Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 35 THỨ HAI Ngày soạn : 16 /5/ 2014. Ngày giảng : 19 /5/ 2014. Tiết 1: Chào cờ ……………………..…………………… Tiết 2: Toán ÔN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Giải được bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục HS tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: 4’ - Nêu công thức giải toán tìm hai số - 2 em nêu biết tổng và hiệu? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung bài Bài 1: (176) 10’ Viết số thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu? - HS nháp diền KQ vào SGK sau đó - Nêu các bước giải bài toán tìm hai đứng tại chỗ nêu nối tiếp. số biết tổng và tỷ số? Tổng hai số 91 170 216 2 3 - Nhận xét đánh giá bài của bạn? Tỉ số của hai 1 6 3 5 số Số bé 13 68 81 Số lớn 78 102 135 Bài 2: (176) 10’ - Nêu đề bài? Viết số thích hợp vào ô trống Tương tự như bài 1 Hiệu hai số 72 63 105 Nhận xét đánh giá bài của bạn? 3 4 Tỉ số của hai số 1. Bài 3: (176) - Nêu đề bài? - Xác định loại toán?. 10’. Số bé Số lớn. 5. 4. 7. 18 90. 189 252. 140 245. - 2 em - Tìm hai số biết tổng và tỉ. HS giải vào vở,. Nêu các bước giải? 149 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 em làm phiếu to. Bài giải Ta có sơ đồ: Kho I: 1350 tấn. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ? - Nêu các bước giải loại toán tìm hai số biết hiệu và tỉ? - Dặn về xem lại bài - Nhận xét giờ học. 4’. Kho II: Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 ( phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tấn) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 – 600 = 750 ( tấn) Đáp số: Kho thứ nhất 600 tấn. Kho thứ hai 750 tấn + Tìm hiệu. + Tìm hiệu số phần + Tìm tuổi con, tuổi mẹ. .......................................................................... Tiết 3: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng của kỳ II + Phiếu khổ to 2 tờ. + HS: Ôn những bài tập đọc đã học III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: Không KT 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 1’ Nêu mục đích yêu cầu. 3.2. Nội dung bài 32’ a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc - HS trong lớp đọc thầm bài. lòng: - Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó (chỉ đọc 1 đoạn) - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút. - Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn Lần lượt HS lên bốc thăm bài đọcvà 150 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cảm. - Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp. - Nhận xét – ghi điểm. trả lời câu hỏi. b. Bài tập: Bài 2: (163) - Nêu yêu cầu? - Phát phiếu và bút cho các nhóm - Đại diện nhóm lên dán kết quả Nhận xét bổ sung? GV chốt lại bài STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Đường đi Nguyễn Phan Văn Sa Pa Hách xuôi 2 Trăng ơi Trần Đăng Thơ từ ...đến Khoa 3 Hơn1nghìn Hồ Diệu Tần Văn ngày...trái Đỗ Thái xuôi đất 4. Dòng sông Nguyễn mặc áo Trọng Tạo. Thơ. 5. - Nhận xét đánh giá bài của bạn? - Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc là chuyện kể trong 2 chủ điểm” Khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống” - 2 em - Chia lớp thành 2 nhóm (mỗi nhóm 1 chủ điểm) Nội dung chính Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến của đất nước Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng với quê hương Ma – gien lăng cùng đoàn thủ thuỷ trong chuyến thám hiểm hơn 1 nghìn ngày để khẳng định trái đất hình cầu Dòng sông duyên dáng luân đổi màu sáng, trưa, chiều, tối như mỗi lúc lại khoác lên mình 1 chiếc áo mới Ca ngợi vẻ đẹp khu đền Ăng covát Căm – pu – chia Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước thể hiện tình yêu nước đối với quê hương. Ăng co- Sáchnhững kì Văn vát quan thế giới xuôi 6 Con chuồn Nguyễn Thế Văn chuồn Hội xuôi nước 4. Củng cố - dặn dò (4’) - Hôm nay học bài gì? Về nhà ôn lại các bài đã học - Chuẩn bị bài sau: ôn tập - Nhận xét tiết học .................................