Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án dạy Đại số 10 tiết 30: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 30. Ngày soạn: 21 / 12 / 2006 BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN(1). A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết khái niệm bất phương trình, nghiệm của bất phương trình, điều kiện của bất phương trình. 2.Kỷ năng: -Nêu được điều kiện xác định của bất phương trình 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổøn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ: III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Chúng ta đã học bất phương trình một ẩn ở các lớp dưới,để nắm vững hơn và mở rộng thêm một số khái niệm liên quan.Ta đi vào bài mới 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(10') Khái niệm bất phương trình một ẩn GV:Thông qua định nghĩa phương trình, nghiệm phương trình, giải phương trình hình thành cho học sinh các khái niệm về bất phương trình, nghiệm bất phương trình và giải bất phương trình. ú. Hoạt động 2(13') GV:Giới thiệu điều kiện của một bất. 1.Bất phương trình một ẩn Bất phương trình một ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x) < g(x) (f(x)  g(x)) (1) trong đó f(x) và g(x) là những biểu thức của x. Ta gọi f(x) và g(x) lần lượt là vế trái và vế phải của bất phương trình (1). Số thực x0 sao cho f(x0) < g(x0) (f(x0  g(x0)) là mệnh đề đúng được gọi là một nghiệm của bất phương trình (1). Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó, khi tập nghiệm rỗng, ta nói bất phương trình vô nghiệm. Chú ý: Bất phương trình (1) cũng có thể viết lại là: g(x) > f(x) (g(x)  f(x)). Điều kiện của bất phương trình 2. Điều kiện của một bất phương trình. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phương trình là gì. HS:Thực hành tìm điều kiện của các bất phương trình này. Tương tự đối với phương trình, ta gọi các điều kiện của ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa là điều kiện xác định (hay gọi tắt là điều kiện) của bất phương trình (1) *)Ví dụ:Tìm điều kiện xác định bất phương trình sau: a. 3  x  x  1  x 2. b.. 1 + 2 x. x2  1. Giải Điều kiện xác định của bất phương trình là: a. 3-x  0 và x + 1  0. GV:Giới thiêu định nghĩa bất phương trình chứa tham số. HS:Lấy ví dụ về bất phương trình chứa tham số. Hoạt động 3(15') GV:Giới thiệu hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn ,nghiệm của hệ bất phương trình , phương pháp giải, tìm nghiệm của hệ bất phương trình. GV:Hướng dẫn học sinh giải một hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. b. x  2 và x – 2  0 3. Bất phương trình chứa tham số Trong một bất phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò ẩn số còn có thể có các chữ khác xem như hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận bất phương trình chứa tham số là xét xem với các giá trị nào của tham số bất phương trình vô nghiệm, bất phương trình có nghiệm và tìm các nghiệm đó Ví dụ: a. (3m + 1) x + 3 < 0 b. x 2 + 2mx + 1  0 Có thể xem là các bất phương trình chứa tham số Hệ bất phương trình một ẩn 4.Hệ bất phương trình một ẩn Hệ bất phương trình ẩn x gồm một số bất phương trình ẩn x mà ta phảo tìm nghiệm chung của chúng. Mỗi giá trị của x đồng thời là nghiệm của tất cả các bất phương trình của hệ được gọi là một nghiệm của hệ bất phương trình đã cho. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của nó. Để giải một hệ bất phương trình ta giải từng bất phương trình rồi lấy giao của các tập nghiệm *)Vídụ: 3  x  0  x 1  0. Giải hệ bất phương trình . Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS:Quan sát,trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. Giải a. Giải từng bất phương trình ta có: 3–x  0  3  x x + 1  0  x  -1 b. Biểu diễn:. c. Giao của hai tập trên là đoạn [-1; 3] Vậy tập nghiệm của hệ là [-1; 3] hay có thể viết: -1  x  3. IV.Củng cố:(3') -Nhắc lại một lần nữa các khái niêm đã học V.Dặn dò:(2') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1 , 4 , 5 /SGK -Chuẩn bị cho tiết sau : +Bất phương trình tương đương là gì ? + Tìm hiểu các phép biến đổi bất phương trình tương đương VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×