Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 33 THỨ HAI Ngày soạn: 02/5/2014. Ngày giảng: 05/5/2014. Tiết 1: Chào cờ .....................................………………………… Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân và phép chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết về phép nhân và phép chia phân số. - Giáo dục HS áp dụng KT vào học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK– vở ghi C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - Muốn cộng hai PS cùng mẫu ta - 2 HSTL làm TN? - Muốn trừ hai PS cùng mẫu số làm TN? - Nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài (Trực tiếp) - Ghi bảng b, Nội dung 30’ Bài 1 (168) - Nêu yêu cầu? - Tính. - Nhận xét đánh giá bài của bạn? HS làm vào vở- Lớp chia thành 3 tổ, - Muốn nhân hai PS làm TN? mỗi tổ 1 cột, mỗi dãy cử 1 em lên - Muốn chia hai PS làm TN? bảng. 2 4 8 8 2 8 3 24 1 a )   ; :     3 7 21 21 3 21 2 42 2 8 4 8 7 56 2 4 2 8 :     ;   21 7 21 4 84 3 7 3 21 3 6 6 3 6 11 66 2 b ) 2 ; :     2 11 11 11 11 11 3 33 1 6 6 1 6 3 3 6 : 2    ; 2   11 11 2 22 11 11 11 2 8 8 2 8 7 56 4 2 8 c ) 4   ; :     ; 4 7 7 7 7 7 2 14 1 7 7. Bài 2: (168) Nêu yêu cầu? Kết quả:. a). 3 7. ;. b). 6 5. Tìm x. HS làm vào vở, 3 em lên bảng.. ; c) 14 79 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét đánh giá bài của bạn?. 2 2 x  ; 7 3 2 2 x : 3 7 7 x 3 7 c ) x :  22 11 7 x  22  11 x  14 a). Bài 4: (169) - Gọi 1 hS đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn yêu cầu hS làm bài. b). 2 1 :x  5 3 2 1 x : 5 3 6 x 5. - 1 HS đọc bài Bài giải a, Chu vi của tờ giấy hình vuông là: 2 8 X4 5 5 (m). Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là: 2 2 4 X  ( m2) 5 5 25. 4. Củng cố - dặn dò: 4’ + Muốn tìm số chia PS làm TN? + Muốn tìm số bị chia PS làm TN? - Dặn về làm BT4; ôn lại các quy tắc nhân chia PS và xem lại bài. - Nhận xét giờ học.. …………………………………………… Tiết 3: Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoan trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé). - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong GK) - GD HS cuộc sống chan hòa tiếng cười, luôn vui tươi trong cuộc sống . II. Đồ dùng dạy - học : - GV : Tranh minh hoạ - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ 80 Lop4.com. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Gọi HS đọc bài “Ngắm trăng – - 2 em thực hiện YC Không đề” Và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) - Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài 3.2. Nội dung bài a. Luyện đọc : 12’ - Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 hS đọc bài, lớp theo dõi - Bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 đoạn - Đọc nối tiếp toàn bài (2 lần ) – kết - HS đọc từ khó hợp từ khó câu khó - Luyện đọc theo cặp? - Nhóm đôi - Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ? - Đọc theo nhóm 3 - Đọc toàn bài - 1HS đọc - GV Đọc diễn cảm toàn bài? - Lắng nghe b. Tìm hiểu bài: Đọc thầm toàn bài? 10’ - Lớp đọc thầm + Cậu bé phát hiện ra chuyện buồn - Ở xung quanh cậu ở nhà vua; ở cười ở đâu?( đưa tranh) quan coi vườn; ở chính mình. + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? - Đó là những chuyện bất ngờ và trái ngược với tự nhiên. + Bí mật của tiếng cười là gì? - Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. + Đọc đoạn 3? Tiếng cười làm thay - Mặt người rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn nở, chim hót, những tia nắng mặt NTN? trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe. + Hãy tìm nội dung chính của mỗi - Đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung đoạn? quanh ta + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn * Nội dung chính của bài là gì? * Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ c. Luyện đọc diễn cảm: 8’ tàn lụi. - Đọc nối tiếp 3 đoạn? - 3 em đọc nối tiếp - Toàn bài đọc với giọng thế nào? - Toàn bài đọc với giọng vui... Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta - Phép màu, tươi tỉnh, rạng rỡ,bắt nghỉ hỏi ở chỗ nào? Và nhấn giọng những từ nào? đầu nở, bắt đầu hót… - Thi đọc diễn cảm? - 5 em thi đọc. 81 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nhận xét – Đánh giá: - Đọc nối tiếp toàn bài? 4. Củng cố - dặn dò: - Chúng ta cần học tập bài điều gì? Cuộc sống rất cần tiếng cười. Chúng ta hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. Một nụ cười bằng 10 thang thuốc bổ. - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Con chim chiền chiện. - Nhận xét về giờ học.. - 3 em đọc. 4’ - Luôn luôn tạo ra tiếng cười làm cho cuộc sống vui tươi. ..................................................................................... Tiết 4: Kĩ thuật LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được. - Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng . II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số mô hình lắp sãn - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - HS chuẩn bị đồ dùng - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét 3. Bài mới: 1’ 3.1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) - HS nghe 3.2. Nội dung bài: 28’ (1). Chọn mô hình lắp ghép: - GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép HS chọ mô hình để lắp ghép - YC HS em thích mô hình nào thì chọn - HS quan sát các chi tiết để lắp mô hình mà em thích - GV gợi ý 1 số mẫu mà học sinh đã họ để các em lựa chọn và lắp ghép VD: Lắp ô tô kéo ta phải chọn những chi tiết nào? + Cách lắp như thế nào? - HS nêu - Nếu em nào không nhớ thì có thể mở SGK ra để xem hình vẽ và chọn các chi tiết cho đúng 82 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (2). Thực hành - HS tự chọn mô hình và chọn các chi tiết của mô hình mà mình định lắp - GV: quan sát giúp đỡ những em yếu - GV Y/C HS trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Về nhà tập lắp các mô hình mà em thích - Chuẩn bị bài sau: Tiếp tiết 2 - Nhận xét giờ học -. - HS chọn mô hình và thực hành lắp ghép 4’. ................................................................ Tiết 5: Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 2) EM YÊU SƠN LA VỚI NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ, VĂN HOÁ, DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: 1. Kiến thức - Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hoá Sơn La - Biết được vì sao cần phải bảo vệ những di tích lịch sử văn hoá đó 2. Kĩ năng - Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương Sơn La. 3. Thái độ - Biết trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh. II. Đồ dùng dạy - học: - Trang ảnh, giấy A4 (nếu có) - Tài liệu tham khảo … III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: 4’ - GV gọi HS lên bảng kể tên và các biện - HS TLCH pháp bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương em? - GV nhận xét, ghi điểm 3. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài: (trực tiếp) 1’ - Ghi đầu bài - Gi bảng b, Nội dung 30’ 83 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 2: Sưu tầm các tấm gương, các mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử - văn hoá. * Mục tiêu: HS học tập những tấm gương về việc giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, * Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh, các bài báo nói về tấm gương, các mẩu chuyện giữ gìn, bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá địa phương. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV Y/ C HS trưng bày các sản phẩm đã sưu tầm lên trên bàn - Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trưng bày sản phẩm - 2 HS ngồi cùng bàn kể, giới thiệu với bạn về sản phẩm đã sưu tầm được. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Bước 3: GV Y/ C trình bày kết quả, các nhmó khác nhận xét kết quả của nhóm bạn. - Bước 4: GV nhận xét tuyên dương, bổ sung:…. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài - Nhận xét tiết học.. 4’ - HS nghe. .....................................…………………… THỨ BA Ngày soạn: 03/5/2014 Ngày giảng: 06/5/2014 Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Giáo dục HS tích cực ôn bài. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS SGK , vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC:. TG 1’ 4’ 84 Lop4.com. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Muốn nhân phân số với PS làm TN? - Muốn chia PS với PS làm TN? - Nhận xét 3. Dạy bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 1’ 3.2. Nội dung bài 30’ * HD HS làm bài tập Bài 1 (169) Nêu yêu cầu? GV chữa bài Nhận xét đánh giá bài của bạn?. - 2 em - 2 em. Lớp chia 3 tổ, mỗi tổ làm một phần và gọi 1 em lên bảng. Nhận xét chữa bài. a) + (. 