Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 4 - Tuần 1 đến tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 1 Thứ hai, ngày 10 tháng 9 năm 2007 ĐẠO ĐỨC Tieát : 1. BAØI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1). I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: + Cần phải trung thực trong học tập. + Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. -. Biết trung thực trong học tập.. -. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong hoïc taäp.. II. ĐỒ DÙNG: GV-Chuẩn bị một số mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. HS- VBT đạo đức 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Baøi cuõ : (5’) B. Bài mới : (25’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: (15’) Xử lý tình huống GV treo tranh. Quan sát và đọc nội dung tình huống.. Caùc caùch giaûi quyeát chính:. + Thảo luận nhóm đôi để đưa ra các cách giải. + Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.. quyeát coù theå coù cuûa baïn Long.. + Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng để quên ở nhà. + Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. GV: Neáu laø Long, em seõ choïn caùch giaûi quyeát naøo?. Chia nhóm theo cách lựa chọn. GV kết luận: Cách giải quyết thứ 3 là phù hợp, thể + Nhóm thảo luận và đưa ra cách giải thích vì hiện tính trung thực trong học tập.. sao chọn cách giải quyết đó  Trình bày.. Đặt vấn đề: Tại sao chúng ta phải trung thực trong hoïc taäp? GV chốt ghi nhớ:. Cá nhân trả lời – Lớp nhận xét bổ sung.. + Trung thực trong học tập là thể hiện tính không HS nhắc lại ghi nhớ. quay coáp, khoâng cheùp baøi cuûa baïn, khoâng daáu ñieåm keùm,… + Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quyù meán. Hoạt động 2:(5’). Laøm vieäc caù nhaân.. Baøi taäp 1 /4: Choïn vieäc laøm theå hieän tính trung thực trong học tập: Ý(c) : Thể hiện tính trung thực trong học tập. Ý(a), (b), (d): Chưa thể hiện tính trung thực trong hoïc taäp. Hoạt động 3: (5’). Laøm vieäc caù nhaân. Baøi taäp 2 / 4:. + Đưa ra ý kiến dựa vào thẻ quy ước theo 3. Ý kiến (b), (c) là đúng.. YÙ kieán (a) laø sai.. thái độ. 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV keát luaän chung:. . Thẻ đỏ: Tán thành.. Tính trung thực là một đức tính tốt mà mỗi chúng . Thẻ xanh: Không tán thành. ta cần phải rèn luyện không những trong học tập . Thẻ trắng: Phân vân mà cả ở trong các lĩnh vực khác của cuộc sống.. Và giải thích lý do về sự lựa chọn của mình..  -. Hoạt động tiếp nối:(5’) Sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.. -. Tự liên hệ (BT 6-SGK).. Thứ ba, 11/9/2007 THEÅ DUÏC (Tieát1) BAØI: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC” I.MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: -. Giới thiệu chương trình TD lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. -. Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu HS biết được những đặc điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. -. Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. -. Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”. -. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.. II. ÑAËC ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -. Sân trường.. Còi, 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa.. III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG. ÑÒNH. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC. LƯỢNG 1. Phần mở đầu:. 6’-10’. Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ. 1’- 2’. -. 4 haøng doïc. Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.. 1’-2’. -. 4 haøng doïc. Trò chơi “tìm người chỉ huy”. 2’-3’. -. Voøng troøn. -. 4 haøng ngang. hoïc.. 2. Phaàn cô baûn:. 18’-22’. a) Giới thiệu chương trình TD 4 - Thời lượng học 2t/tuần, học 35 tuần, cả năm học 70 tieát - Noäi dung: ÑHÑN, baøi TD phaùt trieån chung, baøi tập RLKNVĐCB, trò chơi vận động, môn học tự chọn đá cầu, ném bóng… sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá. b) Phoå bieán noäi quy, yeâu caàu luyeän taäp -. Mặc quần áo thể thao đồng phục, đi giày.. -. Nghæ phaûi coù lyù do.. 2’-3’. c) Bieân cheá taäp luyeän -. Các tổ tập luyện theo tổ như đã biên chế lớp. d) Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”. 2’-3’ 2 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -. GV phổ biến lại luật chơi (đã học lớp 1) và laøm maãu caùch chuyeån boùng. + Cách 1: Xoay người qua trái (qua phải), ra. 6’-8’. -. 4 haøng doïc. 4’-6’. - 4 haøng doïc. sau, roài chuyeån boùng cho nhau. + Cách 2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. 3. Phaàn keát thuùc: -. Đứng tại chỗ vỗ tay hát.. 1’-2’. -. Nhaéc laïi moät soá noäi dung cô baûn cuûa tieát. 1’-2’. hoïc. -. Nhận xét, đánh giá tiết học.. 1’-2’. KHOA HOÏC (Tieát 1) BAØI: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG: -. GV :Hình 4,5/SGK. HS :Phieáu hoïc taäp. -. Bộ phiếu dùng cho trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ: (5’)Giới thiệu sơ lược qua về chương trình KH4 B. Bài mới:(25’) 1. Giới thiệu bài:(2’) Con người cần gì để sống HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: (7’)Động não - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu: Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? - Kết luận: Những điều kiện cần để con người sống và phát trieån laø: + Điều kiện vật chất: Thức ăn, thức uống, quần áo, nhà ở, đồ duøng trong gia ñình, phöông tieän ñi laïi… + Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: Tình cảm gia đình, bạn beø, laøng xoùm, caùc phöông tieän hoïc taäp, vui chôi, giaûi trí… * Hoạt động 2:(10’) Làm việc với phiếu học tập và SGK. - Bước 1: Làm việc với phiếu học tập + Mẫu phiếu học tập (tương tự sgv/22) - Bước 2: Chữa bài tập + Keát quaû: Những yếu tố cần cho sự sống. 1. Khoâng khí 2. Nước 3. Aùnh saùng 4. Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng). 5. Thức ăn (thích hợp với đối tượng).. Con người. Động vật. Thực vật. x x x x. x x x x. x x x x. x. x. x. Quan saùt tranh – TLCH Nhaän xeùt => Boå sung. Hoạt động nhóm + Thảo luận hoàn thành phiếu baøi taäp Đại diện nhóm trình bày – Bổ sung, sửa chữa. 3 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 6. Nhà ở x 7. Tình caûm x 8. Phöông tieän giao thoâng. x 9. Tình caûm baïn beø. x 10. Quaàn aùo. x 11. Trường học. x 12. Saùch baùo. x 13. Đồ chơi. x ( HS coù theå keå theâm) Bước 3: Thảo luận cả lớp + Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần những gì? Keát luaän: + Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. + Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cần nhà cửa, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. * Hoạt động 3: (6’)Trò chơi “cuộc hành trình đến hành tinh khác”; Bước 1: Tổ chức + Phát mỗi nhóm 20 tấm phiếu (20 tấm phiếu bao gồm những thứ cần có để duy trì cuộc sống và những thứ các em “muốn có”). Bước 2: Hướng dẫn cách chơi + Chọn ra 10 thứ cần mang theo đến các hành tinh khác (những tấm phieáu coøn laïi noäp cho GV) + Tiếp theo, chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo (nộp các phiếu còn thừa cho GV). Bước 3: Thảo luận + So sánh kết quả với nhóm bạn + Giaûi thích - GV nhận xét chung – tuyên dương các nhóm có sự lựa chọn tốt nhất.. Dựa vào kết quả làm việc với phieáu hoïc taäp + SGK vaø thaûo luaän 2 caâu hoûi. Chôi theo nhoùm + 4 nhoùm. + Thaûo luaän => choïn 10 phieáu. + Thaûo luaän => choïn 6 phieáu - Đại diện nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình.. C. Cuûng coá – daën doø: (5’) - Con người cần gì để duy trì sự sống của mình? -. Chuẩn bị: Sự trao đổi chất ở người. -------------------------------------------------------------. Thứ tư, 12/9/2007 KYÕ THUAÄT Tieát : 1. BAØI: VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU (Tieát 1). I.MUÏC ÑÍCH: -. HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.. -. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ (gút chỉ).. -. Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.. II. ĐỒ DÙNG: -. GV:Moät soá maãu vaûi, chæ khaâu, chæ theâu caùc maøu.. -. Kim khâu, kim thêu các cỡ. Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. 4 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Khung thêu, phấn máy, thước dẹt, thứơc dây, đê, khuy cài, khuy bấm.. -. Moät soá saûn phaåm may.. HS : Boä KT caù nhaân .. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ:(5’) Giới thiệu qua chương trình KT4 B. Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu,. -Đọc nội dung a. SGK + Quan. theâu.. saùt moät soá maãu vaûi => Nhaän. a) Vaûi:. xeùt veà ñaëc ñieåm cuûa vaûi. - Vải gồm nhiều loại vải: Như vải sợi bông, vải sợi pha, xatanh… Với caùc maøu saéc vaø hoa vaên phong phuù. - Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phaåm khaùc. - Cần lựa chọn loại vải cho phù hợp với mục đích và yêu cầu sử dụng. b) Chæ: -. Giới thiệu một số màu chỉ may, thêu.. -. GV choát:. Đọc nội dung b và TLCH: Em. + Chỉ khâu, chỉ thêu được làm từ các nguyên liệu như sợi bông, sợi lanh,. hãy nêu tên loại chỉ trong. sợi hoá học, sợi tơ… và được nhuộm thành nhiều màu hoặc để trắng.. H.1a, 1b?. + Chỉ khâu thường được quấn thành cuộn, còn chỉ thêu thường được đánh thaønh con chæ. * Hoạt động 2:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng. Thaûo luaän nhoùm ñoâi. keùo:. + Quan saùt H2 SGK + TLCH:. a) Ñaëc ñieåm:. So saùnh caáu taïo, hình daïng cuûa. -. Giới thiệu kéo cắt vải, kéo cắt chỉ. keùo caét vaûi vaø keùo caét chæ?. + Giống: Đều có 2 phần chủ yếu là tay cầm và luỡi kéo, ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo 2 lưỡi kéo. Lưỡi kéo sắc và nhọn dần về phía mũi.. 1 đến 2 HS thực hiện thao tác. + Khaùc: Keùo caét chæ nhoû hôn keùo caét vaûi. caàm keùo – quan saùt => Nhaän. -. xeùt. Hướng dẫn cách cầm kéo cắt vải. * Hoạt động 3:(3’) Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và. Hoạt động nhóm. duïng cuï khaùc. + Quan saùt H6/7 => Neâu teân. -. Giới thiệu một số vật liệu và dụng cụ như: Thước dây, thước dẹt,. vaø taùc duïng cuûa chuùng. phaán may…(Nhö phaàn chuaån bò) + Thước may: Dùng để đo, vạch dấu trên vải. + Thước dây: Làm bằng vải tráng nhựa, dài 150cm, dùng để đo các số đo treân cô theå. + Khung theâu: Goàm 2 khung troøn loàng vaøo nhau. Khung to coù vít ñieàu chỉnh. Khung thêu có tác dụng giữ cho mặt vải căng khi thêu. + Khuy caøi, khuy baám: Duøng ñính vaøo neïp aùo, quaàn vaø nhieàu saûn phaåm may maëc khaùc. + Phấn may: Dùng để vạch dấu trên vải. IV. Nhaän xeùt, daên doø: (5’) - Nhận xét về thái độ học tập. Lưu ý: Thao tác cầm kéo -. Chuaån bò: Vaät lieäu, duïng cuï caét, may, theâu (T2). 5 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ tư 13/09/2007 LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÝ. Tieát PPCT :1. BAØI: MÔN LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÝ. I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: -. Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta.. -. Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.. -. Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.. II. ĐỒ DÙNG: GV :Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam; bản đồ hành chính Việt Nam. HS :Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ:(5’) Giới thiệu qua chương trình của môn lịch sử và địa lý B. Bài mới: (25’) * Giới thiệu bài: Môn lịch sử và địa lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1: (5’) - GV giới thiệu vị trí của đất nước của đất nước ta và các cư - Làm việc cả lớp + Quan sát bản đồ. dân ở mỗi vùng. + Nước ta bao gồm phần: đất liền, các hải đảo, vùng biển, vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó. + Hình dạng: Có hình chữ S + Vò trí: Baét giaùp Trung Quoác, Taây giaùp Laøo vaø Campuchia, Đông và Nam là vùng biển rộng lớn.. + Xaùc ñònh vò trí cuûa tænh Ninh. + Coù 54 daân toäc anh em sinh soáng. Thuaän.. * Hoạt động 2:(10’). - Laøm vieäc nhoùm. - GV phaùt moät toå/ 1 thanh. + Thaûo luaän, tìm hieåu noäi dung. - Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét tranh. văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt + Trình bày, nhận xét. Nam * Hoạt động 3: (5’). - Làm việc cả lớp. - GV đặt vấn đề: Để tổ quốc tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta + Cá nhân trả lời. đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có + Nhận xét. thể kể một sự kiện chứng minh điều đó ? - Kết luận : Tổng kết dựa trên các ý kiến của HS. * Hoạt động 4: (5’). - Làm việc cả lớp. - Caùch hoïc :. + Caù nhaân neâu yù kieán, thaéc maéc.. + Tập quan sát các sự vật, hiện tượng. + Tìm kiếm các tài liệu lịch sử, địa lý. + Maïnh daïn thaéc maéc, ñaët caâu hoûi => Cuøng giaûi quyeát. + Biết cách trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của mình. C. Cuûng coá - daën doø:(5’) - Xác định trên bảng đồ vị trí nước Việt Nam ; Tỉnh Ninh Tuận. - Chuẩn bị: làm quen với bản đồ. 6 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ năm, 14/9/2007 Tieát PPCT : 2 THEÅ DUÏC BAØI: TẬP HỢP HAØNG DỌC – DÓNG HAØNG – ĐIỂM SỐ – ĐỨNG NGHIÊM – ĐỨNG NGHỈ. TRÒ CHƠI : “CHẠY TIẾP SỨC” I.MUÏC TIEÂU: - Củng cố và nâng cao KT: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh trật tự, động tác điểm số , đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát đúng theo khaåu leänh hoâ cuûa GV - Trò chơi :Chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi II. ÑAËC ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: - Sân trường - Còi - 2 đến 4 cờ đuôi nheo, vẽ sân trò chơi III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHÖÔNG PHAÙP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: 6’-10’ - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bàiø học. 1’- 2’ - 4 haøng doïc - Nhaéc laïi noäi quy hoïc - chaán chænh trang phuïc. - Trò chơi tìm người chỉ huy 2’-3’ - Voøng troøn - Haùt taïi choã. 1’-2’ 2. Phaàn cô baûn: 18’-22’ a) Ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, 8’-10’ - 4 haøng doïc đứng nghỉ - GV điều khiển lớp tập – Nhận xét, sửa chữa (1-2 l) - Luyện tập theo tổ – GV quan sát – sửa sai (3 – 4l). - Thi giữa các tổ ( 1l) b) Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” (lớp 1) 6’-8’ - 1 haøng doïc - GV phoå bieán troø chôi – luaät chôi - Cho moät nhoùm chôi maãu - 4 haøng ngang - Chơi thử (1 – 2l) – Thi đua (2l) - 4 haøng doïc - GV nhaän xeùt vaø tuyeân döông 3. Phaàn keát thuùc: 4’-6’ - Voøng troøn - Thực hiện động tác thả lỏng. 1’-2’ - GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 2’-3’ - GV nhận xét, đánh giá. 1’-2’. KHOA HOÏC BAØI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiết 2) I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS bieát: -. Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thả ra trong quá trình sống. -. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.. -. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II. ĐỒ DÙNG: GV :Hình 6,7/ SGK. HS :Giaáy khoå A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Bài cũ(5’): Con người cần gì để sống? -. Con người cần gì để duy trì sự sống của mình? (thức ăn, nước uống, không khí, nhiệt độ, ánh sáng). 7 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. Hơn hẳn những sinh vật khác con người còn cần những gì nữa? (quần áo, phương tiện giao thông…cần những điều kiện về tinh thần văn hoá, xã hội). B. Bài mới: (25’) 1.Giới thiệu bài:(2’) Trao đổi chất ở người HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Hoạt động 1:(10’) Tìm hiểu về sự Trao đổi chất ở người. -. Thaûo luaän nhoùm ñoâi – trình baøy – nhaän xeùt. - Gợi ý cho HS + Kể tên những gì được vẽ ở H1 + Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người được thể hiện qua hình + Xem thêm yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ + Xem cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình - Keát luaän: + Hàng ngày, cơ thểâ người phải lấy từ môi trường thức ăn,. -. nước uống, khí ôxi và thải ra phân, nước tiểu, khí cabonic. Đọc đoạn trong mục “bạn cần bieát” vaø TLCH. để tồn tại. + Trao đổi chất là gì?. + Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không. + Nêu vai trò của sự trao đổi chất. khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,. đối với con người, thực vật và. caën baõ. động vật.. + Con người, động vật, thực vật có Trao đổi chất với môi trường thì mới sống được 3. Hoạt động 2:(13’) Thực hành vẽ sơ đồ sự Trao đổi chất Laøm vieäc nhoùm. giữa cơ thể người với môi trường. -. - Sơ đồ minh hoạ:. + Thảo luận => Vẽ sơ đồ. Khí oâxi. Khí cacbonic. Cô theå người. Thức ăn Nước. Phaân Nước tiểu, mồ hoâi. + Trình bày ý tưởng của nhóm qua sơ đồ.. 4. Cuûng coá – Daën doø:(5’) -. Thế nào là quá trình trao đổi chất?. -. Chuẩn bị: Trao đổi chất ở người (TT) ---------------------------------------------------------. Thứ sáu, 14/9/2007 AÂM NHAÏC (Tieát 1) BAØI: ÔN TẬP 3 BAØI HÁT VAØ KÝ HIỆU NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I.MUÏC TIEÂU: -. HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.. -. Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học.. II. CHUAÅN BÒ:GV: -. + Baêng, ñóa nhaïc. + Tranh: Aâm nhạc lớp 3. HS: Nhaïc cuï goõ.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 8 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A.Bài cũ:(5’) Giới thiệu chương trình âm nhạc lớp 4 B.Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài:(2’) Ôn tập bài hát và một số ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 2. Phần hoạt động:(23’) a) Nội dung 1:(13’) Ôn tập 3 bài hát lớp 3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Hoạt động 1: Chọn 3 bài hát. -Hát đồng thanh  hát cá nhân. + Quoác ca Vieät Nam + Baøi ca ñi hoïc + Cùng múa hát dưới trăng - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm.. -Hát kết hợp gõ đệm. b. Noäi dung 2:(10’) OÂn taäp 1 soá kyù hieäu ghi nhaïc - Hoạt động 1: GV ñaët caâu hoûi. TCLH. + Ở lớp 3 em đã học các ký hiệu nào?. Khoá sol; khuông nhạc. + Keå teân caùc noát nhaïc.. Noát ñôn, ñen, troøn…. + Em biết những nốt nhạc nào? - Hoạt động 2: + Treo khuoâng nhaïc. -Đọc nốt nhạc trên khuông nhạc. + Yêu cầu: Đọc, viết nốt nhạc.. -Vieát noát nhaïc treân khuoâng.. 3. Phaàn keát thuùc:(5’) - Haùt baøi: Baøi ca ñi hoïc - OÂn laïi caùc noát nhaïc. - Chuẩn bị: Học bài hát “Em yêu hoà bình” ------------------------------------------------------------LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÝ (Tiết 1) BAØI: LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy HS bieát: -. Định nghĩa đơn giản về bản đồ.. -. Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, ký hiệu, bản đồ…. -. Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.. II. ĐỒ DÙNG: GV :Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam…. HS : Giaáy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:(5’) Môn lịch sử và địa lý -. Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?. ( Vị trí, hình dáng của đất nước ta. Nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, một tổ quốc) B.Bài mới: (25’) * Giới thiệu bài: Làm quen với bản đồ HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bản đồ: * Hoạt động 1: (5’). -. Làm việc cả lớp.. -. Treo bản đồ (TG, châu lục, VN). + Quan sát  đọc tên các bản đồ  nêu. -. Kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực. phaïm vi laõnh thoå 9. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỷ lệ nhất dịnh. * Hoạt động 2: (5’) -. Treo lược đồ H1-2- Xác định vị trí của hồ Hoòan Kiếm và đền Ngọc Sơn.. -. + Quan saùt H1 vaø 2  xaùc ñònh vò trí cuûa hoà Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.. Để vẽ được bản đồ người ta thường sử dụng ảnh. + Đọc SGK + TLCH . Để vẽ bản đồ, người ta thường phải làm như. chụp từ trên máy bay xuống. -. Laøm vieäc caù nhaân. -. Các hình ở trên bản đồ đều được vẽ thu nhỏ từ các hình ảnh trên thực tế theo 1 tỷ lệ.. theá naøo? . Tại sao cũng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý VN treo tường?. 2. Một số yếu tố của bản đồ: * Hoạt động 3: (5’) -. Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những. -. + Quan sát bản đồ + SGK * N1:. thông tin của khu vực đó. -. Laøm vieäc theo nhoùm. -. Phương hướng: Người ta thường quy dịnh: Phía. + Tên bản đồ cho ta biết gì?. trên là hướng bắc, phía dưới là hướng Nam, bên. + Quan sát bản đồ ĐLTNVN và hoàn thiện. phải là hướng Đông, bên trái là hướng Tây.. baûng:. Ký hiệu bản đồ: Dùng để thể hiện các đối tượng. Teân. P/vò theå hieän. lịch sử hoặc địa lý. VD:. Thoâng tin chuû yeáu. : Biên giới : Soâng. * N2:. : Thaønh phoá. + Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào? + Chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bảng đồ địa lý Việt Nam. * N3: + Bảng chú giải ở H3 có những ký hiệu nào? Ký hiệu bản đồ dùng để làm gì?. * Hoạt động 4:(5’) Thực hành vẽ một số ký. -. hiệu bản đồ.. moät soá kyù hieäu. Quan sát bảng chú giải bản đồ  vẽ. - Thực hành vẽ một số ký hiệu bản đồ. -. Thi đố ký hiệu bản đồ. - Nhoùm ñoâi.. + 1 em veõ kyù hieäu, 1 em noùi kyù hieäu 3.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Bản đồ là gì? - Nêu 1 số yếu tố của bản đồ. - Chuẩn bị: Làm quen với bản đồ (tt) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ . Tieát 1: Baøi : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Noäi dung : 1/ Hướng dẫn nề nếp : - Trang phuïc theo qui ñònh . - Thực hiện các nề nếp chung : Xếp hàng ra vào lớp , TD , SHTT , tự quản . - Giữ VSMT , VSCN , tiêu tiểu đúng nơi quy định . 2/ Hoïc taäp : - Trang bị đầy đủ sách vở . - Học bài làm bài đầy đủ khi đi học . 10 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Chuyeân caàn , chaêm chæ trong hoïc taäp . 3/ Tổ chức lớp : - Lớp trưởng : Nguyễn thị ánh Vy . - Lớp phó : Lê đình tiến Tính - Lớp phó : Nguyễn thanh liên Hương . - Tổ trưởng 1 : Từ thị thuỳ Dung - Tổ trưởng 2 : Nguyễn thị xuân Qui - Tổ trưởng 3 : Phan thị ngọc Hân - Tổ trưởng 4 : Phạm thiên Trang . 