Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 10 - Tháng 1: Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.07 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề hoạt động tháng 1 THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DAÂN TOÄC Hoạt động 1 Tìm hieåu di saûn vaên hoùa ( 1 tieát ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu các em có quyền được thu nhận những thông tin và naâng cao hieåu bieát veà giaù trò cuûa caùc di saûn vaên hoùa, veà truyeàn thoáng của địa phương, của đất nước. - Bieát caùch thu nhaän thoâng tin veà caùc di saûn vaên hoùa, veà truyeàn thống văn hóa của địa phương và của đất nước; có thể phân tích và đánh giá về giá trị của cac di sản văn hóa và truyền thống văn hóa đó. - Có thái độ tôn trọng và quan tâm tới việc bảo vệ các di sản văn hóa và truyền thống văn hoă của địa phương, của đất nước; kkhông đồng tình với những hành vi, biểu hiện đi ngược lại truyền thống đó. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1. Quan nieäm veà di saûn vaên hoùa - Trước hết phải hiểu kkhái niệm: Di sản thường được hiểu là tài sản do quá khứ để lại. Đó chính là những địa danh văn hóa và thiên nhiên, tôn giáo hay một di tích lịch sử…có giá trị về vật chất, tinh thần. - Theo Ñieàu 1 cuûa Luaät di saûn vaên hoùa Vieät Nam thì di saûn vaên hoùa bao goàm di saûn vaên hoùa phi vaät theå vaø di saûn vaên hoùa vaät theå, laø saûn phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước CHXHCN Việt Nam. - Di sản văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thaéng caûnh, di vaät , coå vaät, baûo vaät quoác gia. Di saûn vaên hoùa phi vaät theå bao gồm: tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm thành văn và truyền miệng, lối sống, nếp sống, lễ hội, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân toäc, ngheà thuû coâng truyøeân thoáng… 2. Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, nghệ thuật…của ccs di sản văn hoùa. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Những giá trị vè lịch sử của các di sản văn hóa của địa phương, của đất nước và thế giới. - Những giá trị lịch sử, nghệ thuật và khoa học của các di sản văn hóa phản ánh trình độ của đất nước, bản sắc và chế độ chính trị trong mỗi giai đoạn. 3. Quyền trẻ em được thừa hưởng các di sản văn hóa Quyền trẻ em trong việc thừa hưởng di sản văn hóa và vui chơi giải trí cuõng nhö tham gia vaøo caùc vieäc truyeàn thoáng vaên hoùa cuûa ñòa phöông và đất nước. III- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Tìm hieåu moät soá thoâng tin veà caùc di saûn vaên hoùa vaät theå vaø phi vâth thể của địa phương ,của đất nước( có thể qua giáo viên các môn Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ….hoặc trên các sách báo, tạp chí) để biết và cùng tham gia hoạt động với học sinh; đồng thời tìm hiểu một số điều trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có liên quan đến sự tham gia cuûa hoïc sinh vaøo vieäc baûo veä vaø phaùt huy caùc di saûn vaên hoùa vaø truyeàn thống văn hóa của địa phương và của đất nuwocs như các Điều : 30,31. - Gợi ý và khuyến khích học sinh lựa chọn tìm hiểu các di sản văn hóa vâth thể và phi vật thể ở địa phương hoặc những giá trị văn hóa gần gũi với cuộc sống của các em, những học sinh có điều kiện có thể tìm hieåu saâu saéc hôn. - Xây dựng một số câu hỏi cho hoạt động tìm hiểu của học sinh. Có thể gợi ý một số câu hỏi sau: +Baïn coù bieát yù kieán cuûa mình veà khaùi nieäm di saûn, di saûn vaên hoùa. + Theo Ñieàu 4 cuûa luaät di saûn vaên hoùa Vieät Nam thì di saûn vaên hoùa bao goàm di saûn vaên hoùa vaät theå vaø di saûn vaên hoùa phi vaät theå. Baïn haõy cho ví duï veà di saûn naøy. + Hãy nêu tên những di sản văn hóa mà bạn biết. + Haõy moâ taû giaù trò cuûa moät di saûn vaên hía naø baïn bieát. ( Giaù trò nghệ thuật, giá trị lịch sử, giá trị địa chất…) + Bạn đã tìm hiểu được di sản văn hóa nào chưa?Hãy mô tả lại cho cả lớp cùng nghe. + Theo bạn, những tiêu chí nào sẽ chứng minh đó là một di sản văn hoùa vaät theå hay pphi vaät theå?