Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10, NH ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 - Mã đề thi 104


<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b> <b>KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>NGUYỄN TRUNG TRỰC</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC <b><sub>Mơn: Địa Lí Lớp: 10</sub></b>


(đề có 3 trang) <b><sub>Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi: 104 </sub></b>


Họ tên học sinh: ...Số BD: ...
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 6.0 điểm</b>


<b>Câu 1:</b> Khi ở chân núi nhiệt độ khơng khí là 290<sub>C, lên đến độ cao 2500m thì nhiệt độ ở đó là </sub>


<b>A. </b>190<sub>C </sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>20</sub>0<sub>C </sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>14</sub>0<sub>C </sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>15</sub>0<sub>C </sub>


<b>Câu 2:</b> Dải hội tụ nhiệt đới được tạo thành ở khu vực


<b>A. </b>ơn đới. <b>B. </b>chí tuyến. <b>C. </b>xích đạo. <b>D. </b>cực.


<b>Câu 3:</b> Phát biểu nào dưới đây khơng đúng?


<b>A. </b>Càng xa xích đạo về hai cực thì độ dài ngày đêm càng chênh lệch.
<b>B. </b>Tại xích đạo có độ dài ngày đêm bằng nhau.


<b>C. </b>Tại hai cực có hiện tượng 6 tháng ngày, 6 tháng đêm.


<b>D. </b>Ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm bằng nhau khắp mọi nơi.


<b>Câu 4:</b> Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do



<b>A. </b>Trục trái đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh mặt trời.
<b>B. </b>Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục.


<b>C. </b>Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông.
<b>D. </b>Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông.


<b>Câu 5:</b> Quá trình phá hủy đá, khống vật được gọi là q trình


<b>A. </b>Vận chuyển. <b>B. </b>Bóc mịn. <b>C. </b>Bồi tụ. <b>D. </b>Phong hóa.


<b>Câu 6:</b> Bề mặt trái đất được chia ra làm


<b>A. </b>24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15o kinh tuyến.


<b>B. </b>24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến.


<b>C. </b>12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15o kinh tuyến.


<b>D. </b>12 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 30o kinh tuyến.


<b>Câu 7:</b> Theo dương lịch, thời gian bắt đầu tính mùa thu là vào ngày


<b>A. </b>22/6 <b>B. </b>23/9 <b>C. </b>22/12 <b>D. </b>21/3


<b>Câu 8:</b> Thứ tự từ xích đạo về cực là các khối khí


<b>A. </b>Xích đạo, cực, ơn đới, chí tuyến. <b>B. </b>Xích đạo, chí tuyến, cực, ơn đới.
<b>C. </b>Xích đạo, chí tuyến, ơn đới, cực. <b>D. </b>Xích đạo, ơn đới, chí tuyến, cực.



<b>Câu 9:</b> Ở Nam bán cầu, một vật chuyển động từ xích đạo về cực sẽ bị lệch


<b>A. </b>về phía bên trái theo hướng chuyển động. <b>B. </b>về phía cực.
<b>C. </b>về phía bên phải theo hướng chuyển động. <b>D. </b>về phía Xích đạo.
<b>Câu 10:</b> Địa hình Caxto là kết quả của quá trình


<b>A. </b>Bóc mịn do gió. <b>B. </b>Phong hóa hóa học.
<b>C. </b>Phong hóa lí học. <b>D. </b>Phong hóa sinh học.


<b>Câu 11:</b> Tác nhân chủ yếu của phong hóa sinh học là


<b>A. </b>Nấm, vi khuẩn, rễ cây. <b>B. </b>Nước và các hợp chất hòa tan trong nước.
<b>C. </b>Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng. <b>D. </b>Sự kết tinh của muối.


<b>Câu 12:</b> Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là


<b>A. </b>sự dịch chuyển các dòng vật chất. <b>B. </b>bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.
<b>C. </b>các phản ứng hoá học khác nhau. <b>D. </b>sự phân hủy các chất phóng xạ.


<b>Câu 13:</b> Địa hình nào dưới đây là kết quả của quá trình bồi tụ do dòng nước?


<b>A. </b>Đồng bằng châu thổ. <b>B. </b>Các bãi biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 - Mã đề thi 104


<b>Câu 14:</b> Frông địa cực (FA) là mặt ngăn cách giữa hai khối khí


<b>A. </b>ơn đới và cực. <b>B. </b>chí tuyến và ơn đới.
<b>C. </b>xích đạo và chí tuyến. <b>D. </b>cực và xích đạo.



