Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Dự kiến PPCT môn Ngữ văn 7 năm học 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.38 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC



<b>TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG</b>



<b>PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MƠN HỌC</b>


<b>THEO ĐỊNH HƯỚNG</b>



<b> PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH.</b>


<b>MÔN: Ngữ Văn KHỐI: 7</b>



<b>(Áp dụng từ năm học: 2020-2021)</b>



<b>I. Phân phối chương trình.</b>



<b>Cả năm : 35 tuần.</b>


Học kì I : 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết + 01 tuần dự phịng
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết + 01 tuần dự phịng


<b>Học kì I</b>


<b>Tuần 1 Bài 1</b>
Tiết 1: Cổng trường mở ra
Tiết 2: Mẹ tôi


Tiết 3: Từ ghép


Tiết 4: Liên kết trong văn bản
<b>Tuần 2 Bài 2</b>


Tiết 5,6: Cuộc chia tay của những con búp bê


Tiết 7: Bố cục trong văn bản


Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản
<b>Tuần 3 Bài 3</b>


Tiết 9: Những câu hát về tình cảm gia đình (Chỉ dạy bài ca dao 1 & 4)
Tiết 10: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
(Chỉ dạy bài ca dao 1 & 4)


Tiết 11: Từ láy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 13: Những câu hát than than (Chỉ dạy bài ca dao 2 & 3)
Tiết 14: Những câu hát châm biếm (Chỉ dạy bài ca dao 1 & 2)
Tiết 15: Đại từ


Tiết 16: Luyện tập tạo lập văn bản
<b>Tuần 5 Bài 5</b>


Tiết 17: Sông núi nước Nam,
TiÕt 18: Phò giá về kinh
Tiết 19: Từ Hán Việt


Tiết 20: Trả bài Tập làm văn số 1
<b>Tuần 6 Bài 6</b>


Tiết 21: Đọc thêm: Côn Sơn ca


Đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp)



Tiết 23: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
TiÕt 24: Đặc điểm văn bản biểu cảm
<b>Tuần 7 Bài 7</b>


Tiết 25: Bánh trôi nước


Khuyến khích HS tự học: Sau phút chia li
Tiết 26: Quan hệ từ


Tiết 27: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
Tiết 28: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm


<b>Tuần 8 Bài 8</b>
Tiết 29: Qua đèo Ngang
Tiết 30: Bạn đến chơi nhà


Tiết 31,32: Viết bài Tập làm văn số 2
<b>Tuần 9 Bài 8, 9</b>


Tiết 33: Chữa lỗi về quan hệ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 35: Từ đồng nghĩa


Tiết 36: Cách lập ý của bài văn biểu cảm
<b>Tuần 10 Bài 10</b>


Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ)


Tiết 38: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư)
Tiết 39: Từ trái nghĩa



Tiết 40: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
<b>Tuần 11 Bài 11</b>


Tiết 41: Đọc thêm: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tiết 42: Kiểm tra Văn


Tiết 43: Từ đồng âm


Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
<b>Tuần 12 Bài 11, 12</b>


Tiết 45: Cảnh khuya,
Tiết 46: Rằm tháng giêng
TiÕt 47: Kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 48: Trả bài Tập làm văn số 2
<b>Tuần 13 Bài 12</b>


Tiết 49: Thành ngữ


Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
(Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy)


Tiết 51,52: Viết bài Tập làm văn số 3
<b>Tuần 14 Bài 13</b>


Tiết 53- 54: Tiếng gà trưa


Tiết 55: Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt
Tiết 56: Điệp ngữ



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 58: Một thứ quà của lúa non: Cốm
Tiết 59: Chơi chữ


Tiết 60: Làm thơ lục bát
<b>Tuần 16 Bài 14, 15</b>
Tiết 61: Chuẩn mực sử dụng từ
Tiết 62: Ôn tập văn bản biểu cảm
Tiết 63: Mùa xuân của tôi


Tiết 64: Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu
<b>Tuần 17 Bài 15, 16, 17</b>


Tiết 65: Luyện tập sử dụng từ
Tiết 66: Trả bài Tập làm văn số 3
Tiết 67: «n tập tác phẩm trữ tình
Tiết 68: Ôn tập Tiếng Việt
<b>Tuần 18 Bài 16, 17</b>