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Năm 2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa của Việt Nam. Theo bạn đây laø di saûn vaên hoùa vaät theå hay phi vaät theå? + Luật di sản văn hóa của Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Có điều luật nào trong đó đề cập đến quan niệm về di sản văn hóa? Hãy nêu cụ thể điều luật đó. + Có ý kiến cho rằng: Học sinh người thiểu số hoặc người bản địa có quyền được hưởng nền văn hóa của mình. Theo bạn, ý kiến đó phản ánh nội dung của điều nào trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? + Làm thế nào để thực hiện quyền được thu nhận thông tin về các di saûn vaø truyeàn thoáng vaên hoùa maø hoïc sinh caàn coù? + Trách nhiện của học sinh phải làm gì đẻ bảo vệ, bảo tồn các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước? + Bạn có quyền đưa ra những kiến nghị để giải quyết tình trạng làm ô nhiễm môi trường xung quah khu di sản văn hóa của địa phương mình. Hãy cho ví dụ cụ thể về kiến nghị đó. +Bạn có thể viết một bản cam kết có nội dung bảo vệ môi trường khu di sản văn hóa được không? 2. Hoïc sinh - Từng tổ phân công nhau tìm hiểu, lựa chọn, sắp xếp thông tin về các di sản văn hóa ( có thể tìm hiểu di sản , di tích ở địa phương, trên các sách báo, tạp chí về văn hóa, qua các tranh ảnh sưa tầm đựơc…) , về một số điều trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, chú ý định số lượng cho từng thành viên của tổ mình hoặc theo nhóm bạn do tổ sắp xeáp. - Mỗi tổ cử 1 đại diện trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. Tập hợp tư liệu sưa tầm được của các thành viên trong tổ để tạo điều kiện cho người đại diện của mình chuẩn bị tốt báo cáo. Lưu ý: Hình thức của bản báo cáo có thể là một bản thuyết trình về di sản văn hóa hoặc mộtb tập album tranh ảnh về di sản đó, một bản đồ khu di sản văn hóa (văn hóa)… - Cán bọ lớp bàn bạc và xác định hình thức tổ chức báo cáo kết quả hoạt động tìm hiểu này với thời gian là 45 phút tại lớp học. - Chuẩn bị trang trí lớp. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngoài việc để học sinh chủ động lựa chọn hình thức hoạt động, giaùo vieân chuû nhieäm coùtheå tham gia theâm yù kieán cuûa mình nhaèm giuùp caùc em hoàn thiện tốt hơn phương án đã chọn. Sau đây là một cách tiến hành hoạt động để giáo viên và học sinh cuøng tham khaûo. - Các tổ trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình theo vị trí đã được lớp phân công. Cử đại diện của tổ trình bày trước lớp về những hiểu biết, những thu hoạch của các thành viên tổ mình. - Các tổ khác có thể dặt câu hỏi hiặch nêu vấn đề để “báo cáo viên ” giải đáp hoặch tổ đó giải đáp. - Lần lượt các tổ còn lại tiếp tục trình bày phần thu hoạch của tổ mình. Các thành viên trong lớp cùng nhau thi đua biểu đạt ý kiến của mình về một số nội dung của hoạt động như : khái niệm di sản, di sản văn hoùa; caùc giaù tò di saûn; moät soá Ñieàu cuûa LUAÄT DI SAÛN Vieät Nam, moät soá điều trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có liên quan đến quyền được thu nhận thông tin, quyền được biểu đạt ý kiến về những nội dung của hoạt động. - Sau cùng, giáo viên chủ nhiệm tổng hợp các ý kiến của học sinh, rút ra một vài nội dung cơ bản để khắc sâu hiểu biết cho các em như: + Trẻ em có quyền được thu nhận thông tin vể các di sản văn hóa và truyền thống văn hóa của địa phương và đất nước. + Trẻ em dân tộc thiểu số được hưởng nền văn hóa của mình. + Trẻ em có quyền được tham gia hoạt động vui chơi giải trí đề nâng cao hiểu biết về các di sản văn hóa của địa phương và đất nước. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Cán bộ lớp biểu dương sự cố gắng của các tổ, các nhóm và của cá nhân đã biết thể hiện quyền của mình khi tham gia vào hoạt động sưu tầm, chọn những di sản văn hóa quí gía, tạo thêm điều kiện để mọi người coù theå hieåu bieát hôn veà caùc di saûn vaên hoùa. - Nêu phương hướng của hoạt động tiếp theo: hoạt động “Hội thi thời trang” Hoạt động 2 HỘI THI THỜI TRANG ( 1 tieát ). Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được vẻ đẹp lành mạnh của những kiểu trang phục truyền thống của dân tộc gắn với tuổi vị thành niên, hiểu mình có quyền được thể hiện hững ý tưởng lành mành trong trang phục phù hợp với bản sắc văn hóa dân tộc, phù hợp giữa cac kiểu trang phục với đặc điểm lứa tuoåi. - Có thái độ phê phán và từ chối những kiểu trang phục kkhêu gợi, không phù hợp với sự phát triển tâm, sinh lí lứa tuổi. - Biết cách lựa chọn những kiểu trang phục hợp với bản thân, với yeâu caàu giaùo duïc phaùt trieån nhaân caùch. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hội thi thời trang là một dịp để học sinh thử tài, thử sức trong việc tạo ra “ mốt’’quần áo phù hợp với lứa tuổi, là một sân chơi để các em có dịp tuyên truyền cho các bạn mình về cách ăn mặc, tác phong, cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp hằng ngày, là cơ hội để các em có quyền trình bày những hiểu biết của mình về trang phục phù hợp với học sinh. Do đó, nội dung trong tieát naøy chuû yeáu taäp trung vaøo vieäc cho caùc em theå hieän caùc kiểu trang phục khác nhau, đồng thời để các em có điều kiện giao lưu trình bày những ý kiến của mình về cách ăn mặc, về quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc mình như Điều 8, Điều 30 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đẫ nêu. Nội dung hoạt động bao gồm: 1. Trình dieãn caùc kieåu trang phuïc muøa ñoâng, muøa heø ( neáu coù ). Các kiểu trang phục lành mạnh với những màu sắc hài hòa mang tính thẩm mĩ cao, thích hợp với lứu tuổi học sinh lớp 10 nói riêng, học sinh THPT noùi chung. 2. Giao lưu giứa các tổ bằng hình thức trả lời câu hỏi về các kiểu trang pục nói trên. Có thể gợi ý một số câu hỏi như: - Bạn thích kiểu trang phục nào trong số những trang phục mà lớp vừa trình diễn? Vì sao? Hãy phân tích rõ lí do. - Trong số những kiểu trang phục này, theo bạn, kiểu nào là phù hơp với tuổi vị thành niên chúng ta?Hãy nêu quan điểm của mình để cả lớp cùng nghevà chú ý chỉ những điểm phù hợp. - Bạn cho biết ý kiến của mình về trang phục áo dài của nữ sinh?. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kiểu trang phục khêu gợi thường được thể hiện như thế nào? (chaát lieäu vaûi, kieåu may, maøu saéc….).Theo baïn, hloïc sinh chuùng ta coù neân sử dụng những trang phục đó không ? Vì sao? - Có người cho rằng: “Thời buổi bây giờ tội gì mà không tận hưởng, mặc đủ hết những kiểu trang phục khác nhau, như thế mới chứng tỏ là bieát aên chôi”. Baïn haõy cho bieát yù kieán cuûa mình? - ẢTang phục đẹp và lành mạnh thì tghể hiện sự hiểu biết về cách ăn mặc. Vậy theo bạn ,thế nào là trang phục đẹp? Bạn có thể nêu ra một vaøi tieâu chí vaø laáy yù kieán caùc baïn khaùc xem coù taùn thaønh hay khoâng? Neáu không hãy tích cực tranh luận. - Trang phục có liên quan đến văn hóa và bản sắc văn hóa của dân toäc. Baïn haõy cho bieát yù kieán cuûa mình. - Theo bạn, họi thi thời trang đã thể hiện được quyền trẻ em trong việc giữ gìn và phát huy nền văn hóa của dân tộc mình không? Hãy nêu rõ quan điểm của bạn về vấn đề dó. - Theo bạn, liệu trẻ em có quyền được thể hiện những ý tưởng của mình trong việc tạo ra nững kiểu trang phục cho riêng mình được không? III- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ - Ban chấp hành Đoàn trường có thể phát động hội thi thời trang diễn ra ở từng lớp hoặc khối lớp, đưa ra những yêu cầu cụ thể và gợi ý một vài hình thức tiến hành đểhọc sinh tự quyết định lựa chọn những hình thức hoạt động phù hợp với lớp. - Giáo viên chủ nhiệm giao nhiêm vụ cho cán bộ lớp và Ban chấp hành chi đoàn để các em tổ chức hội thi theo đúng yêi cầu của Đoàn trường. - Cán bộ lớp giao nhiêm jvụ cho mỗi tổ thiết kế 2 kiểu trang phục trên chất liệu giấy màu, bìa. Từng tổ cùng nhau bàn bạc và quyết định chọn kiểu trang phục phù hợp nhất. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi để giao löu. - Hình thành hai đội giao lưu với tên gọi tùy chọn. Mỗi đội từ2- 3 người, có cả nam và nữ. - Cán bội lớp và cán bộ chi đoàn thảo luận và xây dựng chương trình hội thi, phân cong người điều khiển hội thi, cử người vào ban giám khaûo.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Coù theå chuaån bò moät vaøi baøi haùt, nhhaïc cuï laøm neàn( neáu coù ) khi học sinh trình diễn thời trang đểtạo không kkhí vui vẻ, sôi nổi, gây hứng thuù cho caùc em. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hội thi thời trang tiến hành theo đơn vị lớp với thời gian 1 tiết.Tùy theo đặc điểm,điều kiện, đối tượng học sinh mà xây dựng chương trình hội thi cho phù hợp. Sau đây là những gợi ý vê chương trình hội thi thời trang diễn ra trong 45 phuùt. - Chủ tọa khai mạc hội thi và mời ban giám khảo lên làm việc. - Một đại diện của ban giám khảo nêu yêu cầu và tiêu chuẩn chấm thi ( do học sinh tự đưa ra tiêu chuẩn) a)Hoạt động thứ nhất: Trình diễn thời trang - Chủ tgọa sẽ mời từng tổ lên trình bày trang phục của mình. Mỗi tổ với hai kiểu trang phục sẽ được diễn qua lớp vài lần. Sau đó về vị trí của mình( đã được chủ tọa bố trí ) Lần lựợt các tổ khác lên giới thiệu trang phục đã được thiết kế. - Ban giám khảo công bố điểm cho từng tổ. Có thể hỏi ý kkiến “khán giả” để tạo không khí vui vẻ của cuộc thi. Phần thưởng nhỏ sẽ được trao ngay cho tổ nào có số điểm cao nhất. b) Hoạt đọng hai: Thi trả lời nhanh - Chủ tọa mời hai đội lên vị trí của mình. Từng đội tự giớ thiệu về đội mình để lớp làm quen. - Ban giám khảo nêu câu hỏi. Hai đội thảo lluận trong khoản 1-2 phút để đưa ra phương án giải quyết. Đội nào có tín hiệu trước sẽ giành được quyền nói trước. Nếu câu trả lời chưa chính xác hoặc chưa hay , ban giám khảo mời đội kia trình bày. Nếu hai đội đều không có cách giải quyết hợp lí thì mời “ khán giả ’’phía dưới. Lúc này các thành viên trong lớpp thể hiện quyền được phát biểu quan điểm của mình theo những câu hỏi mà hai đội thi không trả lời được. Nếu trả lời đúng người được mời sẽ có pần thưởng. Cuộc thi tiếp tục trong khoản thời gian 20- 25 phút. Ban giám khảo tính điểm cho từng đội và công bố cho từng lớp biết. Phânà thưởng sẽ được trao cho đội có số điểm cao nhất.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kết thúc hoạt động thứ hai, các kiểu trang phục của các tổ sẽ được trình diễn một lượt trước lớp. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Lớp trưởng nhận xét các kiểu trang phục dự thi và kêts luận học sinh có quyền được thể hiện những nét văn hóa của dân tộc bằng những ý tưởng của mình và mọi thành viên trong lớp đều có quyền được tham gia vào những hoạt đọng đó. - Có thể để một vài cá nhân học sinh phát biểu cảm tưởng sau cuộc thi naøy. Hoạt động 3. Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước ( 1 tieát ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu được những đặc điểm, những truyền thống văn hóa của địa phương, của đất nước; hiểu biết về quyền được thu nhận những thong tin về truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước. - Tự hào, trân trọng những truyền thóng văn hóa của địa phương, của dân tộc mình; không đồng tình với những hành vi, biểu hiện đi ngược lại truyền thống đó. - Biết cách hành động để giữ gìn, phát huy những truyền thống của quê hương, đất nước; biết cách thu thập thông tin về những truyền thống đó. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Khi tổ chức hco học sinh tìm hiểu truyền thốgn văn hóa của dịa phöông ,caàn chuù yù taäp trung vaøo moät soá noäi dung sau ñaây: 1. Những nét bản sắc văn hóa của địa phương Khái niệm bản sắc văn hóa:Là những giá trị tinh hoa cốt yhếu cùng sắc thái đặc thù bền vững của dân tộc, tổng hòa gắn kết lại với nhau trong neàn vaên hoùa laøm neân baûn saéc vaên hoùa hay cuõng goï laø baûn saéc vaên hoùa daân toäc. Baûn saéc vaên hoùa daân toäc laø caùi bieåu hieän taäp trung dieän maïo dân tộc, cái để nhận diện dân tộc.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Moãi ñòa phöông, moãi vuøng mieàn coù baûn saéc vaên hoùa rieâng, coù truuyeàn thoágn vaên hoùa ñaëc thuø cuûa queâ höong mình. Khi tìm hieåu, hòc sinh cần chú ý đến những giá trị văn hóa riêng ấy. Đó chính là trí tuệ, là sáng tạo của biết bao thế hêcja anh làm nên. Nó đuwocj chắt lọc từ cuộc sống, từ sự đấu tranh sinh tồn để baor vệ giống nòi, bảo vệ và giữ gìn nét đẹp bao đời đã trở thành quen thuộc của quê hương. Đó là những nét dặc thù trong lễ hội, tập quán, trong hương ước làng xã, trong nội dung nếp sống mới ở từng khu phố, là những nét đẹp của những bộ trang phục truyeàn thoáng cuûa daân toäc….. 2.Những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc - Phong tục, tập quán là những tục lệ, thói quen đã thành nếp ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận, tuân theo. - Mỗi địa phương, mỗi vùng miền đều có những phong tục, tập quán khác nhau, phảnánh sắc thái của riêng mình. Có những phong tục, tập quán tốt cần được duy trì và phát huy. Song cũng có những phong tục , tập quán đã bị lạc hậu so với tiến bộ của xã hội cần phải phê phán và loại bỏ. - Dân tộc Việt Nam có nhiều phong tục hay và mang đậm bản sắc của người phương Đông. Có thể kể ra rất nhiều phong tục, tập quán của ngaøy tgeát coå truyeàn, cuûa ngaøy gioã toå Huøng Vöôngv.v… 3. Một số điều trong công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em Nội dung một số điều như điều 30, Điều 31, Điều 13 cần được khai thaùc trong quaù trình hoïc sinh thi tìm hieåu truyeàn thoáng vaên hoùa cuûa ñòa phương, của đất nước. III- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Gợi ý nơi cần tìm hiểu, mục đích yêu cầu cần đạt, nội dung tìm hiểu, dự kiến những hướng sẽ thu hoạch sau tìm hiểu ( có thể phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh để chuẩn bị ). - Trao đổi với đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cụ thể để cho caùc em trong coâng vieäc chuaanr bò. 2. Hoïc sinh - Lĩnh hội toàn bộ kế hoạch tìm hiểu từ giáo viên chủ nhiệm, đội ngũ cán bọ lớp cùng nhau bàn bạc và xây dựng kế hoạch chuẩn bị ( cái gì , như thế nào, ai là người phhụ trách từng phân việc).. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cán bộ lớp phổ biến mục đích yêu cầu, nọi dung cần tìm hiểu để học sinh trong lớp biết và sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động. - Từng cá nhân học sinh thể hiện quyền của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu mà lớp, tổ phân công. - Mỗi tổ hình tghành một độ thi từ 2-3 người. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ gắn với những nét văn hóa cuûa ñòa phöông mình. - Xây dựng một số câu hỏi cho hoạt động thi giữa các tổ. Có thể gợi ý một vài câu như sau: + Làm thế nào để bạn có thể thu nhận được những thông tin về truyền thống văn hóa của địa phương và đất nước? Bạn có thể đưa ra những ý kiến của mình để lớp cùng trao đổi. + Nếu có hành vi hoặc thái độ đi ngược lại truyền thống văn hóa cuûa ñòa phöông thì baïn seõ laøm gì? + Hãy nói rõ quyền của học sinh trong việc tiếp nhận những thnôgn tin và đánh giá về truyền thống văn hóa của địa phương ,của dất nước. + Hãy cho biết quê hương bạn có những truyền thống văn hóa nào hay nhaát. Cho ví duï cuï theå. + v.v…. - Cử chủ tọa chương trình. - Cử ban giám khảo. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động “Tìm hiểu truyền thống văn hóa của địa phương”đựợc tiến hành duwois hình thưcs thi giữa các tổ. Cuộc thgi có thể diễn ra như sau: + Chủ tọa chương trình mời các đội thi vào vị trí vủa mình, mời ban giaùm khaûo leân laøm vieäc. + Yêu cầu mỗi đội thi trình bày phần tìm hiểu của đội mình. Sau phần trình bày, bann giám khảo công bố ddieemr cho từng đội. - Cuộc thi tiếp tục với phần trả lời một số câu hỏi do ban giám khảo đặt ra. Đôi nào có tín hiệu nhanh thì sẽ được quuyền trả lời trước. Nếu trả lời sai thgì không được điểm. Sau cùng, ban giám khảo tổng kết số điểm của từng đội và công bố trước lớp. Biểu diễnn văn nghệ với những tiết mục phản ánh những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của địa phương và của đất nước.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nếu tổ chức trưng bày kết quả sưu tầm của học sinh thì hoạt động nayf có thể diễn ra như sau:Cả lớp quan sát tư liệu , tranh ảnh… và chuẩn bị ý kiến đánh giá của mình; chủ tọa mời một vài bạn nêu nhận xét để trên cơ sở đó, ban giám khảo có ý kiến quyết định về kết quả của từng tổ. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Yêu cầu mỗi học sinh viết một bản thu hoạch theo những mục sau ñaây: - Ñòa chæ, nôi tìm hieåu - Những quan sát ghi nhận được sau khi tìm hiểu. - Nêu ý kiến đánh giá về giá trị những nét văn hóa của địa phương. - Kiến nghị về việc duy trì, phát triển tính bền vững của những truyền thống văn hóa ở địa phương. Hoạt động 4 Neùt deïp vaên hoùa tuoåi thanh nieân ( 1 tieát ) I- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG - Học sinh hiểu rõ nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên mà trong đó tuổi vị thành niên có nét đẹp văn hóa hóa riêng của mình; hiểu được các em có quyền phát biểu quan điểm của mình và thể hiện nét đẹp văn hóa đó. - Rèn luyện kĩ năng ứng xử có văn hóa trong hằng ngày ở nhà trường, trong gia đình và cộng đồng. Có kĩ năng phân tích, đánh giá nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên. - Có thái độ tôn trọng, lịch sư trong giao tiếp, trong học tập và hoạt động tập thể; không đồng tình với những hành vi biểu hiện thiếu văn hóa. II- NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1.Thế nào là nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên - Tuổi thanh niên là độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi. - Nét đẹp bvăn hóa của con người được thể hiện ở trình độ văn hóa, ở sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa của loài người, ở thái độ giao tiếp ứng xử giữa người với người, ở sự hài hòa về tâm hồn và thể chaát. - Nét đẹp văn hóa tuổi thanh niên thề hiện ở sự tiếp tghu có chọn lọc, nhanh nhạy nắm bắt những tri thức mới của thời đại một cách chủ động tích cực và tự giác; thể hiện trong lối sống đẹp, có quan hệ trong. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> giao tiếp hằng ngày; thể hiện ở ý thức luôn đấu tranh cho việc giữu gì và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc, không băts chước một cách “la caêng”. 2. Làm thế nào để học tập và rèn luyện, phát huy và phát triển nét đẹp văn hóa tuổi thnah niên - Xác định được trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần phaùt trieån baûn saéc vaên hoùa cuûa daân toäc, naâmg cao trình ñoâdj hieåu bieát, reøn luện theo lối sống đẹp. - Có kế hhoạch rèn luyện cụ thể trong mọi mặt của đời sốgn hằng ngày để có theer trao dồi tri thức, năng cao phẩm chất đạo đức nhằm tránh được những ảnh hưởng tiêu cực từ phía xá hội. - Tham gia các hoạt đọng thực tiễn xã hội để có điều kiện hòa nhập cộng đồng,, hiểu thêm những nét văn hóa trogn xã hội , tích lũy kinh nghiệmm cho bản thân; tổ chức các hoạt động vuui chơi giải trí bổ ích như Điều 31 trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em đã qui định. III- COÂNG TAÙC CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân - Nghiên cứu nội dung hoạt động, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi nhö sau: + Theo bạn, những dáu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hóa của tuoåi thanh nieân noùi chung? + Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có cách ứng xử như thế nào là đẹp , là có văn hóa? Hãy nêu rõ quan đliểm của mình. + Nét đep văn hóa của thah niên được thể hiện như thế nào tong trang phuïc haèng ngaøy? Thanh nieân hoïc sih laø daân toäc thieåu soá coù quyøen được thể hiện trang phục của dân tộc mình khi tham gia vào các hoạt động tâp thể không? + Thanh niên học sinh có trách nhiệm như thế nào trong viẹc giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc, giữ gìn nét đẹp văn hóa của lứa tuổi mình? + Tích cực rèn luyện thân thể, học tập và tham gia các hoạt động xã hội chính là nét đẹp văn hóa của thanh niên. Bạn hãy bình luận ý kiến naøy. + Coù moät tình huoáng nhö sau:. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bố của Hoa là người dân tộc Tày. Hoa đuợc bố cho một bộ quàn áo của người Tày trông rất đẹp. Hoa rất thích. Hôm nay, lơpứ tổ chưc buổi trìh diễn trang phục các dân tộc của Việt Nam, Hoa đã mặc bộ quần áo đó. Lập tức, bạn Hương chê cười:Trông cái Hoa ăn mặc như một người dân tộc thực sự ,từ bây giờ hãy gọi nó là người thiểu số nhé.” Hoa bực lắm nói: “Đừng có mà coi thường, tôi có quyền mặc nó chứ!” Bạn có ý kiến gì về thái độ của bạn Hương? Hương đã vi phạm điều gì trong Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em? - Định hướng cho học sinh tham gia vào công tác chuẩn bị: bàn bạc về cách thức tiến hành, phân côgn lực lượng chuẩn bị ( về nội dung, về tổ chức, về điều hành hoạt động, về nhiệm vụ của từng học sinh, về các điều kiện cơ sở vật chất….) 2. Hoïc sinh - Cán bội lớp bàn bạc về nội dung và hìh thức hoạt động, phân công công việc cho từng tổ , nhóm. - Thieát keá chöông trình hoäi thi ( coù tham kkhaûo yù kieán cuûa giaùo viên chủ nhiệm hoặc cán bộ toàn trường). - Tién hành các hoạt động chuẩn bị của cá nhân,nhóm, tổ: Chuẩn bị những gì? Ai chuẩn bị? Khi nào thì chuẩn bị là tốt nhất? - Có kế hoạch theo dõi kiểm tra công tác chuẩn bị của cá thành viên trong lớp để giúp nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ. - Cử chủ tọa chương trình, cử thư kí, thành lập ban giám khảo gồm caû giaùo vieân vaø hoïc sinh, chuaån bò moät vaøi tieát muïc vaên ngheä. IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động có thể được tiến hành theo hình thức hội thi hoặc thảo luận tọa đàm. Sau đây là một số gợi ý về cách tiến hành hội thi. 1. Chủ tọa tuyên bố lí do, giới thiệu chương tình hội thi, ban giám khaûo hoäi thi vaø hai hoäi thi. 2. Hai đội dự thi tự giới thiệu về đội mình. 3. Tiến hành cuộc thi: Chủ tọa đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ một phút. Đội nào có tín hiệu trước thì được quyền trả lời. Ban giám khảo theo dõi đánh giá và cho điểm. Nếu không trả lời được thì đội kia trình bày ý kiến của mình. Nếu cả hai đội đều không trả lời được thì chủ tọa mời “khán giả” phía dưới trả lời thay. Mọi học sinh trong lớp đều có quyền tham gia trả lời câu hỏi. Cuộc thi diễn ra khoản 30 phút.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố điểm cho hai đội, trao phần thưởng ( nếu có ). 5. Biểu diễn văn nghệ với một vài tiết mục đã chuẩn bị. V- KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG - Cho học sinh nêu lên những hiểu biết của mình, nhất là kiến thức về quyền trẻ em trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và kiến thức về văn hóa nói chung. - Nhận xét về tinh thần thamm gia của học sinh, rút ra nhhững bài hoïc kinh nghieäm caàn thieát.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×