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. 151 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp các chi tiết của mô hình II. Đồ dùng dạy – học: - GV: 1 số mô hình lắp sãn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. ÔĐTC: 1’ 2. KTBC: 2’ - GV kiểm ra sự chuẩn bị cuả HS - HS chuẩn bị đồ dùng. 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Nội dung bài: 28’ * Hoạt động 3: Chọn và kiểm tra các chi tiết - GV cho HS tự chọn mô hình lắp - HS chọn ghép - YC HS em thích mô hình nào thì chọn các chi tiết để lắp mô hình mà em thích - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào lắp hộp - HS chọn và kiểm tra các chi tiết - HS tiến hành kiểm tra. đúng và đủ chưa? - GV gợi ý 1 số mẫu mà học sinh đã - Lắng nghe họ để các em lựa chọn và lắp ghép VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn những chi tiết nào? + Cách lắp như thế nào? - HS nêu cách lắp ôtô kéo. - Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK ra để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng 3.3. Thực hành - HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết của mô hình mà mình định lắp - Lắp từng bộ phận - HS thực hành lắp. - Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh - GV: quan sát giúp đỡ những em yếu 3.4. Đánh giái kết quả học tập - Cho HS trưng bày sản phẩm của HS - HS trưng bày sản phẩm - GV nêu những tiêu chí đánh giá sản 152 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> phẩm thực hành - HS dựa vào tiêu chí để tự đánh giá sản phẩm của mình - GV nhân xét đánh giá - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn HS về ộ lại các dạng bài đã học. - Nhận xét giờ học.. - HS tự đánh giá sản phẩm của mình.. ……………………….……………………. Tiêt 5: Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức trong học kỳ II - Thực hành kỹ năng: Biết ơn người lao động; Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng; Tham gia các hoạt động nhân đạo; Tôn trong Luật Giao thông và Bảo vệ môi trường. - HS có ý thức trong giờ học, vận dụng các kiến thức đã họ vào thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: Ôn những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi bảng 2. Nội dung bài 15’ Hoạt động 1: Kiểm tra nội dung ghi - HS nối tiếp nêu nội dung của nhớ của 6 bài học kỳ II phần ghi nhớ trong 6 bài đã học. - Mỗi bài gọi 3 HS nêu ghi nhớ, cứ thế cho đến hết 6 bài. - Nhận xét Hoạt động 2: Kiểm tra viết Bài 1: Em sẽ làm gì? 16’ - HS làm bài vào giấy kiểm tra a) Giữa trưa hè, bác mang thư đến cho nhà em. Em sẽ… b) Em và mấy bạn chơi đá bóng ở sân trường, chẳng may để bóng rơi trúng vào một bạn gái đang đi 153 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: Viết lại những ý em cho là đúng. . Cách đánh giá Bài 1: Mỗi ý 2 đ a) Mời bác vào nhà uống nước. b) Xuổi bụi và xin lỗi bạn. c) Ngăn các bạn vì đó là những công trình… Bài 2: Mỗi ý đúng 1 đ và 1 đ trình bày. Các ý: b, d, đ 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung tiết học. - Tổng kết môn học - Nhận xét giờ học.. ngang qua, em sẽ… c) Trên đường đi học về em thấy mấy bạn đang lấy đất, đá ném vào các biển báo hiệu giao thông, em sẽ… a) Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. b) Tiết kiệm điện là một biện pháp bảo vệ môi trường. c) C ác bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. d) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. Đ) Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.. 4’ - HS nêu. ................................................................... THỨ BA Ngày soạn : 17 /5/ 2014 Ngày giảng : 20 /5/ 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 176 - 177) I. Mục tiêu: - Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục HS tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KT bài cũ: 4’ - Nêu các bước giải bài toán tìm - 2 em hai số khi biết tổng và tỉ số? - Nêu các bước giải bài toán tìm - 2 em 154 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hai số biết hiệu và tỉ? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Nội dung bài Bài 2: (177): Tính - Nêu yêu cầu? - Nhận xét đánh giá bài của bạn?. 10’ - 2 em nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 4 em lên bảng 2 3 1 4 3 5 2 1 a)        5 10 2 10 10 10 10 5 8 8 3 8 2 10 b)      11 33 4 11 11 11 7 3 5 1 8 8 4 c)  :     9 14 8 6 5 30 15 5 7 21 5 2 3 1 d)  :     12 32 16 12 12 12 4. Bài 3: (177) 10’ - 2 em - 2 em - Nêu yêu cầu? - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu - Muốn tìm số bị trừ làm thế 3 1 1 nào? a) x   b ) x: 8 4 2 4 - Muốn tìm số bị chia làm TN? 1 3 1 - Nhận xét chữa bài x   x 8 2 4 4 a) 5/4 ; b) 2 x. Bài 5: (177) - Xác định dạng toán - Nêu các bước giải? - Nhận xét chữa bài. Con: 6 tuổi Bố: 36 tuổi. 4. Củng cố - dặn dò - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài. - Dặn về xem lại bài và làm các. . 5 4. x. 2. 10’ - Tìm hai số biết hiệu và tỉ. - Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm tuổi con, tuổi bố. - 1 em giải trên bảng lớp làm vào vở Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 5 = 1 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là: 6 + 30 = 36 (tuổi) Đáp số: Con: 6 Tuổi Bố: 36 Tuổi 4’ - Lắng nghe. 156. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bài tập còn lại. - Nhận xét giờ học ....................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KH II (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nắm được mộy số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm ôn tập. - HS có ý thức ôn tập II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HS: ôn những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 2 tiết 1? - 2 em nêu - Gv nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Nội dung bài 15’ a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc - 1/6 số HS trong lớp đọc bài. lòng: 12’ - Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó(chỉ - Lần lượt HS lên bốc thăm bài đọc 1 đoạn) đọcvà trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút. - Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm. - Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp. - Nhận xét - ghi điểm b. Bài 2: (163) 15’ - Nêu yêu cầu? Giao tổ 1, 2 thống kê những từ đã học - Gọi 5 đến 7 em tổ 1, 2 nêu thuộc chủ điểm khám phá thế giới (trang105 và 116); Tổ 3,4 thống kê những từ đã học - Gọi 5 đến 7 em tổ 3, 4 nêu thuộc chủ điểm tình yêu cuộc sống (trang 145- 155) - Nhận xét - Nêu lại toàn bộ bài 2? 157 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn về tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng để kiểm tra. - Nhận xét giờ học. 4’ - Lắng nghe. ……………………….……………………… Tiết 3: Thể dục DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I. Mục tiêu: - Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, 2 tín gậy - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu. 5' - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp, tập hợp b/cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: * Chạy nhẹ nhàng 1 - HS tập bài TD. hàng dọc theo vòng tròn. - Ôn các đ/tác tay, chân, lưng, bụng, toàn thân và nhảy của bài TD phát triển chung. * Trò chơi khởi động: (do GV chọn) + Đội hình hàng dọc. * Kiểm tra bài cũ: (do GV chọn) 1 phút. 2. Phần cơ bản. 25' a. Di chuyển tung hoặc chuyền và bắt bóng: - GV nhắc lại kỹ thuật, lần đầu giáo viên điều khiển, lần sau cán sự lớp - Đội hình tham gia vào trò chơi: điều khiển. GV quan sát, sửa sai. - GV chia tổ và địa điểm, nêu yêu cầu về kỹ thuật, thành tích và kỷ luật tập luyện. - GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS. b. Trò chơi vận động. 158 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Trò chơi “Trao tín gậy ”. - Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. * Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. 