Tiết 69, 70: Kiểm tra học kì I (đề tổng hợp)


Tiết 71: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Tiết 72: Trả bài KTHK 1


<b>Tuần 19</b> <i>Tuần dự phịng</i>


<b>Học kì II</b>


<b>Tuần 20 Bài 18</b>



Tiết 73 - 74: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
Tiết 75: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn
Tiết 76 -77: Tìm hiểu chung về văn nghị luận


<b>Tuần 21 Bài 19</b>


Tiết 78 - 79: Tục ngữ về con người và xã hội
Tiết 80: Rút gọn câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiết 82: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
<b>Tuần 22 Bài 20</b>


Tiết 83: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tiết 84: Câu đặc biệt


Tiết 85: Tự học có hướng dẫn: Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
Tiết 86: Luyện tập về phương pháp lập luận trong bài văn nghị luËn


<b>Tuần 23 Bài 21</b>


Tiết 87: Đọc thêm: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Tiết 88: Thêm trạng ngữ cho câu


Tiết 88 - 90: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
<b>Tuần 24 Bài 22</b>


Tiết 91: Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
Tiết 92: Kiểm tra Tiếng Việt


Tiết 93: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Chọn trọng điểm để dạy)


Tiết 94: Luyện tập lập luận chứng minh


<b>Tuần 25 Bài 23</b>


Tiết 95: Đức tính giản dị của Bác Hồ


Tiết 96: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
Tiết 97-98: Viết bài Tập làm văn số 5


<b>Tuần 26 Bài 24</b>


Tiết 99 -100: Ý nghĩa văn chương
Tiết 101: Kiểm tra Văn


Tiết 102-103: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
<b>Tuần 27 Bài 25</b>


Tiết 104: Ôn tập văn nghị luận


Tiết 105: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tuần 28 Bài 26</b>
Tiết 108-109: Sống chết mặc bay


Tiết 110: Cách làm bài văn lập luận giải thích (Chọn trọng điểm để dạy)
Tiết 111: Luyện tập lập luận giải thích


Viết bài Tập làm văn số 6 ở nhà
<b>Tuần 29 Bài 27, 28</b>



Tiết 112: Đọc thêm: Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
Tiết 113: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu. Luyện tập (tiếp)


Tiết 114: Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
Tiết 115: Liệt kê


<b>Tuần 30 Bài 28</b>


Tiết 116-117: Ca Huế trên sông Hương


Tiết 118: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính
Tiết 119: Trả bài Tập làm văn số 6


<b>Tuần 31 Bài 29</b>


Tiết 120: Đọc thêm: Quan âm Thị Kính
Tiết 121: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
Tiết 122-123: Văn bản đề nghị


<b>Tuần 32 Bài 30</b>
Tiết 124-125: Ôn tập văn học
Tiết 126: Dấu gạch ngang
Tiết 127: Ôn tập Tiếng Việt
<b>Tuần 33 Bài 31</b>
Tiết 128: Văn bản báo cáo


Tiết 129-130: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
Tiết 131: Ôn tập Tập làm văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiết 133: Ôn tập Tiếng Việt (tiếp)



Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp
Tiết 134-135: Kiểm tra tổng hợp cuối năm


<b>Tuần 35 Bài 33</b>


Tiết 136-137: Chương trình địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp)
Tiết 138: Hoạt động ngữ văn


<b>Tuần 36 Bài 34</b>


Tiết 139: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Tiết 140: Trả bài kiểm tra tổng hợp


<b>Tuần 37</b> <i>Tuần dự phịng</i>


<b>Ban giám hiệu</b>

<b>Tổ trưởng chun mơn</b>

<b>Người xây dựng chương</b>



<b>trình</b>



Kiều Thu Hiền



<b>II. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học: </b>


<b>ST</b>



<b>T</b>



<b>Tên bài học</b>

<b>Mạch </b>



<b>nội dung</b>



<b>kiến </b>


<b>thức</b>



<b>Yêu cầu cần đạt</b>

<b>Thời </b>



<b>lượng</b>



<b>Hình </b>


<b>thức tổ </b>


<b>chức </b>


<b>dạy học</b>



<b>Ghi </b>


<b>chú</b>



1



<b> Đọc thêm: </b>


Côn Sơn ca.



