Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học số 28 - Trường Tiểu học Phù Ủng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án - Lớp 4. Năm 2012 - 2013. TUẦN 28 Thứ hai, ngày 18 th¸ng 3 năm 2013 Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 1 ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; biết đầu biết biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. * - HS khá, giỏi : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85 tiếng/ phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài TĐ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Con sẻ 2-3HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 1 ) HS nhắc lại tựa bài A. Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL ( Khoảng 1/3 số HS trong lớp ) GV tổ chức, hướng dẫn: - Từng HS lên bốc thăm, chọn bài (HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ) - HS xem lại bài khoảng 1-2 phút. - HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu GV nêu câu hỏi về đoạn vừa đọc - HS trả lời câu hỏi GV nhận xét, ghi điểm B. Tóm tắc vào bảng ND các bài TĐ là truyện kể đã học trong chủ điểm “ Người HS đọc yêu cầu bài tập ta là hoa đất” GV nhắc HS: Trong chủ điểm “ Người ta + Bốn anh tài + Anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa. là hoa đất” có những bài TĐ nào? - HS làm bài HS trình bày HS lắng nghe GV chốt: Hoàng Thị Tố Uyên. 1 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án - Lớp 4 Tên Nội dung chính bài Ca ngợi sức mạnh, tài năng lòng nhiệt thành Bốn làm việc nghĩa, anh trừ ác, cứu dân tài lành của bốn anh em Cẩu Khây. Năm 2012 - 2013 Nhân vật. Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Móng Tay Đục Máng, Lấy Tai Tát Nước, yêu tinh, bà lão chăn bò Anh Ca ngợi Anh Trần Đại hùng hùng Lao động Nghĩa Lao Trần Đại Nghĩa động có những cống Trần hiến xuất sắc cho Đại sự nghiệp quốc Nghĩa phòng và xây HS nêu nội dung ôn tập dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà -GV hệ thống nội dung ôn tập 4. Củng cố, : -GV cho HS nêu nội dung ôn tập -GV giáo dục HS Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm “ Người ta là hoa đất” 5. Dặn dò: -Dặn HS về học bài. Chuẩn bị: Ôn tập ( T2 ) -Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số tính chất của HCN, hình thoi. - Tính được diện tích hình vuông, HCN, hình bình hành, hình thoi. - HS làm BT1,2,3 II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. Hoàng Thị Tố Uyên. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. 2 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án - Lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2/143. Năm 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HS hát - HS thực hiện theo yêu cầu của gv Giải Diện tích miếng bìa hình thoi là: (14 x 10) : 2 = 70 (cm 2) Đáp số: S = 70 cm 2. -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. -GV y/c HS làm việc cá nhân . -Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. HS nhắc lại tựa bài HS đọc yêu cầu HS làm bài . HS nêu lại dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật -HS trình bày kết quả -Gv nhận xét, chốt kết đúng -HS nhận xét KQ - Ý 1: Đ - Ý 2: Đ - Ý 3: Đ - Ý 4: S Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S vào ô trống. HS đoc yêu cầu Cho HS làm bài hình thức tương tự BT1 HS làm bài. HS sửa bài. GV nhận xét, chốt kết quả đúng A) S B) Đ C) Đ D) Đ Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết HS nêu. HS khác nhận xét, bổ sung. hình thoi Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả -HS đọc yêu cầu và quan sát SGK. lời đúng. Cho HS làm bài vào vở, tính diện tích HS tính diện tích từng hình rồi so sánh từng hình để tìm hình có diện tích lớn nhất. Sau đó kết luận: HS làm bài. HS sửa bài. a/ Hình vuông: 5 x 5 = 25 ( cm2) b/ Hình chữ nhật: 6 x 4 = 24 ( cm2 ) c/ Hình bình hành: 5 x 4 = 20 (cm2 ) d/ Hình thoi. 6x 4 = 12 (cm2 ) 2. KL:+ Diện tích hình vuông là lớn nhất -HS tự làm bài tập, nêu kết quả. GV chấm bài nhận xét.. 4. Củng cố GV cho HS nêu lại quy tắc tính chu vi, Lắng nghe diện tích hình bình hành, hình thoi. 3 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án - Lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV giáo dục Hs Yêu thích học toán. 5. Dặn dò: -Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập -Chuẩn bị bài: Giới thiệu về tỉ số. -Nhận xét tiết học. Năm 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. *********************************************** Khoa học ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt. - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dụng cụ thí nghiệm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/.