Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.96 KB, 8 trang )

thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
Ngy son: 01-01-2010
Ngy t chc cỏc hot ng
Th sỏu ngy15-01-2010
CH THNG 1
THANH NIấN VI VIC GI GèN BN SC VN HểA
DN TC
A.MC TIấU GIO DC.
Hiu c mt s c im c bn ca nn vn húa dõn tc v quan nim cho rng nn
vn húa dõn tc l mt b phn cu nn vn minh nhõn loi; quyn v trỏch nhim ca tr
em trong vic gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa dõn tc.
Phỏt trin k nng thu nhn thụng tin, k nng nghiờn cu, biu t v trỡnh by cỏc vn
vn húa xó hi ca gia ỡnh, a phng v t nc.
Cú thỏi trõn trng nn vn húa, lch s dõn tc mỡnh; cú thỏi tụn trng tt c cỏc dõn
tc v cỏc nn vn húa ca h
B. NI DUNG HOT NG.
Tỡm hiu di sn vn húa
Tỡm hiu truyn thng vn húa ca a phng, ca t nc
C.T CHC CC HOT NG C TH
Tiết 1
Hoạt động I: tìm hiểu di sản văn hoá
I. Mục tiêu hoạt động
- HS hiểu các em có quyền đợc thu nhận những thông tin và nâng cao hiểu biết về
giá trị của các di sản văn hoá, về truyền thống văn hoá của địa phơng, của đất nớc.


- Biết cách thu thập thông tin về các di sản văn hoá, về truyền thống văn hoá của
địa phơng và đất nớc; có thể phân tích và đánh giá về giá trị của các di sản văn hoá
và truyền thống văn hoấ đó.
- Có thái độ tôn trọng và quan tâm tới việc bảo vệ các di sản văn hoá và truyền
thống văb hóa của địa phơng, của đất nớc; không đồng tình với những hành vi, biểu
hiện đi ngợc với truyền thống đó.
II. Nội dung hoạt động
1. Quan niệm về di sản.
a.Khái niệm: Di sản là tài sản do quá khứ để lại.
b. Các loại di sản:
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp
-
K12 1
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
- Di sản văn hoá phi vật thể: tiếng nói, chữ viết, các tác phẩm thành văn và truyền
miệng, lối sống, nếp sống, lễ hội, trang phục truyền thống
- Di sản văn hoá vật thể: danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, luật quốc gia.
2. Giá trị của di sản.
- Giá trị của địa phơng

- Giá trị quốc gia, quốc tế.
- Giá trị về mặt khoa học, lịch sử, văn hoá
3. Quyền trẻ em đợc thừa hởng các di sản văn hoá.
- Thừa hởng thành tựu văn hoá và vui chơi giải trí cũng nh tham gia vào các hoạt
động giáo dục t tởng văn hoá của địa phơng và đất nớc.
III . Công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Ra chủ đề cho HS: Tuổi trẻ 12B11 với việc bảo vệ di sản tự nhiên trong vờn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Phân công đại diện từng nhóm chuẩn bị bài.
- Giao trách nhiệm cho BCS lớp và BCHCĐ lo công tác tổ chức.
2. Học sinh
- Tổ 1: Su tầm tranh ảnh về thực vât.
- Tổ 2: Su tầm tranh ảnh về động vât.
- Tổ 3: Su tầm tranh ảnh về động Phong Nha.
- Tổ 4: Trang trí lớp học.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện viết bài hùng biện theo chủ đề.
iv. tổ chức hoạt động
1. Hoạt động mở đầu
- GVCN nêu mục đích, ý nghĩa của cuộc thi.
- Giới thiệu BGK.
- Giới thiệu 4 đội thi (4 tổ).
2. Hoạt động 2:Một số hình ảnh về Vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
- Ngời dẫn chơng trình sắp xếp giới thiệu theo từng nội dung mà các tổ đã chuẩn
bị, từ tổng quan đến từng mảng: động vật, thực vật, sau đó dừng lại ở động Phong
Nha.
Hoạt động ngoài giờ

lên


lớp
-
K12 2
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
Mục đích: Giúp HS có cái nhìn khái quát và đầy đủ về di sản tự nhiên thế giới vờn
quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- BGK chấm điểm cho việc su tầm của từng đội.
3. Hoạt động 3: Tuổi trẻ 12B11 với việc bảo vệ di sản tự nhiên trong vờn quốc
gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Mỗi đội trình bày trong 5'.
- GVCN và BGK chấm điểm.
- Xen kẽ các bài hùng biện là các tiết mục văn nghệ.
4. Hoạt động 4: Tổng kết và trao giải.
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN tổng kết cuộc thi, đánh giá tinh thần, ý thức, thái đ của HS.
- Mỗi HS viết 1 bài thu hoạch.
- Nêu phơng hớng của hoạt động tiếp theo.
VI. RT KINH NGHIM