4/ Phương hướng T2 : - Tiếp tục xây dựng và thực hiện nề nếp đầu năm . - Kiểm tra đồ dùng học tập . - Thi khảo sát chất lượng đầu năm .. TUAÀN 2 Thứ hai, 17/9/2007 ĐẠO ĐỨC (Tiết 2) BAØI: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I .MUÏC TIEÂU: Xem tieát 1. II. ĐỒ DÙNG : Vở bài tập đạo đức 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’)Trung thực trong học tập - Tại sao chúng ta cần phải trung thực trong học tập? (… thể hiện lòng tự trọng và được mọi người quý mến) B.Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài:(2’) Trung thực trong học tập (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Hoạt dộng 1: (10’). - Thaûo luaän nhoùm  chaát vaán, nhaän xeùt.. - Baøi 3: - Keát luaän: a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. b). Báo cáo cho cô giáo biết để sửa điểm lại cho. đúng. c). Noùi baïn thoâng caûm, vì laøm vaäy laø khoâng trung. thực trong học tập. 3. Hoạt động 2: (10’). - Trình baøy tö lieäu söu taàm. - Baøi 4:. + Cá nhân giới thiệu  thảo luận: Em. Keát luaän:Xung quanh chuùng ta coù nhieàu taám göông veà. nghĩ gì về những mẫu chuyện , tấm. trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn. gương đó?. đó. 4. Hoạt động nối tiếp:(3’) - Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 5.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Tại sao ta cần trung thực trong học tập? - Chuẩn bị: Vượt khó trong học tập. 11 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba, 18/9/2007 THEÅ DUÏC (Tieát 3) BAØI: QUAY PHAÛI, QUAY TRAÙI, DAØN HAØNG, DOÀN HAØNG TROØ CHÔI “ THI XEÁP HAØNG NHANH” I.MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU: - Cuûng coá vaø naâng cao kyõ thuaät : Quay phaûi, quay traùi, daøn haøng, doàn haøng. Yeâu caàu daøn haøng, doàn hàng, quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh : Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng. II. ÑAËC ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: - Sân trường. 1 Coøi III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG ÑÒNH PHÖÔNG PHAÙP LƯỢNG TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu: 6’-10’ 4 haøng doïc - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc. 1’-2’ - Haùt taïi choã. 1’-2’ - Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2; 1-2, 2’-3’ 2. Phaàn cô baûn: 18’-22’ 4 haøng doïc a/ Đội hình đội ngũ: 10’-12’ 4 haøng doïc - OÂn : quay phaûi, quay traùi, daøn haøng, doàn haøng. + GV điều khiển tập- nhận xét- sửa chữa (1 –2 lần) + Luyeän taäp theo toå. 2’-3’ 4 haøng doïc + Thi giữa các tổ (1-2 lần ) + Lớp tập củng cố ( 2 lần) b/ Trò chơi vận động : 6’-8’ 1 haøng doïc + Troø chôi “Thi xeáp haøng nhanh” (L.3) + Một tổ chơi thử (1-2 lần) + Lớp chơi thử (1-2 lần) + Thi ñua (2-3 laàn) 4 haøng doïc 3. Phaàn keát thuùc: 4’-6’ Voøng troøn - HS thực hiện động tác thả lỏng 2’-3’ - GV vaø HS heä thoáng baøi 1’-2’ - Nhận xét đánh giá 1’-2’ KHOA HOÏC (Tieát 3) BAØI : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù khaû naêng: -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. -Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sụ trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG: GV :Hình thang 8.9/Sgk -. HS :Phieáu baøi taäp.. Bộ đồ chơi: “Ghép chữ vào chỗ… trong sơ đồ”. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:(5’) Trao dổi chất ở người. 12 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -. Thế nào là quá trình trao đổi chất? (… con người lấy thức ăn, nước uống…. Từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã).. -. Vẽ sơ đồ đơn giản về quá trình trao đổi chất.. B.Bài mới: (25’) 1/ Giới thiệu bài :(2’) Trao đổi chất ở người (TT) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2/ Hoạt động 1:(10’) Xác đĩnh những cơ quan trực tiếp Phiếu học tập => trình bày kết quả tham gia vào quá trình trao dổi chất ở người. - Keát luaän: + Những biểu hiện bên ngoài của qúa trình trao dổi chất - Thảo luận cả lớp và các cơ quan thực hiện quá trình đó là :. + Dựa vào kết quả của phiếu => nêu những. * Trao đổi khí- cơ quan hô hấp- lấy oxi thải khí cac bô biểu hiện bên ngoài cua quá trình trao dổi níc.. chất giữa cơ thể với môi trường.. * Trao đổi thức ăn- cơ quan tiêu hoá- lấy nước và các + Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình chất dinh dưỡng: Thải chất cặn bã.. đó?. * Bài tiết- Cơ quan bài tiết và da thực hiện.. + Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn?. + Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng ( hấp thụ từ cơ quan tiêu hoá) và oxi (hấp thụ được từ phổi) tới tất cả các cơ quan của cơ thể và đem các chất thải, chất độc từ các cơ quan của cơ thể đến các cơ quan bài tiết để thải chúng ra ngoài và đem khí cac bo níc đến phổi để thải ra ngoài. 3-Hoạt động 2: (13’)Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao dổi chất ở người. - Tổ chức trò chơi: Ghép chữ vào chỗ trống trong sơ đồ.. - Chôi theo nhoùm => Trình baøy saûn phaåm.. - Cách chơi: Các nhóm lựa chọn các phiếu cho trước để - Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong ghép vào chỗ trống ở sơ đồ cho phù hợp.. cơ thể trong quá trình trao đổi chất.. Keát luaän: Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao dổi chất diễn ra trong cơ thể được thực hiện. Nếu một trong các cơ quan hô hấp, bài tiết…. Ngừng hoạt động, trao dổi chất sẽ ngừng và cơ thể sẽ chết. 3.Cuûng coá - daën doø: (5’) -. Neâu leân caùc cô quan tham gia quaù trình trao doåi chaát ?. -. Caùc cô quan naøy coù moái quan heä nhö theá naøo ?. -. Chuẩn bị : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột, đường. -------------------------------------------------------------. Thứ tư, ngày 19/9/2007 KYÕ THUAÄT. -Tieát PPCT : 2 BAØI: VAÄT LIEÄU, DUÏNG CUÏ CAÉT, KHAÂU, THEÂU ( TIEÁT 2 ). I.MUÏC TIEÂU: Xem T1. II. ĐỒ DÙNG: GV :Kim khaâu, kim theâu, chæ may, chæ theâu.. HS : Boä kyõ thuaät caù nhaân . 