có chí thì nên: nói về nghị lực của con người. + Tieáng saùo dieàu: noùi veà vui chôi cuûa treû em. 3.Bài mới: a.Giới thiệu chủ điểm & bài đọc - GV yêu cầu HS mở tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên - HS nêu: Thương người như thể thương & cho biết tên của chủ điểm, cho biết tranh minh hoạ vẽ thân với tranh minh hoạ chủ điểm thể những gì? hiện những con người yêu thương, giúp đỡ -Bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một trích đoạn từ nhau khi gặp hoạn nạn, khó khăn truyeän Deá Meøn phieâu löu kí - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để biết hình - HS theo dõi daùng Deá Meøn & Nhaø Troø b.Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài - HS nêu: 4 đoạn +Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) +Đoạn 2:Năm dòng tiếp(hình dáng Nhà Troø) + Đoạn 3:Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Troø) + Đoạn 4: Phần còn lại (hành động nghĩa -GV yêu cầu HS đọc các đoạn trong bài (đọc 2,3 lượt) hieäp cuûa Deá Meøn) Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV Phạm Thanh Thuý-Trường tiểu học Long Hữu A. +Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng +Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc phần chú ở cuối bài -Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - GV đọc diễn cảm cả bài c.Hướng dẫn tìm hiểu bài (Rèn KNS: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân). -GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi +Dế Mèn gặp chị Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?. +Lượt đọc thứ 1: Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc +Lượt đọc thứ 2: HS đọc tphần chú giải -1, 2 HS đọc lại toàn bài -HS nghe. -HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi +Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tieáng khoùc tæ teâ, laïi gaàn thì thaáy chò Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi +Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? +Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngaén chuøn chuøn, quaù yeáu, laïi chöa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. -GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 -HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi +Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? +Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đó chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhaø Troø maáy baän. Laàn naøy chuùng chaêng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt. -GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi -HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi +Những lời nói nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế +Lời của Dế Mèn: Em đừng sợ. ..Đứa độc Meøn? aùc khoâng theå caäy khoeû aên hieáp keû yeáu. (Lời nói dứt khoát, mạnh mẽ làm Nhà Troø yeân taâm) -GV yêu cầu HS đọc lướt toàn bài , nêu một hình ảnh nhân - HS tự nêu ý kiến của cá nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó? d.Hướng dẫn đọc diễn cảm -Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự trong - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài baøi -GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi -HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho đoạn phù hợp -GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo (Năm trước, gặp khi trời … cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu) caëp - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm -HS đọc trước lớp (ngaét, nghæ, nhaán gioïng) -Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, 4.Cuûng coá - Daën doø bài, phân vai) trước lớp - Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? -HS neâu -GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS trong giờ học -Yêu cầu HS về tiếp tục luyện đọc chuẩn bị bài: Mẹ ốm Ruùt kinh nghieäm sau tieát daïy:. Giáo án lớp 4 – Tuần 1. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×