Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.54 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Khoa học lớp 4. NGÀY DẠY: TUẦN 28 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂMG LƯỢNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về các kiến thức về nước, không khí, âm thanh. - Các kỹ nămg quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về âm thanh ánh sáng, phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG. HĐ 1: Khởi động MT: KTBC HT: cả lớp. THẦY. TRÒ. - Ổn định - kể tên các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày? - Mặt trời có giai trò gì đối với trái đất? - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài.. HĐ 2: Ôn - Phát phiếu học tập. - Trao đổi nhóm. tập. MT: Củng - Điền từ thích hợp vào ô trống. cố các kiến Nước Nước Nước ở thức cơ bản ở thể ở thể thể rắn về nước, lỏng khí không khí, Có âm thanh. không không không mùi HT: nhóm, không cả lớp Có vị không không không không Có có không Có nhìn thấy không Có không không có hình dạng. Lop4.com. - hát. - Mặt trời, điện, than,…… - Là nguồn nhiệt quan trong tạo ra sự sống cho trái đất. - Nhận xét bổ sung. - Trao đổi nhóm. - Đại diện trình bày. - Nhận xét bổ sung.. ĐIỀU CHỈNH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Khoa học lớp 4. KL: nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. - Treo sơ đồ. - Thi đua theo nhóm. - Nhận xét tuyên dương.. - Trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét bổ sung.. nước ở thể khí bay hơi. ngưng tụ. Nước ở thể lỏng. Nước ở thể lỏng. nóng chảy. đông đặc nước ở thể rắn. HĐ 3: Thực hành. MT: Nắm về sự lan truyền âm thanh. HT: Nhóm, cả lớp.. - Chia nhóm thực hành. - Gõ tay xuống bàn áp tai xuống mặt bàn.. HĐ: nối tiếp. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị tiết sau.. - Nêu một vật tự phát sáng đồng thời cũng là nguồn nhiệt? - Âm thnah được tạo ra khi nào?. Lop4.com. - Thực hiện theo nhóm. - Đại diện trình bày. - Tai nghe được âm thanh, mặt bàn rung động truyền âm thanh tới tai. - Mặt trời. - Do các vật rung động phát ra âm thanh. - Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khoa học lớp 4. NGÀY DẠY: TUẦN 28 BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập về các kiến thức ánh sáng, nhiệt. - Các kỹ năng quan sát thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về việc sử dụng ánh sáng, nhiệt. III. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG. THẦY. TRÒ. HĐ 1: Khởi - Ổn định - Nêu tính chất của nước? động MT: KTBC HT: cả lớp - Nêu tính chất của không khí? - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài. HĐ 2: Ôn tập. MT: Củng cố kiến thức về ánh sáng, nhiệt. HT: nhóm, cả lớp. - Triển lãm. - các nhóm trưng bày những hình ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày hoặc trong sản xuất, lao động, vui chơi, giải trí. - Nhận xét chung.. - hát. - Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất địng. - Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giản ra. - Trung bày theo nhóm. - Cử đại nhóm thuyết minh tanh ảnh của nhóm. - Nhận xét bổ sung: + Nội dung có phong phú, đa dạng không. + Có đủ các nội dung đã học không. + Trình bày rõ ràng, đủ ý không.. KL: Con người sử dụng các âm thanh, ánh sáng và các nguồn nhiệt vào sản xuất, sinh hoạt, vui chơi, giải trí… HĐ 3: Thực hành. MT: Nắm vai trò của. - Kể tên các vật phát ra ánh sáng? - Con người, động vật, thực vật cần ánh sáng để làm gì?. Lop4.com. - Mặt trời, ngọn lửa, đèn pin, đèn điện, ….. - Con người, động vật, thực vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm. ĐIỀU CHỈNH.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khoa học lớp 4. ánh sáng, nhiệt. HT: Nhóm, cả lớp.. mồi, học tập, vui chơi giải trí. - Kể tên một số vật phát ra - Mặt trời, ngọn lửa, điện, than, nguồn nhiệt? củi,…. - Con người sử dụng các nguồn - Đun nấu thức ăn, sưởi ấm, phơi nhiệt để làm gì? khô nướng, sấy…… - Điều gì xảy ra nếu không có - Trái đất trở thành hành tinh chế, mặt trời? không có sự sống. KL: Mặt trời là nguồn sáng, nguồn nhiệt quan trọng đối với trái đất.. HĐ: nối tiếp. - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Lắng nghe - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài. - Chuẩn bị tiết sau.. Lop4.com.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>