Ổn định Hs hát 2/ KTBC: Nhiệt cần cho sự sống -Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi -HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. về nd bài học trước. +Nêu vai trò của nhiệt đ/v con người, động vật, thực vật ? +Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm ? -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Lắng nghe. Trong bài ôn tập này chúng ta cùng ôn tập lại những kiến thức cơ bản đã học ở phần vật chất và năng lượng. *Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản. -GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi -Hoạt động theo hướng dẫn của GV. trong SGK. -Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nd 1, 2. câu hỏi 1, 2 trang 110. -Yêu cầu HS tự làm bài. -2 HS lên bảng lần lượt làm từng câu hỏi. HS dưới lớp dùng bút chì làm vào VBT. -Nhận xét, chữa bài -Gọi HS nhận xét, chữa bài. 4 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án - Lớp 4 - GV chốt lại lời giải đúng.. Năm 2012 - 2013. 1.So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nước ở thể lỏng. Nước ở thể Nước ở khí thể rắn Có mùi không ? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không ? Có Có Có hình dạng nhất định không ? Không Không Có 2.Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí của mỗi mũi tên cho thích hợp.. NƯỚC Ở THỂ LỎNG. NƯỚC Ở THỂ RẮN Đông đặc Nóng chảy. Ngưng tụ. HƠI NƯỚC. Bay hơi. -Gọi HS đọc câu hỏi 3, suy nghĩ và trả lời.. NƯỚC Ở THỂ LỎNG. -1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.. -Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung. KL:Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ. 3/Tại sao ngõ tay xuống bàn ta nghe thấy gõ?. -Do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Ta gõ mặt bàn rung động, rung động truyền đến tai , màng nhĩ rung động ta nghe được âm thanh.. -Câu 4, 5, 6 (tiến hành như câu hỏi 3).4. -Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn Nêu VD vật tự phát sáng đồng thời là nhiệt. Mặt Trời, lò lửa, bếp điện, ngọn nguồn nhiệt. đèn điện khi có nguồn điện chạy qua. 5. Giải thích tại sao bạn trong H2 có thể -Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển nhìn thấy quyển sách. sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách. 6.( SGK) - Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia. *Hoạt động 2:Trò chơi: “Nhà khoa học trẻ” Cách tiến hành: -GV chuẩn bị các tờ phiếu có ghi sẵn yêu cầu đủ với số lượng nhóm 4 HS của lớp mình. Hoàng Thị Tố Uyên. 7 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án - Lớp 4 Ví dụ về câu hỏi: bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: +Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. +Nước ở thể rắn có hình dạng xác định. +Nguồn nước đã bị ô nhiễm. +Không khí ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật. +Không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. +Sự lan truyền âm thanh. +Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. +Bóng của vật thay đổi vị trí của vật ch.sáng đ/v vật đó thay đổi. +Nước và các chất lỏng ≠ nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. +Không khí là chất cách nhiệt. -Yêu cầu đại diện 4 nhóm lên bốc thăm câu hỏi trước. nhóm đầu được chuẩn bị trong 3 phút. Sau đó các nhóm lần lượt lên trình bày. -GV nhận xét, cho điểm trực tiếp từng nhóm. -Công bố kết quả: Nhóm nào đạt 9, 10 điểm sẽ nhận được danh hiệu: Nhà khoa học trẻ. -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật. -Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí. Nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí cácbôníc, nước tiểu, các chất thải khác. 4/.Củng cố: -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV GD HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức trân trọng với những thành tựu khoa học. 5/Dặn dò: -Dặn HS về nhà sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng nước. Âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng Hoàng Thị Tố Uyên. Năm 2012 - 