13 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. Baøi cuõ:(5’) Vaät lieäu, dung cuï caét, khaâu, theâu -. Kể một số vật liệu dùng để khâu thêu? (vải, chỉ). -. Thực hiện thao tác cầm kéo may.. B. Bài mới:(25’) 1. Giới thiệu bài: (2’)Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách. -. Quan saùt H4-SGK + TLCH:. sử dụng kim. Moâ taû ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa kim thaûo?. a) Ñaëc ñieåm: - Giới thiệu một số kim khâu, kim thêu. - Đặc điểm: Kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ khaùc nhau. Muõi kim nhoïn, saéc. Chaân kim nhoû vaø nhoïn daàn veà phía mũi kim. Đầu kim hơi dẹt, có lỗi để xâu chỉ. b) Cách sử dụng:. -. Quan saùt caùc hình 5a, 5b,5c-SGK. - Trước khi xâu cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ. Khi đầu sợi chỉ. -. => Nhoùm ñoâi thaûo luaän veà caùch. qua được lỗ kim thì kéo đầu sợi chỉ một đoạn dài bằng 1/3 sợi xâu chỉ, vê nút chỉ, tác dụng của vê chỉ nếu khâu chỉ một (chỉ đôi thì kéo 2 đầu chỉ bằng nhau).. nuùt chæ. - Vẽ nút chỉ (hoặc gút chỉ): Dùng ngón cái và ngón trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn. Sau đó quấn một vòng chỉ quanh ngón trỏ rồi miết đầu ngón cái vào vòng chỉ để vê cho đầu sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ theo chiều đẩy vòng chỉ ra khỏi đầu ngón trỏ. Có thể nút chỉ bằng cách làm thành vòng chỉ ở cuối. Quan saùt. sợi chỉ. Sau đó luồn đầu sợi chỉ qua và thắt nút. - GV thao taùc caùch xaâu kim vaø veâ nuùt chæ.. 1-2 em. - HS thao taùc xaâu kim vaø veâ nuùt chæ. * Hoạt động 2:(13’) HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.. - Hoạt động nhóm (2-4 hs/ nhóm). -. GVKT sự chuẩn bị của HS.. + Trao đổi, thực hành, giúp đỡ nhau.. -. HS thực hành.. 2-3 em. -. Đánh giá kết quả thực hành. IV. Cuûng coá – Daën doø:(5’) Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành CHUẨN BỊ : Cắt vải theo đường vạch dấu. -------------------------------------------------LỊCH SỬ VAØ ĐỊA LÝ ( Tiết 2) BAØI: LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ ( Tiếp) I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi hoïc naøy, HS bieát: -. Trình tự các bước sử dụng bản đồ.. -. Xác định được 4 hướng chính (B,N,Đ,T) trên bản đồ theo quy ước.. -. Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.. II. ĐỒ DÙNG: GV :Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.. Bản đồ hành chính Việt Nam.. HS : Baûng hoïc nhoùm . 14 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Làm quen với bản đồ -. Bản đồ là gì? (Hình vẽ thu nhỏ…tỷ lệ nhất định). -. Nêu một số yếu tố của bản đồ? (Tên bản đồ, phương hướng, ký hiệu). B.Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài:(2’). Làm quen với bản đồ ( tiếp) HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Cách sử dụng bản đồ: * Hoạt Động 1:(5’) - Củng cố lại một số kiến thức ở bài t.2. - Xđ phần đất liền của Việt Nam. - Các bước sử dụng bản đồ: + Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì? + Xem bảng chú giải  biết ký hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lý. + Tìm đối tượng dựa vào ký hiệu. 3. Baøi Taäp: * Hoạt Động 2:(13’) - Treo lược đồ H1 Và bản đồ H2. - Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. + YÙ 3 cuûa baøi b: . Các nước láng giềng của Việt Nam: Trung Quốc, Lào, Campuchia. . Vùng biển nước ta là một phần của biển đông. . Quần đảo Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa,… . Đảo Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,… . Soâng chính: Soâng Hoàng, Soâng Thaùi Bình, Soâng Tieàn, soâng Haäu,… * Hoạt động 3:(5’) - Treo bản đồ hành chính Việt Nam - Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ: + Phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ vào ký hiệu; chỉ từ đầu nguồn xuống cửa sông,…. -Làm việc cả lớp. + Dựa vào kiến thức bài 2 + Bản đồ. Thực hành theo nhóm + Thaûo luaän BT a, b/SGK Trình baøy – nhaän xeùt, boå sung. - Làm việc cả lớp + Quan sát xđ các hướng B,N,Ñ,T; xñ vò trí cuûa tænh Ninh Thuaän; tænh Bình Thuaän; Khaùnh hoà.. 4.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Nêu cách yếu tố của bản đồ? Cách xác định phương hướng trên bản đồ? ------------------------------------------------Thứ năm, ngày 20/9/2007 THEÅ DUÏC. ( Tieát 4). BAØI: ĐỘNG TÁC QUAY ĐẰNG SAU – TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I.MUÏC TIEÂU: -. Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu động tác đều, đúng với khẩu lệnh.. -. Học kỹ thuật động tác quay đằng sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng xoay người, làm quen với động taùc quay sau.. -. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng,…. II. ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: -. Sân trường. -. Coøi; keû saân chôi.. III. NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP:. 15 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NOÄI DUNG. ĐỊNH LƯỢNG. 