Ngy son: 01-01-2010
Ngy t chc cỏc hot ng
Th sỏu ngy22-01-2010
Tiết 2
Hoạt động II: tìm hiểu truyền thống văn hoá của địa
phơng, của đất nớc.
I. mục tiêu hoạt động
- Học sinh hiểu đợc những đặc điểm, những truyền thống văn hoá của địa phơng,
của đất nớc; hiểu biết về quyền đợc thu nhận những thông tin về truyền thống văn
hoá của địa phơng và của đất nớc.
- Tự hào, trân trọng những truyền thống văn hoá của địa phơng, của dân tộc mình;
không đồng tình với những hành vi, biểu hiện đi ngợc lại truyền thống đó.
- Biết cách hành động để giữ gìn, phát huy những truyền thống văn hoá của quê h-
ơng, đất nớc; biết cách thu thập thông tin về những truyền thống đó.
II . nội dung hoạt động
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp
-
K12 3
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1

1. Những nét bản sắc văn hoá của địa phơng.
Khái niệm bản sắc văn hoá: Là những giá trị tinh hoa cốt yếu cùng sắc thái đặc
thù bền vững của dân tộc, tổng hoà gắn kết lại với nhau trong nền văn hoá làm nên
bản sắc văn hoá hay cũng gọi là bản sắc văn hoá dân tộc.
2. Những phong tục, tập quán của địa phơng, dân tộc.
3. Một số điều trong công ớc Liên hợp quốc về Quyền trẻ em.
III . công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Gợi ý nơi cần tìm hiểu; nội dung, yêu cầu cần đạt, nội dung cần tìm hiểu, dụ
kiến những hớng sẽ thu hoạch sau tìm hiểu.
- Trao đổi với đội ngũ cán bộ lớp và giao nhiệm vụ cụ thể cho các em trong công
việc chuẩn bị.
2. Học sinh
- Lĩnh hội toàn bộ kế hoạch tìm hiểu từ GVCN, đội ngũ cán bộ lớp cùng nhau bàn
bạc, xây dựng kế hoạch chuẩn bị (Cái gì, nh thế nào, ai là ngời phụ trách từng phần
việc).
- Cán bộ lớp phổ biến mục đích, yêu cầu, nôi dung cần tìm hiểu để HS trong lớp
biết và sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động.
- Mỗi tổ chuẩn bị một bài giới thiệu về bản sắc văn hoá vùng miền của mình.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Cử một BGK, th kí.
IV . tổ chức hoạt động
- Chủ toạ chơng trình mời các đội thi vào vị trí của mình, mời BGK, th kí lên làm
việc.
- Đại diện các tổ lên trình bày sản phẩm của mình.
- BGK cho điểm.
- Xen lẫn một số tiết mục văn nghệ.
IV. Hoạt động kết thúc
- GVCN tổng kết.
- Mỗi HS viết một bản thu hoạch theo những mục sau:

+ Địa chỉ nơi tìm hiểu.
+ Những quan sát, ghi nhận đợc sau khi tìm hiểu.
+ Nêu ý kiến đánh giá.
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp
-
K12 4
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
+ Kiến nghị về việc duy trì, phát triển tính bền vững của những truyền thống t t-
ởng văn hoá ở địa phơng.
VI. RT KINH NGHIM





Hoạt động ngoài giờ

lên


lớp
-
K12 5
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
Tiết 4
Hoạt động IV: nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên
I. mục tiêu hoạt động
- Học sinh hiểu rõ nội dung của nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên mà trong đó lứa
tuổi vị thành niên có nét đẹp văn hoá riêng của mình; hiểu đợc các em có quyền
phát biểu quan điểm của mình và thể hiện nét đẹp đó.
- Rèn luyện kĩ năng ứng xử có văn hoá trong đời sống hàng ngày, ở nhà trờng, gia
đình và cộng đồng. Có kĩ năng phân tích, đánh giá nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.
- Có thái độ tôn trọng, lịch sự trong giao tiếp, trong học tập và hoạt động tập thể;
không đồng tình với những biểu hiện thiếu văn hoá.
II. nội dung hoạt động
1. Thế nào là nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên
- Tuổi thanh niên là độ tuổi từ 16 - 30 tuổi.
- Nét đẹp văn hoá: trình độ văn hoá, ở sự tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn
hoá của loài ngời, ở thái độ giao tiếp ứng xử giữa ngời với ngời, ở sự hài hoà về tâm
hồn và thể chất.
- Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên thể hiện ở sự tiếp thu có chọn lọc, nhanh nhạy
nắm bắt những tri thức mới của thời đại một cách chủ động, tích cực và tự giác; thể
hiện trong lối sống đẹp, có văn hoá trong giao tiếp hàng ngày; thể hiện ở ý thức