3. Phần kết thúc. - Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà.. 5'. ...................................................................... Tiết 4: Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KH II (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về môt loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những dặc điểm nổi bật. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc kỳ II - HS: Ôn những bài TĐ đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KT bài cũ: Không 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ 3.2. Nội dung bài 12’ a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó (chỉ - 1/6 số HS trong lớp đọc bài. - Lần lượt HS lên bốc thăm bài đọc đọc 1 đoạn) và trả lời câu hỏi - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 tiếng/1 phút. - Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm. - Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp. - Nhận xét - ghi điểm b. Bài 2 18’ - Nêu yêu cầu? - 2 em, lớp đọc thầm và quan sát Dựa vào bài mỗi em viết 1 đoạn văn tranh. - HS viết bài. miêu tả cây xương rồng. Chú ý: Miêu tả những đặc điểm nổi 159 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bật của cây, đưa cảm xúc, ý nghĩ của mình vào đoạn văn. - Nêu bài của mình? - Nhận xét bổ sung? 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài. - Dặn về tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng. - Nhận xét giờ học. - 5 em nêu - 3 em nhận xét bổ sung. 4’ - Lắng nghe. ......................................................................... Tiết 5: Mỹ thuật Tổng kết năm học 2013- 2014 TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP I. Mục tiêu: - GV học sinh thấy được kết quả giảng dặy học tập trong năm học . - Nhà trường thấy được kết quả và tác dụng thiết thực của công tác quản lí và dạy học mĩ thuật. - GV rút kinh nghiệm cho dạy – học ở những năm tiếp theo. - HS thấy rõ những gì đã đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậcTHCS. - Phụ huynh HS biết kết quả học tập của con em mình. II. Hình thức tổ chức: - Chọn các loại bài vẽ đẹp - Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. - Trình bày nên giấy A0, có tiêu đề, đẹp. - Bày các bài nặn vào khay, có tên bài nặn, tên HS - Chọn bài đẹp làm đồ dùng dạy học cho năm tới. - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy – học mĩ thuật có hiệu quả hơn những năm sau. III. Đánh giá: - Tổ chức cho HS xem và gợi ý để các em nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn cha, mẹ HS cùng xem. - Tuyên dương HS có bài vẽ đẹp. - Tặng phần thưởng cho HS xuất sắc nhất. …………………………………………. 160 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỨ TƯ Ngày soạn : 19 /5/ 2014. Ngày giảng : 21 /5/ 2014. Tiết 1: Tập đọc ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HK II (Tiết 4) I. Mục tiêu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - HS có ý thức trong giờ ôn tập II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu to 4 tờ (nếu có) - HS: Ôn những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: 2’ - Nêu bài văn tiết ôn tập trước? - 2 em - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi bảng 3.2. Nội dung bài - HS ghi đầu bài.d Bài 1: (164) 30’ - Gọi HS đọc bài Bài 2: (165) - HS đọc truyện : Có một lần - Nêu yêu cầu? - 2 em đọc đề , lớp đọc thầm. Tìm 1 câu hỏi? + Răng em đau không Tìm 1 câu cảm? + Ôi!, răng đâu quá Tìm 1 câu khiến? + Em về nhà đi! Tìm 1 câu kể? Nhìn kìa! - Nêu các câu của mình? + Các câu còn lại - Nhận xét bổ sung câu của bạn? Bài 3: (165) Bài đọc trên có những trạng ngữ nào - HS làm vào vở, 4 em làm phiếu chỉ thời gian? Chỉ nơi chốn? to rồi dán lên bảng. Nhận xét? + Có một lần trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm chuyện xảy ra đã lâu. + Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi, đẩy lại cục giấy thấm trong 4. Củng cố - dặn dò: 4’ mồm + Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập - HS trả lời nội dung gì? - GV nêun lại toàn bộ nội dung bài. - Dặn về xem lại bài và hoàn chỉnh bài 2,3. 