<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI </b>
<b>TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN </b>
<b>CỦA GEN </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>Dây khoai lang trồng </b>
<b>ở mơi trường ẩm ướt</b>
<b>Dây khoai lang trồng ở </b>
<b>môi trường khô cằn</b>
<b>Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?</b>
<b> Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước nên có thể bị nhiều yếu tố </b>
<b>mơi trường (bên trong và bên ngoài cơ thể) chi phối</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>VD</b>
<b>1</b>
<b>: Giống Thỏ Himalaya</b>
Tại sao các tế
bào của cùng
một cơ thể, có
<b>cùng một kiểu </b>
<b>gen</b>
lại biểu hiện
ra những
<b>kiểu </b>
<b>hình</b>
<b>khác nhau</b>
<b>,</b>
ở các bộ phận cơ
thể khác nhau
<b>?</b>
- Các tế bào ở đầu
mút cơ thể,
<b>nhiệt </b>
<b>độ </b>
<b>thấp</b>
<b>,</b>
tổng hợp
được
sắc
tố
melanin,
<b>lông đen.</b>
- Các tế bào ở vùng
<b>thân nhiệt cao</b>
<b>,</b>
gen không biểu
hiện, không tổng
hợp được melanin,
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>Tai, bàn chân, đi, </b>
<b>mõm </b><b> lơng đen</b>
<b> Cạo lông trắng trên </b>
<b>lưng + buộc đá lạnh</b>
<i><b>KQ</b></i>
<i><b>KQ</b></i><b> : Ở lưng lơng </b>
<b>mọc có màu đen</b>
<b>Tổng hợp Melanin </b>
<b>Tổng hợp Melanin </b>
<b> Lông đen Lông đen</b>
<b>Không tổng hợp </b>
<b>Không tổng hợp </b>
<b>Melanin </b>
<b>Melanin </b>
<b>Lông trắng</b>
<b>Lông trắng</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>KG KH</b>
<b>KG KH</b>
<b>MT Trong</b>
<b>Thí nghiệm chứng minh</b>
<i><b>Nhiệt độ cao có ảnh </b></i>
<i><b>hưởng đến sự biểu </b></i>
<i><b>hiện của gen tổng </b></i>
<i><b>hợp melanin như </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>VD2: Hoa Cẩm Tú Cầu</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>Bệnh phêninkêtơ niệu</b>
<b>Quan sát hình, đọc SGK và trả lời câu hỏi:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>VD3:</b>
<b>Bệnh phêninkêtô niệu ở người</b>
<b>* Do một gen lặn trên NST thường</b>
<b>* Gây rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin</b>
<b>* Hậu quả: thiểu năng trí tuệ.</b>
<b>* Phát hiện sớm + ăn kiêng giảm thức ăn có phêninalanin </b>
<b> phát </b>
<b>triển bình thường.</b>
<b>Từ các ví dụ trên, ta có thể kết luận về mối </b>
<b>Từ các ví dụ trên, ta có thể kết luận về mối </b>
<b>quan hệ giữa KG - môi trường - KH như thế </b>
<b>quan hệ giữa KG - môi trường - KH như thế </b>
<b>nào?</b>
<b>nào?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>MT-1</b>
<b>MT-1</b>
<b>MT-2</b>
<b>MT-2</b>
<b>. . .</b>
<b>. . .</b>
<b>MT-3</b>
<b>MT-3</b>
<b>KH-3</b>
<b>KH-3</b>
<b>KH-n</b>
<b>KH-n</b>
<b>n MT</b>
<b>n MT</b>
<b>. . .</b>
<b>. . .</b>
<b>KH-1</b>
<b>KH-1</b>
<b>KH-2</b>
<b>KH-2</b>
<b>n KH</b>
<b>n KH</b>
<b>MỨC PHẢN ỨNG</b>
<b>MỨC PHẢN ỨNG</b>
<b>K</b>
<b>IỂ</b>
<b>U</b>
<b> G</b>
<b>E</b>
<b>N</b>
<b> </b>
<b> I</b>
<b>K</b>
<b>IỂ</b>
<b>U</b>
<b> G</b>
<b>E</b>
<b>N</b>
<b> </b>
<b> I</b>
<b>MT-n</b>
<b>MT-n</b>
<b>1 KG</b>
<b>1 KG</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b>III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN</b>
<b>1. Khái niệm mức phản ứng</b>
<b>Mức phản ứng của 2 kiểu gen khác nhau (a và b) của loài cỏ </b>
<b>thi với độ cao so với mặt nước biển.</b>
<b>0</b>
<b>30</b>
<b>1400</b>
<b>3050</b>
<b>30</b>
<b>1400</b>
<b>3050</b>
<b>Độ cao so với mặt nước biển (m)</b>
<b>C</b>
<b>h</b>
<b>iề</b>
<b>u</b>
<b> c</b>
<b>ao</b>
<b> c</b>
<b>ây</b>
<b> (</b>
<b>cm</b>
<b>)</b>
<b>50</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>-50</b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>-0</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>Chăm sóc tốt </b>
<b>( MT</b>
<b><sub>1</sub></b>
<b>)</b>
<b>NS 6- 8 Tấn/ ha </b>
<b>( </b>
<b>KH</b>
<b><sub>1 </sub></b>
<b>)</b>
<b>Nhà A</b>
<b>NS 4 -5 Tấn/ ha </b>
<b> </b>
<b>( KH</b>
<b><sub>2</sub></b>
<b> )</b>
<b>Chăm sóc bình </b>
<b>thường ( MT</b>
<b><sub>2 </sub></b>
<b>)</b>
<b>Nhà B</b>
<b>NS 2-3Tấn/ha </b>
<b>(KH</b>
<b><sub>3</sub></b>
<b> )</b>
<b> </b>
<b>Chăm sóc kém </b>
<b>( MT</b>
<b><sub>3 </sub></b>
<b>)</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN</b>
<b>1. Khái niệm mức phản ứng</b>
- Mức phản ứng do gen quy định. Trong cùng 1 kiểu gen
mỗi gen có mức phản ứng riêng.
- Có 2 loại mức phản ứng: mức phản ứng rộng và mức
phản ứng hẹp
- Di truyền được vì do kiểu gen quy định.
- Thay đổi theo từng loại tính trạng.
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>1. Khái niệm mức phản ứng</b>
<b>2. Đặc điểm:</b>
- Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình
trước những điều kiện môi trường khác nhau gọi là sự
mềm dẻo về kiểu hình (thường biến).
- Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi
của mơi trường.
-Đặc điểm: * Chỉ liên quan đến kiểu hình mà khơng liên
quan đến biến đổi kiểu gen
* Không di truyền.
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN </b>
<b>I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>
<b>II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN</b>
<b>1. Khái niệm mức phản ứng</b>
<b>2. Đặc điểm:</b>
<b>3. Sự mềm dẻo về kiểu hình:</b>
<b> Giống → kĩ thuật → năng suất</b>
<b>4. Ý nghĩa</b>
- Đẩy mạnh công tác giống: Chọn, cải tạo, lai giống.
- Tăng cường các biện pháp kĩ thuật: Xử lí, chăm sóc,
phịng trừ bệnh …
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Câu 2. Khi nói: Cơ ấy được mẹ truyền cho tính trạng </b>
<b>“má lúm đồng tiền” có chính xác khơng? Nếu cần thì </b>
<b>phải sửa lại câu nói này như thế nào?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b> - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối </b>
<b>bài.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<!--links-->