luôn đấu tranh cho việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, không bắt ch-
ớc một cách lai căng.
2. Làm thé nào đẻ học tập và rèn luyện, phát huy và phát triển nét đẹp văn hoá
tuổi thanh niên.
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp
-
K12 6
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
- Xác định đợc trách nhiệm của thanh niên trong việc góp phần phát triển bản sắc
của văn hoá dân tộc, tiếp thu những nền văn hoá mới bằng cách ra sức học tập,
nâng cao trình độ hiểu biết, rèn luyện theo lối sống đẹp.
- Tham gia các hoạt động thực tiễn xã hội, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân; tổ
chức các hoạt động vui chơi giải trí bổ ích.
III. công tác chuẩn bị
1. Giáo viên
- Nghiên cứu nội dung hoạt dộng, xây dựng một số câu hỏi cho hội thi nh sau:
+ Theo bạn những dấu hiệu nào biểu hiện nét đẹp văn hoá của tuổi thanh niên nói
chung?
+ Trong quan hệ tình bạn khác giới, theo bạn nên có những cách ứng xử nh thế

nào là đẹp? Là có văn hoá? Hãy nêu rõ quan điểm của mình?
+ Nét đẹp văn hoá của thanh niên đợc thể hiện nh thế nào trong trang phục hàng
ngày? Thanh niên học sinh là dân tộc thiểu số có quyền đợc thể hiện trang phục
dân tộc của mình khi tham gia vào các hoạt động tập thể?
+ Thanh niên học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong trang phục nh thế nào
trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc, giữ gìn những nét đẹp văn hoá của
lứa tuổi mình.
- Định hớng cho HS tham gia vào công tác chuẩn bị: bàn bạc về cách thức tiến
hành, phân công lực lợng chuẩn bị (về nội dung, về nhiệm vụ của từng HS, về các
điều kiện cơ sở vật chất ).
2. Học sinh
- Cán bộ lớp họp bàn về nội dung và hình thức hoạt động, phân công công việc cụ
thể cho từng tổ, nhóm.
- Thiết kế chơng trình hội thi (có tham gia ý kiến của GVCN hoặc cán bộ đoàn tr-
ờng).
- Tiến hành các hoạt động chuẩn bị của cá nhân, nhóm, tổ; chuẩn bị những gì? Ai
chuẩn bị? Khi nào thì chuẩn bị là tốt nhất?
- Cử chủ toạ, th kí, thành lập BGK gồm cả GV và HS, chẩn bị vài tiết mục văn
nghệ.
IV. tổ chức hoạt động
1. Chủ toạ tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình hội thi, BGK hội thi và hai đội thi.
2. Hai đội thi tự giới thiệu về đội mình.
3. Tiến hành cuộc thi: Chủ toạ đọc câu hỏi, hai đội suy nghĩ 1 phút. Đội nào có tín
hiệu trớc thì đợc quyền trả lời. BGK theo dõi, đánh giá và cho điểm. Nếu đội nào
trả lời sai thì đội kia đợc trình bày ý kiến của mình. Nếu cả hai đội cùng trả lời sai
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp

-
K12 7
thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc
T
h
á
n
g

1
thì chủ toạ mời khán giả trả lời. Mọi HS trong lớp đều có quyền tham gia trả lời câu
hỏi. Cuộc thi diễn ra khoảng 30 phút.
4. Kết thúc cuộc thi, BGK công bố điểm cho hai đội, trao phần thởng(nếu có).
5. Biểu diễn văn nghệ với một vài tiết mục đã chuẩn bị.
IV. Hoạt động kết thúc
- Cho HS nêu hiểu biết của mình, nhất là kiến thức về quyền trẻ em trong việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và kiến thức về văn hoá nói chung.
- Nhận xét về tinh thần tham gia của HS, rút ra những bài học cần thiết.
Hoạt động ngoài giờ

lên

lớp
-
K12 8

×