161 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét giờ học ........................................................................ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 177) I. Mục tiêu: - Đọc số, xác định chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số - Giáo dục HS tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 5 (177)? - 2 em - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Nội dung bài Bài 1: (177): Đọc các số sau: 5’ - 2 em nêu yêu cầu? - Hãy nêu nối tiếp? - HS đứng tại chỗ nêu nối tiếp. 975 368 + Chín trăm bảy mươi năm nghìn ba trăm sáu mươi tám 6 020 975 + Sáu triệu không trăm hai mươi nghìn chín trăm bảy mươi lăm 94 351 708 + Chín mươi tư triệu ba trăm năm mươi mốt nghìn bảy trăm linh tám 80 060 090 + Tám mươi triệu không trăm sáu mươi nghìn không trăm chín mươi - Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2: (177) 8’ - Nêu yêu cầu? Hãy làm bài vào vở. - HS làm vào vở, 4 em lên bảng. - Nhận xét đánh giá bài của bạn? 24 579 82 604 235 43 867 35 246 325 68 446 47 358 1175 470 405 76375 101 958 : 287 = 354 Bài 3: (177) 8’ - Nêu yêu cầu? - HS suy nghĩ trong 2’. Chia lớp Chơi tiếp sức. thành 3 nhóm; 2 nhóm thi, còn một GV chữa bài nhóm làm BGK. 162 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Vì sao em điền dấu đó? Bài 4: (177) HDHS giải Hãy giải vào vở. Nhận xét chữa bài?. 5 7  7 9. 7’. ;. 7 5 10 16 19 19  ;  ;  8 6 15 24 43 34. - 2 em đọc đề - 2 em nêu các bước giải - HS giải vào vở. Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 . 2  80 ( cm) 3. Diện tích của thửa ruộng là: 120  80 = 9600( m2 ) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50  ( 9600 : 100) = 4800( kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ 4. Củng cố - dặn dò Dặn về xem lại bài. Nhận xét giờ học. 4’. - HS lắng nghe.. ………………………..…………………… Tiết 3: Khoa học ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HK II I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước có trong đời sống. - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - Kỹ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt. - HS có ý thức trong giờ học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình SGK (trang 138, 139, 140)+ Giấy A0, bút vẽ + phiếu ghi câu hỏi - HS:Ôn những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 3’ - HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn - 2 em trong tự nhiên, trong đó có con người - 1 em - Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất? - Nhận xét 3. Bài mới 163 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 3.2. Nội dung bài Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh, ai đúng * Mục tiêu: - Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh - Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên trái đất * Cách tiến hành: HS hoạt động nhóm 4 - Phát phiếu cho các nhóm - Nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi - Gọi các nhóm lên thi + Hãy trình bày quá trình trao đổi chất của cây với môi trường?. - Lắng nghe 10’. + Nêu nhiệm vụ của rễ, thân, lá trong quá trình trao đổi chất của cây?. + Nói về vai trò của thực vật đối với sự sống trên trái đất? * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán qua 1 số bài tập về nước, không khí, ánh sáng * Cách tiến hành - HS trả lời miệng - HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời ( SGK - Trang 139). 10’. - Đại diện của 3 nhóm lên thi 1. Trong qúa trình trao đổi chất TV lấy vào khí cac-bô-níc, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí ô- xi, hơi nước, các chất khoáng - Trong qúa trình trao đổi chất của cây, rễ làm nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong đất để nuôi cây. Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, cấc chất khoáng từ rễ lên các bộ phận của cây. Lá làm nhiệm vụ dùng năng lượng ánh sáng, mặt trời hấp thụ khí cácbôníc để tạo thành các chất hũư cơ dể nuôi cây. - Thực vật là cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu từ TV. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ TV. - Lần lượt HS trả lời Câu trả lời đúng là: 1- b. Vì xunh quanh mọi vật đều có không khí. Trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay. Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc gặp lạnh lên ngưng tụ 164. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * KL: * Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt + Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dường có trong thức ăn * Cách tiến hành: - Cho HS làm thực hành lần lượt từ bài 1 đến bài 2 (139, 140) Bài 1: Làm theo nhóm. 10’. lại tạo thành nước. Do đó khi ta sờ vào thành cốc thấy ướt 2- b. Vì trong không khí có chứa ô-xi cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao 1 lượng khí ô- xi khi ta úp cốc lên cây nến đang cháy, cây nến sẽ cháy yếu dần và đến khi lượng khí ôxi trong cốc hết đi thì cây nến tắt hẳn. Khi úp cốc vào ngọn nến, không khí không được lưu thông, Khí ô- xi không được cung cấp nên nến tắt. - Trao đổi theo cặp và nối tiếp nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội lạnh * Các ý tưởng: + Đặt cốc nước vào chậu nước lạnh + Thổi cho nước nguội + Rót nước vào cốc to hơn để nước bốc hơi nhanh hơn + Để cốc nớc ra trước gió + Cho thêm đá vào cốc nước. Bài 2: - GV: kẻ bảng "Những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min A - GV nhận xét và đưa ra kết luận. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau kiểm tra cuối năm - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng đánh dẫu X vào ô trống em cho là đúng. ........................................................................ Tiết 4: Chính tả ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (Tiết 5) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả, (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo kiểu thơ 7 chữ. 165 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - HS có ý thức trong giờ ôn luyện. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc học kỳ II (nếu có) - HS: Ôn những bài đã học III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KT bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 2, bài 3? - 4 em (2 em đọc 1 bài) - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi bảng 3.2. Nội dung bài 30’ 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Kiểm tra nốt những em còn lại - Bốc thăm bài nào thì đọc bài đó (chỉ đọc 1 đoạn) - GV đặt câu hỏi để HS trả lời, tốc độ đọc 90 chữ/1 phút. - Đọc đúng bước đầu biết đọc diễn cảm. - Tuỳ mức độ đọc của HS mà đánh giá sao cho phù hợp. - Nhận xét - ghi điểm 2. Viết chính tả: - Đọc bài thơ? - 2 em - Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? - Nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài 7 dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Những từ nào khó viết? - lộng gió, lích rích, sớm khuya. - GV đọc - HS viết bài. - GV chấm bài tổ 1 - HS soát lỗi. - Nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ - GV Nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn về xem lại bài và tiếp tục ôn tập. - Lắng nghe. - Nhận xét giờ học ………………………………………………… Tiết 5: Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HKII (Kiểm tra theo đề chung) …………………………………………………. 