2013. -1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ. -Lắng nghe.. HS nêu lại nội dung bài học. 8 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án - Lớp 4 ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -NX tiết học.. Năm 2012 - 2013. ********************************************* Âm nhạc Học hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc&lời:Lưu Hữu Phước I/ MỤC TIÊU: - HS biết hát giai điệu và lời 1của bài hát. Biết tác giả bài hát. - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. II/ CHUẨN BỊ CỦA GV: - Đàn Organ Casio. Thanh phách - Đàn hát chuẩn xác bài hát III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ Ôn định tổ chức lớp: (1’). 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5’). Gọi 4 HS đọc bài TĐN 7 3/ Bài mới: (25’). A/Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài B/ Phần hoạt động *Hoạt động 1: Dạy bài hát THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc&lời: Lưu Hữu Phước - GV giới thiệu: Bài hát Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan – Lưu Hữu Phước được viết 1950. Bài hát nói lên tình đoàn kết của trẻ em toàn thế giới, tuy khác nhau về màu da, tiếng nói nhưng các em cùng nắm chặt tay nhau trong tình thân ái - GV đàn hát mẫu bài hát - GV chia đoạn + Đoạn 1: Ngàn dặm xa…..yên vui thái thái bình ( 4 câu ) + Đoạn 2: Vui liên hoan thiếu nhi ……. …… yêu đời ( 4 câu cuối ) - GV đàn tập HS hát từng câu ( Khôn ngăn : không ngăn được cơn chiến chinh, cuộc chiến tranh ) - GV tập hát xong 2 đoạn, đàn lại giai điệu cả bài cho HS nghe * GV tập cho HS hát đối đáp: - GV chia HS lớp thành 2 nhóm: Đoạn 1 mỗi bên hát 1 câu, sang đoạn 2 cả lớp cùng hát 9 Hoàng Thị Tố Uyên Lop4.com. HOẠT ĐỘNG HỌC SINH -. HS lắng nghe. - HS nghe lại giai điệu bài hát - HS chú ý. - HS tập hát từng câu theo đàn - HS lắng nghe giai điệu bài hát - HS tập hát đối đáp theo hướng dẫn GV Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án - Lớp 4 - GV nhận xét * Hoạt động 2: Hát + gõ đệm - Theo nhịp: + 2/4 Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn x x x x - GV nhận xét - Theo tiết tấu lời ca : + 2/4 Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn x x x x x x x x x. Năm 2012 - 2013. - HS hát + gõ đệm theo nhịp. - HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV nhận xét 4/ Củng cố: - GV đàn yêu cầu HS cả lớp hát đối đáp - HS cả lớp thực hiện. - GV nhận xét tiết học - Dăn dò HS về hát thuộc lời ca bài Thiếu nhi thế giới liên hoan , xem TĐN số 8. ************************************************************* An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: -Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến -Hs biết ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT 2/Kĩ năng: -Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp 3/Thái độ: -Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo -Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị 23 biển báo hiệu GT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới -Để điều khiển người và các phương tiện giao -Lắng nghe thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt những cột biển báo Hoàng Thị Tố Uyên. 10 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án - Lớp 4 hiệu giao thông -Gọi hs dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên và nơi em nhìn thấy biển báo đó. -Hãy nêu ý nghĩa của các biển báo đó -Gv nhắc lại ý nghĩa, nơi thường gặp các biển báo này Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới: -Gv đưa ra biển báo hiệu mới: biển số 110a, 122 -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nhận xét về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển. Năm 2012 - 2013. -2-3 hs dán bản vẽ lên bảng. -Phát biểu. -Quan sát -Sinh hoạt nhóm đôi: hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen -Đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét -Hs trình bày -Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? -Thuộc nhóm biển báo cấm -Đây là các biển báo cấm. Ý nghĩa biểu thị -Lắng nghe những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo -Căn cứ vào hình vẽ bên trong em hãy cho -Biển số 110a có hình tròn, nền biết biển báo 110a và 122 nội dung cấm của trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp biển là gì? nên cấm xe đạp -Biển số 122 có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP nên có nghĩa là dừng lại -Gv đưa ra 3 biển: 208, 209, 233 -Quan sát -Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi nhận xét về -Sinh hoạt nhóm, trình bày: hình hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển tam giác, màu vàmg có viền đỏ, có hình vẽ, kí hiệu màu đen biểu thị nguy hiểm -Căn cứ vào đặc điểm nói trên, em biết biển -Thuộc nhóm biển báo nguy hiểm. báo hiệu này thuộc nhóm biển báo nào? Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn -Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội -Biển 208: báo hiệu giao nhau với dung báo hiệu sự nguy hiểm của biển đường ưu tiên -Biển 209: báo hiệu giao nhau có tín hiệu đèn -Biển báo 233: báo hiệu có những nguy hiểm khác -Tương tự đối với biển báo hiệu 301 (a,b,d,e), -Biển báo 301 (a,b,d,e): hướng đi 303, 304, 305 phải theo -Biển báo 303: giao nhau chạy theo vòng xuyến -Biển báo 304: đường dành cho xe Hoàng Thị Tố Uyên. 11 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án - Lớp 4. Năm 2012 - 2013. thô sơ -Biển báo 305: đường dành cho người đi bộ -Gắn 12 biển báo vừa học (không theo thứ tự) -Chia lớp thành 4 nhóm thi gắn cho hs sắp xếp theo nhóm, giải thích và nêu ý nghĩa của từng biển báo Hoạt động 3: Trò chơi biển báo -Gv treo 23 biển báo lên bảng và chia lớp thành 5 nhóm. Yêu cầu cả lớp quan sát trong -Nhận nhóm 1 phút và nhớ biển báo nào tên gì -Cho mỗi nhóm 1 hs lên gắn tên biển, gắn -Các nhóm thi nhau gắn tên xong về chỗ, em thứ 2 lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt cho đến hết -Gv chỉ bất kì một biển báo và gọi 1 hs trong -Trả lời mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa tác dụng của biển báo đó -Nhận xét, biểu dương IV/Củng cố, dặn dò: -Biển báo hiệu giao thông gồm có mấy nhóm? Đó là những nhóm nào? -Nhận xét tiết học -Dặn hs: đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận. ***************************************************** Thể dục MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"DẪN BÓNG". I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. - Bước đầu biết cách thực hiện cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. -Trò chơi “đẫn bóng”.YC Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. Biét cách thực hiện động tác dùng tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất. * Có thể tâng, chuyền cầu bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể trong đó chỉ cần một lần đỡ bằng đùi hoặc một lần chuyền cầu bằng mu bàn chân là được. II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, cầu, bóng . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, 1p XXXXXXXX 12 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án - Lớp 4 hông. - Chạy nhẹ nhàng trên sân trường theo một hàng dọc. - Ôn nhảy dây. *Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu bằng đùi. II.Cơ bản: - Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng đùi.Tập theo đội hình hàng ngang theo từng tổ do tổ trưởng điều khiển. - Ném bóng. Ôn hai trong bốn động tác bổ trợ đã học. -Học cách cầm bóng. Gv nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập , đi kiểm tra uốn nắn động tác sai. Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp cách cầm bóng.. Năm 2012 - 2013 150m  1-2p 4-5HS. - Trò chơi"Dẫn bóng". Cách dạy như bài 54.. 4-6p. 9-11p. XXXXXXXX XXXXXXXX . 9-11p 1-2p 4-5p. X X X X X. O. O. X X X X X.  X X-------------> X X-------------> X X-------------> . III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Về nhà ôn đá cầu cá nhân, ném bóng.. 1-2p 1-2p 1p. XXXXXXXX XXXXXXXX . ___________________________________________________________________ Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Chính tả ( Nghe – viết) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 2 ) I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả( tốc độ khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu. * HS khá giỏi : viết tương đối đúng và đẹp bài chính tả( tốc độ trên 85 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh hoa giấy, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Ôn tập ( Tiết 1 ) 13 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án - Lớp 4 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 2 ) A. Nghe-viết chính tả: “ Hoa giấy” GV đọc mẫu. Năm 2012 - 2013 -HS nhắc lại tựa bài -HS theo dõi -HS đọc thầm đoạn văn. GV nhắc HS trình bày đoạn văn - Đoạn văn này nói lên điều gì? - GV giới thiệu tranh hoa giấy.. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - HS quan sát - HS lắng nghe. - rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, tản mát. - HS viết bài. (HS khá, giỏi viết tương đối đúng và đẹp bài chính tả, hiểu nội dung bài). - HS soát bài. - Cho HS viết vào bảng con. - GV đọc cả bài - GV đọc chính tả. - GV đọc lại cả bài - GV chấm vở 6 HS - GV chữa bài. -HS nhìn vở soát lỗi - HS viết vào bảng con những từ hay viết sai.. B. Luyện tập. Bài 2: Bài tập yêu cầu đặt câu có kiểu câu nào đã học?. - HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở. a) Câu kể Ai làm gì? b) Đặt câu có kiểu câu kể Ai thế nào? c) Đặt câu có kiểu câu kể Ai là gì? a/ Kể về hoạt động:( Câu kể Ai làm gì?) -Đến giờ chơi, chúng em ùa ra sân trường. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Còn chúng em ngồi đọc truyện dưới cây bàng. b/ Tả các bạn:( kiểu câu kể Ai thế nào?) - Lớp em mỗi bạn một vẻ: Hương thì dịu dàng; bạn Hồng thì tếu táo. Dương thì nóng nảy. Bạn Tuyến thì nhanh nhẹn. c/ Giới thiệu từng bạn.( kiểu câu kể Ai là - Em xin giời thiệu về các thành viên gì?) trong tổ em: Em tên là Phương Linh tổ trưởng. Bạn Thảo là học sinh viết chữ đẹp . Bạn Hồng là lớp phó văn nghệ … GV chấm, chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố,: Yêu cầu HS nêu VD về câu kể: Ai làm - HS đặt câu: VD: Mẹ em dang gặt gì? Ai thế nào? Ai là gì? lúa ngoài đồng - HS đặt câu: VD: Vườn hoa nhà em rất đẹp. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đặt câu: VD: Bạn Lan là học - GV GD HS áp dụng những kiểu câu kể sinh giỏi của trường . Hoàng Thị Tố Uyên. 14 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án - Lớp 4 vào văn cảnh phù hợp. 5. Dặn dò -Về xem lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập ( Tiết 3 ) - Nhận xét tiết học.. Năm 2012 - 2013. ---------------------------------------------------------------------------Toán GIỚI THIỆU TỈ SỐ I - MỤC TIÊU : -Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - HS làm BT1,3 II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Luyện tập chung -GV YC HS làm bài 3/ 144. 2HS lên bảng làm bài tập. a/ Hình vuông: 5 x 5 = 25 ( cm2) b/ Hình chữ nhật:6 x 4 = 24 ( cm2 ) c/ Hình bình hành: 5 x 4 = 20 ( cm2 ) d/ Hình thoi -GV nhận xét , ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu tỉ số. Hoạt động1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5 GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải & 7 xe khách. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.. 6x 4 = 12 (cm2 ) 2. KL:+ Diện tích hình vuông là lớn nhất HS nhắc lại tựa bài HS vẽ sơ đồ 5 xe tải 7 xe khách. 5. GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số Bằng 7 số xe khách. xe khách ? GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 5 : 7 hay. Hoàng Thị Tố Uyên. 5 . Tỉ số 7. 15 Lop4.com. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án - Lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV này cho biết số xe tải bằng. Năm 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5 số xe khách. 7 7 số xe tải. 5. GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy phần số xe tải ?. Bằng. GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số. Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.. 7 xe tải & số xe khách là 7 : 5 hay . Tỉ số 5 7 này cho biết số xe tải bằng số xe khách . 5. Chú ý: + Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết 5 7. theo thứ tự là 5 : 7 hoặc. + Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc. 7 5. Hoạt động 2: Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0) -HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6. HS lập tỉ số của 5 và 7 = Tỉ số của 3 và 6 =. Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0): là a : b =. a b. 3 6. HS theo dõi. Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay. 5 7. HS nhắc lại. a b. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT. YC HS lập tỉ số theo yêu cầu.. HS đọc yêu cầu HS làm bài nhóm đôi , trình bày. HS nhận xét, sửa bài 2 3 7 b) Tỉ số của a và b là: 7 : 4 hay 4 6 c) Tỉ số của a và b là: 6 : 3 hay = 3. a) Tỉ số của a và b là: 2 :3 hay. 2 d) Tỉ số của a và b là: 4 : 10 hay GV nhận xét, tuyên dương những em trình bày đúng 16 Hoàng Thị Tố Uyên Lop4.com. 4 2 = 10 5. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án - Lớp 4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. GV HD HS tìm hiểu bài Cho HS làm bài vào vở. Năm 2012 - 2013 HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở a) Số bạn cả tổ là: 5 + 6 = 11 ( bạn ) Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là. 5 11. b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn cả tổ là. 6 11. GV chấm bài nhậm xét. 4. Củng cố : -GV nêu VD: có 4 hoa mai, 3 hoa đào. Hãy - HS viết: 3 4 viết tỉ số của số hoa mai và số hoa đào -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS yêu thích học toán. 5. Dặn dò -Dặn HS về xem lại các bài tập. -Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ - Lắng nghe số của hai số đó. -Nhận xét tiết học.. ******************************************* Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 3 ) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở BT1. - Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Ôn tập ( Tiết 2) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 3 ) HS nhắc lại tựa bài A. Kiểm tra Tập đọc và HTL (1/3 số HS trong lớp) GV tổ chức, hướng dẫn - Từng HS lên bốc thăm, đọc bài. - HS đọc trong SGK (hoặc đọc 17 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án - Lớp 4. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc - GV nhận xét, ghi điểm. B. Nêu tên các bài Tập đọc thuộc chủ điểm “ Vẻ đẹp muôn màu”và nêu ND chính. Nêu tên các bài Tập đọc thuộc chủ điểm “ Vẻ đẹp muôn màu”?. - Nêu ND chính của từng bài - GV chốt ND đúng C. Nghe-viết: Cô Tấm của mẹ GV đọc bài thơ. YC HS tìm và viết vào bảng con những từ dễ viết sai. - Bài thơ nói lên điều gì? - GV đọc lại bài - GV đọc chậm. - GV đọc lại cả bài - GV chấm vở 6 bài - GV chữa bài 4. Củng cố,: -GV cho HS nêu ND ôn tập -GV giáo dục HS Tích cực ôn tập. 5. Dặn dò: - Dặn HSvề rèn đọc, luyện viết chính tả. - Chuẩn bị: Ôn tập ( T4 ). Nhận xét tiết học.. Năm 2012 - 2013 thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung. HS đọc yêu cầu bài tập 2 + Sầu riêng + Chợ Tết + Hoa học trò + Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. + Vẽ về cuộc sống an toàn. + Đoàn thuyền đánh cá - HS nêu. -HS ttheo dõi - HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh họa - HS nhắc lại cách trình bày bài thơ lục bát, cách dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng cần viết hoa. - ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na. - Khen gợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ. - HS theo dõi - HS viết bài - HS soát lỗi - HS nhìn vở soát lỗi - HS viết vào bảng con những lỗi sai phổ biến. HS nêu ND ôn tập. Lịch sử NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( 1786 ) Hoàng Thị Tố Uyên. 18 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án - Lớp 4 Năm 2012 - 2013 I. MỤC TIÊU: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh. + Sau khi lật đỗ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đỗ chính quyền họ Trịnh( năm 1786) Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. *- HS khá, giỏi: nắm được nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long: quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay,… II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn . - Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII -Quy mô và hoạt động buôn bán ở nước ta - HS trả lời. thế kỉ XVI- XVII? -Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào? -GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. - HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến HS nhắc lại tựa bài ra Thăng Long. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi HS theo dõi kết hợp đọc SGK nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng -HS thảo luận nhóm bàn, trình bày Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? KQ -Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn ( 1786 ) Hoàng Thị Tố Uyên. 19 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án - Lớp 4 Năm 2012 - 2013 - Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc , -Chúa Trịnh Khải đứng ngồi không thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như yên, quan tướng họ Trịnh sợ hãi thế nào? cuống cuồng lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi trốn. Trịnh