1. Phần mở đầu: - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc. - Chôi troø chôi “Dieät caùc con vaät coù haïi” 2. Phaàn cô baûn: a. Đội hình đội ngũ - Ôn quay phải, quay trái, đi đều. GV điều khiển lớp tập (1 – 2l)  chia tổ tập luyện - Học kỹ thuật động tác quay sau. + GV laøm maãu (2l) + 3 HS laøm maãu  GV nhaän xeùt + Cả lớp tập theo khẩu lệnh. b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” (L1) + Giaûi thích caùch chôi, luaät chôi + Nhóm làm mẫu  tổ chơi  lớp chơi (1 – 2l) 3. Phaàn keát thuùc: - Haùt voã tay theo nhòp. - Heä thoáng baøi hoïc. Nhận xét, đánh giá tiết học.. 6’-10’ 1’-2’ 2’-3’ 18’-22’ 10’-12’ 3’-4’. PHÖÔNG PHAÙP TỔ CHỨC 4 haøng doïc. 4 haøng doïc. 7’-8’. 6’-8’. 4’-6’ 1’-2’ 1’-2’ 1’-2’. 4 haøng doïc. - 4 haøng doïc. KHOA HOÏC ( Tieát 4) BAØI: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN – VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, HS coù theå -. Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.. -. Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.. -. Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.. II. ĐỒ DÙNG:. GV :Hình trang 10,11/SGK. HS :Phieáu hoïc taäp.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Nêu vai trò của các cơ quan tuần hoàn ? B.Bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài:(2’) Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. 2. Hoạt động 1 :(8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tên thức ăn, đồ uống Rau caûi Daäu coâ ve Bí ñao… Thịt lợn Toâm. Nguoàn goác Thực vật Động vật x x x x x. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Nhoùm ñoâi thaûo luaän 3 caâu hoûi SGK vaø hình thaønh baûng beân.. -Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách. + Theo nguồn gốc (động vật hay thực vật) + Theo lượng chất dinh dưỡng (chứa nhiều hay ít) theo cách 16 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> này có thể chia thức ăn thì 4 nhóm: . Nhóm thức ăn chứa chất bột đường. . Nhóm thức ăn chứa chất đạm . Nhóm thức ăn chứa chất béo. . Nhóm thức ăn chứa nhiều vit và chất khoáng. 3. Hoạt động 2:(5’) Tìm hiểu vai trò của chất bột đường - Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, bột mì, khoai… 4. Hoạt động 3: (10’)Xác định nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều chất bột đường TT Tên thức ăn chứa Từ loại câu nào? nhieàu chaát boät đường 1 Gaïo Caây luùa 2 Ngoâ Caây ngoâ 3 Baùnh quy Caây luùa mì 4… Baùnh mì… Caây luùa mì 9 Khoai taây Caây khoai taây. - Làm việc với SGK theo nhóm ñoâi + TLCH: + kể tên các thức ăn giàu chất bột đường có ở H/11 + Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày? (Em thích aên . + Nêu vai trò của nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường. - Phieáu hoïc taäp + Hình thaønh baûng –> trình baøy> Nhaän xeùt.. 5.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Nêu vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường? - Chuẩn bị : Vai trò của chất đạm và béo -----------------------------------------------------------------Thứ sáu, ngày 21/9/2007 AÂM NHAÏC ( Tieát 2) BAØI: HỌC HÁT BAØI :EM YÊU HOAØ BÌNH – NHẠC VAØ LỜI : NGUYỄN ĐỨC TOAØN I.MUÏC TIEÂU: -. HS hát đúng và thuộc bài: Em yêu hoà bình. -. Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương, đất nước. II. CHUAÅN BÒ: -. GV: Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương, đất nước. -. HS: Baêng ñóa baøi haùt, nhaïc cuï quen thuoäc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Ôn 3 bài hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. - Gọi HS hát 1 trong 3 bài đã ôn B.Bài mới: (25’). 1. Giới thiệu bài: (2’) Học hát bài em yêu hoà bình HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2. Phần mở bài: (10’) a) OÂn baøi cuõ - Nhaän bieát teân vaø vò trí 7 noát nhaïc treân khuoâng. - Đọc và xác định vị trí nốt b) Gợi ý giới thiệu bài: nhaïc. - Hát cho HS nghe bài “Hoà bình cho bé” => Giới thiệu bài - Laéng nghe. hát “Em yêu hoà bình”. - Giới thiệu đôi nét về nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn - Haùt maãu 17 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3.Phần hoạt động:(13’) a) Noäi dung 1: - Hoạt động 1: Học lời ca - 1 – 2HS đọc lời ca. - Hoạt động 2: b) Noäi dung 2: - Tập hát từng câu. - Hoạt động 1: Dạy hát từng câu + Caâu 1: Em yeâu… Vieät Nam. + Câu 2: Yêu từng gốc đa…làng. - Lưu ý những chữ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, - Hát + gõ nhịp (tiết tấu) đường, yêu xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có; chỗ đảo phaùch - Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. 3. Phaàn keát thuùc:(5’) - Củng cố: Mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 5 5 hát cả lớp. - Chuẩn bị : Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình – Bài tập cao độ và tiết tấu. ----------------------------------------------------------ÑÒA LYÙ (Tieát 2) BAØI: DÃY HOAØNG LIÊN SƠN I.MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS bieát: - Chỉ vị trí của dãy núi H.L.Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình baøy moät soá ñieåm cuûa daõy nuùi H.L.Sôn (vò trí, ñòa hình, khí haäu). - Moâ taû ñænh Phan-xi-paêng. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm ra kiến thức. - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiêncủa đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG: GV: Bản đồ địa lý tự nhiện Việt Nam - HS: Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ:(5’) bản đồ là gì? Nêu các yếu tố của bản đồ? B.Bài mới: (25’). 