166 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> THỨ NĂM Ngày soạn : 20 /5/ 2014. Ngày giảng : 22 /5/ 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 178). I. Mục tiêu: - Viết được số. - Chuyển đổi số đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giáo dục HS tích cực học bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 4 (177)? - 2 em nêu - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Ghi bảng 3.2. Nội dung bài 30’ Bài 1: (178) Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu bài tập - GV đọc cho HS viết - HS viết số vào bảng con. 16530464 ; 105072009 - Nhận xét đánh giá bài của bạn? Bài 2: (178) - Nêu yêu cầu? - HS đọc đề bài - Nhận xét đánh giá bài của bạn? - Chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy một cột . HS làm vở, 3 em làm phiếu to. a) 2 yến = 20 kg 2 yến 6 kg = 26 kg 40 kg = 4 yến b) 5 tạ = 500 kg 5 tạ 75 kg = 575 kg 5 tạ = 50 yến 9 tạ 9 kg = 909 kg 800 kg = 8 tạ. 2 tạ = 40 kg 5. c) 1 tấn = 1000 kg ; 4 tấn = 4000 kg 1 tấn = 10 tạ ; 7000 kg = 7 tấn 2 tấn 800 kg = 2800 kg 12000 kg = 12 tấn 167 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3 tấn 90 kg = 3090 kg 3 tấn = 750 kg 4. 3/4 tấn = 750 kg, em làm thế nào? - 2/5 tạ = 40 kg, em làm thế nào? Bài 3: (178): Tính - Nêu yêu cầu? Nhận xét chữa bài:. ; 6000 kg = 60 tạ. - 1 tấn = 1000kg; Lấy 1000 : 4 x 3 - Mỗi tổ một phần, 4 em lên bảng. 2 1 7 40 50 70 160 8        5 2 10 100 100 100 100 5 4 11 5 32 99 5 131 5 131 60 71 b)           9 8 6 72 72 6 72 6 72 72 72 9 8 5 9 2 63 40 23 c)        20 15 12 20 7 140 140 140 2 4 7 2 5 12 120 10 d) : :      3 5 12 3 4 7 84 7 a). Bài 4: (178) - Xác định dạng toán?. 4. Củng cố - dặn dò: + Tiết học hôm nay ôn tập mấy nội dung? - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài. Dặn về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối năm.. Nhận xét giờ học. 4’. - HS đọc đề và làm bài tập Bài giải Nếu biểu tị số HS trai là 3 phần bằng nhau thì số HS gái là 4 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 ( phần) Số học sinh gái là: 35 : 7 x 4 = 20 ( học sinh) Đáp số: 20 học sinh gái - HS nêu. ……………………………………………. Tiết 2: Thể dục TỔNG KẾT MÔN HỌC I. Mục tiêu: - Tổng kết môn học TD lớp 4. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong năm. Đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế của HS, phát huy những em hoàn thành tốt nhiệm vụ môn học. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi - Học sinh: Trang phục gọn gàng. - Kẻ bảng: 168 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HỆ THỐNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG Bài thể dục Đội hình Bài tập Môn tự chọn Trò chơi vận động phát triển đội ngũ RLTTCB chung 1.Ôn một Gồm có 8 1. Ôn: Các động 1. Ôn: Ôn một số - Ôn một số tác: số nội dung động tác: trò chơi đã học ở đã học ở - Vươn thở các lớp dưới. nội dung đã Đá cầu . các lớp - Tay học ở các lớp -Học mới : 2. Học mới: dưới. dưới. - Chân Tâng cầu : Nhảy lướt sóng. 2. Học mới: - Lưng 2. Học mới: bằng đùi, Chạy theo hình tam - Quay sau. - Bụng - Bật xa, Phối Chuyền cầu giác. Thăng bóng Đi đều - Toàn thân hợp chạy, bằng mu bàn bằng.Lăn vòng phải - Thăng bằng nhảy. Phối hợp chân, bằng tay. Đi qua (trái)… chạy, mang Chuyền cầu cầu. Con sâu đo. - Nhảy đứng lại. - Điều hoà. vác. Nhảy dây theo nhóm 2 Kiệu người. Chạy tiếp sức ném bóng Đổi chân kiểu chân người khi đi đều trước, chân vào rỗ. Trao tín sai nhịp. sau. Di chuyển gậy. Dẫn bóng. tung và bắt bóng. *Xen kẽ để vài HS lên minh họa. Nhận xét Trong năm học đa số HS có tinh thần tham gia học tôt bộ môn, nhiệt tình, có tinh thần tập luyện, có ý thức tổ chức kỹ luật. Bên cạnh đó trong dịp hè này các em cần phải luyện tập thêm các bài tập RLTT và KNVĐCB để rèn luyện sức khoẻ và cần luyện tập đúng phương pháp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò (Phút) 1. Phần mở đầu. 6-10 - Nhận lớp: 1-2 - Đội hình tập hợp: - Ổn định lớp, tập hợp b/cáo sĩ số. ) ) ) ) - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2 )  - Khởi động:  - Vỗ tay, hát : 1-2 phút  * Trò chơi khởi động: (do GV chọn). 1-2 phút 2. Phần cơ bản. 18 - 22 - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung 9 - 11 - HS ôn bài TD phát triển đã học trong năm. chung và chơi trò chơi. - Cho 1 số HS lên bục thực hành động tác. 4 - 5 - HS ôn theo hướng dẫn. - GV công bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với môn thể dục. 169 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×