Buổi chiều


đứng ở phủ


Thiên Trường


trông ra



Văn bản


Văn học


trung đại



<b>- Cảm nhận được hồn</b>



thơ thắm thiết tình quê


và sự hòa nhập với


thiên nhiên của các tác


giả.



- Hiểu rõ hơn về thể


thơ thất ngôn tứ tuyệt


và thơ lục bát.



1 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b>Khuyến khích </b>


<b>học sinh tự </b>


<b>học ở nhà: Sau</b>


phút chia li



Văn học


trung đại



đẹp, bản lĩnh sắt son,


thân phận chìm nổi của


người phụ nữ qua sự


trân trọng cảm thương


của tác giả.



- Hiểu rõ hơn về thể


thơ thất ngơn tứ tuyệt.




nhóm,


cá nhân.


Khuyến


khích


học sinh


tự học ở


nhà



3



<b>Đọc thêm: Xa </b>


ngắm thác núi


Lư, Phong Kiều


dạ bạc



Văn bản


văn học


nước


ngoài.



- Sơ lược cảm thụ được


vẻ đẹp thiên nhiên,


bước đầu nhận biết mối


quan hệ gắn bó giữa


tình và cảnh trong thơ


cổ.



1 tiết

Tập thể,


nhóm,



cá nhân



4



Tiếng gà trưa

Văn bản


thơ hiện


đại



- Cảm nhận được vẻ


đẹp trong sáng, đằm


thắm của những kỉ


niệm về tuổi thơ và


tình bà cháu.



- Thấy được nghệ thuật


biểu hiện tình cảm,


cảm xúc qua những chi


tiết tự nhiên, bình dị


của bài thơ.



2 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân



5



Làm thơ lục bát

Tập làm văn

<b>- Hiểu được luật thơ</b>


lục bát và biết làm thơ


lục bát đúng luật.




1 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân


6



Tục ngữ về


thiên nhiên và


lao động sản


xuất.



Văn bản


Văn học


dân gian



- Hiểu rõ khái niệm tục


ngữ. Hiểu nội dung, ý


nghĩa và một số hình


thức nghệ thuật của


những câu tục ngữ.



2 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân



7



Tục ngữ về con


người và xã hội



Văn bản



Văn học


dân gian



<b>- Hiểu nội dung, ý</b>


nghĩa và một số hình


thức diễn đạt của


những câu tục ngữ


trong văn bản.



2 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân



8



Ý nghĩa văn


chương.



Văn bản


nghị luận


hiện đại



- Hiểu được quan niệm


của tác giả về nguồn


gốc, nhiệm vụ, công


dụng của văn chương


trong lịch sử nhân loại.



2 tiết

Tập thể,


nhóm,



cá nhân


9

Hoạt động ngữ



văn



<b> Văn bản </b>


nghị luận



- Đọc trôi chảy, rõ


ràng, làm nổi bật luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

điểm, tư tưởng, tình


cảm của tác phẩm.



cá nhân



10



Chương trình


địa phương


phần Tiếng


Việt



Tiếng


Việt



- Khắc phục những lỗi


chính tả do ảnh hưởng


của cách phát âm địa


phương.




1 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân



11



Trả bài kiểm tra


tổng hợp



Văn bản


-Tiếng


Việt -


Tập làm


văn



- Hình dung lại nội


dung, hình thức của bài


kiểm tra.



- Tự đánh giá bài làm


của bản thân.



- Chữa một số lỗi trong


bài của mình và bài của


bạn.



1 tiết

Tập thể,


nhóm,


cá nhân




<i> Yên Đồng, ngày 25 tháng 8 năm 2020</i>


<i> GVBM</i>



<i> Kiều Thu Hiền</i>



<b>III. Số tiết kiểm tra định kì.</b>


<b>Phân phối chương trình cũ</b>



<b>(09 bài)</b>



<b>Phân phối chương trình mới</b>


<b>(09 bài)</b>



<b>Ghi chú</b>



<b>Kỳ 1</b>

<b>Kỳ 2</b>

<b>Kỳ 1</b>

<b>Kỳ 2</b>



</div>

<!--links-->

×