Khải tức tốc triệu tập quần thần bàn kế kinh thành - Cuộc tiến quân ra bắc của nghĩa quân - Quân thủy và quân bộ của Nguyễn Tây Sơn diễn ra như thế nào ? Huệ tiến như vũ bão … bắn đạn lửa vào quân Trịnh. - Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn . Hoạt động3: Hoạt động nhóm và cả lớp Tổ chức cho SH thảo luận về: -Học sinh thảo luận nhóm bàn , trình bày - Nguyên nhân thắng lợi của nghĩa + Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long? quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân ( Dành cho HS khá giỏi) Trịnh không kịp trở tay,… - Kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa + Kết quả: Quân Trịnh đại bại, Trịnh quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long? Khải vội cởi bỏ áo chúa bỏ chạy, bị ân bắt trói, nộp cho quân Tây Sơn. Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng Ngoài cho vua Lê + Ý nghĩa: Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong HS lần lượt trả lời SGK. -GV giáo dục Hs - Yêu thích tìm hiểu Lắng nghe thêm về lịch sử nước nhà . 5.Dặn dò - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789 ). - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 20 tháng 3 năm 2013 Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( TIẾT 4 ) I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm( BT1, BT2) Biết lựa Hoàng Thị Tố Uyên. 20 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án - Lớp 4 Năm 2012 - 2013 chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý( BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Ổn định HS hát 2. Bài cũ: Ôn tập ( Tiết 3 ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập ( Tiết 4 ) HS nhắc lại tựa bài Bài tập 1;2: HS đọc yêu cầu GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài theo 6 nhóm HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt ND: * CHỦ ĐIỂM: “ Người ta là hoa đất” + Từ ngữ: +Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng,... + Thành ngữ, tục ngữ: + Người ta là hoa đất + Những đặc điểm của một cơ thể khỏe + vạm vỡ, lực lưỡng, can đối, rắn mạnh: chắc, chắc nịch, cường tráng, dẽo dai, nhanh nhẹn, … + Thành ngữ, tục ngữ: + Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan + Chuông có đánh mới kêu Đèn có khêu mới tỏ + Hoạt động có lợi cho sức khỏe: + tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi hợp lý, an dưỡng, nghỉ mát, du loch, giải trí, … + Thành ngữ, tục ngữ: + Khỏe như vâm ( voi, trâu, hùm, beo, …) + Nhanh như cắt ( gió, điện, chớp, sóc, …) + Ăn được ngủ được là tiên Không ăn, không ngủ mất tiền thêm lo * CHỦ ĐIỂM: Vẻ đẹp muôn màu: + Từ ngữ: + đẹp, đẹp đẽ, điệu đà, xinh, xinh xắn, xinh tươi, xinh xẻo, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, … + thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, bộc trực, cương trực, trung thành, chân thực, chân tình, thẳng thắng, ngay thẳng, lịch sự, tế nhị, nết na, khảng khái, khí Hoàng Thị Tố Uyên. 21 Lop4.com. Trường Tiểu học Phù Ủng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án - Lớp 4 + Thành ngữ, tục ngữ:. * CHỦ ĐIỂM: Những người quả cảm. + Từ ngữ:. + Thành ngữ, tục ngữ: Bài tập 3: GV HD GV chấm, chữa bài:. Năm 2012 - 2013 khái, … + Mặt tươi như hoa. + Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu + Cái nết đánh chết cái đẹp + Trông mặt mà bắt hình dong Con lợn có béo thì lòng mới ngon + gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, quả cảm, nhát, hèn nhát, nhút nhát, đớn hèn, hèn mạc, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, … + Vào sinh ra tử + Gan vàng dạ sắt - HS đọc yêu cầu HS làm vào vở a) tài đức, tài hoa, tài năng b) đẹp mắt, đẹp trời, đẹp đẽ. c) dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.. 4. Củng cố: GV cho HS nêu nội dung ôn tập HS nêu nội dung ôn tập GV giáo dục Hs Yêu thích môn học. 5.Dặn dò: -Dặn HS về học thuộc những thành ngữ, tục ngữ đã học trong bài. -Chuẩn bị: Ôn tập ( Tiết 5 ). -Nhận xét tiết học. Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I - MỤC TIÊU: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - HS làm BT1 II.CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: HS hát 2. Bài cũ: Giới thiệu tỉ số -GV yêu cầu làm bài tập 1/ 146 HS thực hiện theo yêu cầu của GV 22 Hoàng Thị Tố Uyên Trường Tiểu học Phù Ủng Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×