1. Giới thiệu bài:(2’) Dãy Hoàng Liên Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2. Hoàng Liên Sơn Laøm vieäc nhoùm ñoâi. - Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam + Quan sát bản đồ, lược đồ + mục 1 SGK - Hoạt động 1: (8’)GV xác định vị trí của dãy TLCH: Hoàng Liên Sơn . Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc, trong - Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi chính ở phía đó dãy núi nào dài nhất? Bắc nước ta, dài khoảng 180km và rộng gần 30km. . Dãy Hoàng Liên Sơn nằm phía nào của Sông Đây là dãy núi đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn Hồng và sông Đà? Dài bao nhiêu km? Rộng? . Đỉnh núi, sườn và thung lũng như thế nào? doác, thung luõng heïp vaø saâu. * Hoạt động 2:(8’) - Thaûo luaän nhoùm - Dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan-xi-păng cao + Quan sát H2 => Mô tả đỉnh núi Phan-xinhất nước ta. paêng? 3. Khí haäu laïnh quanh naêm * Hoạt động 3:(7’) - Làm việc cả lớp - Ở những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn khí + Đọc thầm ở mục 2/SGK => Khí hậu ở những haäu laïnh quanh naêm. nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào? - Sapa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp => + Quan sát bản đồ => Xác định vị trí Sapa => Nôi du lòch, nghæ maùt. TLCH muïc 2/SGK. 4.Củng cố - dặn dò:(5’) Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn. - Chuẩn bị : Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. 18 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tieát 2: Baøi: KIEÅM ÑIEÅM CUOÁI TUAÀN – HOÏC NOÄI QUI ÑIEÀU 1 1/ Kieåm ñieåm tuaàn 2: a.Öu: - Đa số các em thực hiện tốt nội qui trường, lớp. - Có ý thức học tập, chuẩn bị bài vở tốt. b. Khuyeát: - Vẫn còn hiện tượng quên mang dụng cụ học tập. - Vệ sinh lớp chưa tốt lắm. 2/ Hoïc noäi qui: Điều 1: Kính trọng, lễ phép, vâng lời và chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi 3/ Phương hướng T3: - Tiếp tục thực hiện nề nếp đầu năm. - Tăng cường việc tự học, tự rèn, ý thức tự quản. - Tiếp tục đóng các khoản tiền.. TUAÀN 3 Thứ hai, ngày 24/9/2007 ĐẠO ĐỨC (Tiết 3). BAØI: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. MUÏC TIEÂU: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng: 1. Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục - Biết quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: - HS:Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập - GV:Baûng phuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: (5’) Trung thực trong học tập - Tại sao chúng ta cần trung thực trong học tập? (…thể hiện lòng tự trọng và được mọi người quý mến) B.Bài mới: (25’). 1. Giới thiệu bài:(2’) Vượt khó trong học tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2. Kể chuyện: (8’)Một HS nghèo vượt khó. 3. Hoạt động 1:(5’) - Keát luaän: Baïn Thaûo gaëp nhieàu khoù khaên trong hoïc taäp vaø trong cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục vượt qua, vương lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. 4. Hoạt động 2:(5’) - GV keát luaän caùch giaûi quyeát toát nhaát => Choát baøi: + Trong cuộc sống mọi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. 5. Hoạt động 3:(5’). HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Laéng nghe - Thaûo luaän nhoùm theo caâu 1,2/SGK - Nhoùm ñoâi thaûo luaän caâu 3/SGK - Đọc phần ghi nhớ/SGK - Laøm vieäc caù nhaân + Choïn => Giaûi thích. 19 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Baøi 1: Kết luận: Các cách giải quyết đúng là (a),(b), (đ). 4.Cuûng coá - daën doø:(5’) - Tìm những câu tục ngữ nói lên tinh thần vượt khó. - Chuẩn bị : Vượt khó trong học tập(Tiết 2) ---------------------------------------------------Thứ ba, ngày 25/9/2007 THEÅ DUÏC (Tieát 5) BAØI: ĐI ĐỀU – ĐỨNG LẠI –QUAY SAU TRÒ CHƠI : “KÉO CƯA LỪA XẺ” I.MUÏC TIEÂU: -Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi “kéo cưa lừa sẻ”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng khi chơi. II. ÑÒA ÑIEÅM PHÖÔNG TIEÄN: - Sân trường -Coøi. III. NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NOÄI DUNG. ÑÒNH LƯỢNG 6’-10’ 1’-2’. 1. Phần mở đầu: - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc. - Chôi troø chôi “laøm theo hieäu leänh” - Đứng tại chỗ hát 1 bài. 2. Phaàn cô baûn: a. Đội hình đội ngũ - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. + Lần 1 và 2: tập cả lớp. GV ñieàu khieån . Laàn 3 vaø 4: taäp theo toå. + Toå thi ñua trình dieãn + Tập cả lớp (2l). b) Trò chơi vận động: - Trò chơi “Kéo cưa lừa sẻ” (L1) + Giaûi thích caùch chôi, luaät chôi. + 2 HS làm mẫu  tổ chơi thử + Chôi thi ñua (2 – 3l) 3.Phaàn keát thuùc: - Chạy đều. - Động tác thả lỏng. - Heä thoáng baøi. Nhaän xeùt tieát hoïc.. 2’-3’ 1’-2’ 18’-22’ 8’-10’ 8’-10’. PHÖÔNG PHAÙP TỔ CHỨC 4 haøng doïc Voøng troøn Voøng troøn. 4 haøng doïc 4 haøng doïc. 8’-10’. 1 haøng doïc 4 haøng doïc. 4’-6’. Voøng troøn. 1’-2’ 1’-2’. KHOA HOÏC (Tieát 5) BAØI: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VAØ CHẤT BÉO I.MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS coù theå: -. Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.. -. Nêu vai trò của chất béo, vai trò chất đạm đối với cơ thể.. -. Xác định được nguồn gốc của những thức ăn chứa chất đạm và những thức ăn chứa chất béo.. II. ĐỒ DÙNG: -. GV:Hình trang 12,13/SGK.. HS:Phieáu hoïc taäp. 20 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×