<b>Câu 15:</b> Đường chuyển ngày quốc tế được quy ước là đường


<b>A. </b>vĩ tuyến 1800 <b>B. </b>xích đạo 00 <b>C. </b>kinh tuyến 1800 <b>D. </b>kinh tuyến 00


<b>Câu 16:</b> Sự luân phiên ngày đêm trên bề mặt Trái Đất có được là do


<b>A. </b>tác động chủ yếu của lực Côriôlit lên bề mặt Trái Đất.


<b>B. </b>Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
<b>C. </b>trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động quanh Mặt Trời.
<b>D. </b>chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.


<b>Câu 17:</b> Câu “ Mùa xuân ấm áp, mùa hạ oi bức, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh giá” nhắc đến


nội dung nào dưới đây?


<b>A. </b>Nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa trên Trái Đất.
<b>B. </b>Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
<b>C. </b>Mùa ở hai bán cầu Bắc và Nam diễn ra trái ngược nhau.


<b>D. </b>Bốn mùa trong năm với những đặc điểm riêng về thời tiết, khí hậu.


<b>Câu 18:</b> Điểm giống nhau của hai hiện tượng uốn nếp và đứt gãy là


<b>A. </b>đều sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái.


<b>B. </b>đều do tác động của lực nén ép theo phương ngang.
<b>C. </b>đều là vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ trái đất.
<b>D. </b>đều xảy ra ở vùng đá có tính dẻo cao.



<b>Câu 19:</b> Khi giờ GMT múi giờ số 0 đang là 19 giờ ngày 31 tháng 12 thì ở Việt Nam múi giờ số 7


là mấy giờ? Ngày mấy? tháng mấy?


<b>A. </b>2 giờ ngày 31 tháng 12 <b>B. </b>1 giờ ngày 31 tháng 12


<b>C. </b>2 giờ ngày 1 tháng 1 <b>D. </b>1 giờ ngày 1 tháng 1


<b>Câu 20:</b> Địa hình nào sau đây đặc trưng của dạng bóc mịn do gió?


<b>A. </b>Các rãnh nơng, khe rãnh xói mịn. <b>B. </b>Vịnh hẹp Phi – o, đá trán cừu.
<b>C. </b>Các thung lũng sơng, suối. <b>D. </b>Cột đá hình nấm, đá bề mặt tổ ong.


<b>Câu 21:</b> Xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta có


<b>A. </b>Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất. <b>B. </b>Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
<b>C. </b>Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh. <b>D. </b>Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.


<b>Câu 22:</b> Vận động nâng lên, hạ xuống ở nhiều nơi trên lớp vỏ Trái Đất được gọi là


<b>A. </b>hiện tượng uốn nếp. <b>B. </b>vận động theo phương nằm ngang.
<b>C. </b>hiện tượng động đất. <b>D. </b>vận động theo phương thẳng đứng.


<b>Câu 23:</b> Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân sinh ra nội lực?


<b>A. </b>Năng lượng của các phản ứng hóa học.


<b>B. </b>Sự dịch chuyển các dịng vật chất theo trọng lực.
<b>C. </b>Năng lượng từ bức xạ Mặt Trời.



<b>D. </b>Sự phân hủy của các chất phóng xạ.


<b>Câu 24:</b> Phát biểu đúng nhất về hiện tượng uốn nếp?


<b>A. </b>Là hiện tượng đất đá uốn thành nếp nhưng làm phá vỡ tính chất của chúng.
<b>B. </b>Hình thành các thung lũng, đứt gãy sâu, địa lũy, địa hào.


<b>C. </b>Xảy ra ở những vùng đất đá có tính chất cứng rắn.


<b>D. </b>Là hiện tượng đất đá uốn thành nếp nhưng khơng phá vỡ tính chất của chúng.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1. Khí áp là gì? Trình bày các nguyên nhân làm thay đổi khí áp ( 1.0 điểm ) </b>


<b>Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích tại sao nhiệt độ trung bình năm từ xích đạo về </b>
cực có xu hướng giảm dần? ( 0.5 điểm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 - Mã đề thi 104
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH


<i>(Đơn vị: 0</i>
<i>C) </i>


<b>Tháng </b> <b>I </b> <b>II </b> <b>III </b> <b>IV </b> <b>V </b> <b>VI </b> <b>VII VIII </b> <b>IX </b> <b>X </b> <b>XI </b> <b>XII </b>


Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7


<i>(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lý 12 Nâng cao, NXB Giáo dục Việt nam, 2015) </i>



Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy


a. Vẽ biểu đồ đường biểu diễn nhiệt độ qua các tháng của TP Hồ Chí Minh. ( 1.0 điểm )
b. Tính nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh.
<b>( 1.0 điểm ) </b>


c. Em có nhận xét gì về nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm của hai địa điểm trên?
<b>( 0.5 điểm ) </b>


---


</div>

<!--links-->

×