6 5 3 3 3  ) x  1x  11 11 7 7 7. 6 5 3 6 3 5 3 15 18 33 3  )x  x  x     11 11 7 11 7 11 7 77 77 77 7 3 7 3 2 21 6 15 1 b) + x  x     5 9 5 9 45 45 45 3 (. + 3 7 3 2 3 7 2 3 5 15 1 x  x  x(  )  x   5 9 5 9 5 9 9 5 9 45 3 6 7. 4 7. 2 5. 2 2 7 5. c) + (  ) :  : . 10 5  14 7. + 6 4 2 6 2 4 2 30 20 10 5 (  ):  :  :     7 7 5 7 5 7 5 14 14 14 7. d) 8 2 7 2 8 7 2 2 11 :  :  (  ) :  1:  15 11 15 11 15 15 11 11 2. + Bài 2: (169) - Nêu yêu cầu? GV HD phần a. Chữa bài có nhiều cách tính, GV chỉ ra cách tính thuận tiện nhất.. 8 2 7 2 88 77 165 11 :  :     15 11 15 11 30 30 30 2. - Tính: 2 x 3x 4 2  3x 4 x5 5 2 3 4 1 2 1 10 x x :  :  2 3 4 5 5 5 5 5 1x 2 x 3 x 4 1x 2 x 3 x 4 1   c) 5 x 6 x 7 x8 5 x 2 x 3x 7 x 2 x 4 70 2 3 5 3 1 3 4 1 d) x x :  :   5 4 6 4 4 4 12 3. a). - Nhận xét đánh giá bài của bạn?. Bài 3: (169) - Nêu yêu cầu? HD HS giải. - 2 em đọc đề bài. Nhận xét chữa bài 85 Lop4.com. b).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài giải Số vải may quần áo là: 4 5. 20  : = 16(m) Số vải để may túi là: 20 – 16 = 4(m) Số túi may được là: 4:. 2 = 6( cái túi) 3. Đáp số: 6 túi 4. Củng cố - dặn dò: + Muốn nhân một tổng với một số ta làm TN? - Muốn nhân một hiệu với một số ta làm TN? - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học. 4’. - 2 em nêu. ......................................…………………… Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa... - Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn sống lạc quan, bền gan, vững chí trong những hoàn cảnh khó khăn. - GD HS luôn sống lạc quan, yêu đời. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1; 4 tờ phiếu to. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 4’ - Lấy ví dụ về câu có trạng ngữ chỉ - 2 em nguyên nhân? - Nêu phần ghi nhớ (140) - 3 em - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ - Ghi bảng 3.2, Nội dung Bài 1: (145) 7’ - Nêu yêu cầu? - 2 em 86 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trong mỗi câu dưới đây từ lạc quan dùng với nghĩa nào? - Nhận xét đánh giá bài của bạn. Bài 2: (145) - Xếp các từ có tiếng “lạc”cho trong ngoặc đơn thành 2 nhóm? a) "Lạc " có nghĩa là vui mừng b) "Lạc" có nghiac là "Rốt lại", "sai" - Đọc lại bài vừa hoàn chỉnh? Bài 3: (145) - Xếp các từ có tiếng “quan” cho trong ngoặc đơn thành 3 nhóm? a) " quan " có nghĩa là quan lại b) " quan" có nghĩa là nhìn xem c) " quan " có nghĩa là : liên hệ, gắn bó - Nhận xét bài của bạn? - Đọc lại bài hoàn chỉnh? Bài 4: (145) - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? a) Sông có khúc, người có lúc b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 5’. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nêu lại toàn bộ nội dung bài - Dặn về học thuộc lòng những câu tục ngữ và xem lại bài. - Nhận xét giờ học.. 4’. HS suy nghĩ sau đó dùng bút chì làm vào SGK , một em lên bảng. Câu Nghĩa + Tình hình đội +Luân tin tưởng tuyển rất lạc ở tương lai tốt quan đẹp + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là + Có triển vọng liều thuốc bổ tốt đẹp - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu to a) lạc quan, lạc thú. b) Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. 2 em. 6’ - HS làm vào vở, 2 em làm phiếu to a) “quan lại”, quan quân. b) lạc quan (vui, tươi sáng…) c) quan hệ, quan tâm 1 em 6’. HS đứng tại chỗ nêu HS khác bổ sung - con người có lúc sướng, khổ, vui, buồn - Nhiều cái nhỏ góp lại thành cái lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công - HS nghe.. …………………………….………………………… Tiết 3: Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” (Nội dung như bài 63 SGV) I. Mục tiêu: 87 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động, để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học. - Giáo viên: Còi, cầu - Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu. 5' - Đội hình tập hợp: - Nhận lớp: Ổn định lớp,tập hợp b/cáo sĩ số. - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: - Xoay khớp, vai, tay, - HS tập bài TD. chân, cổ.. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở + Tập theo đội hình hàng ngang. sâu. *Ôn 1 số đ/tác của bài TD phát triển chung. * Kiểm tra bài cũ: (ND do GV chọn)1 phút 2. Phần cơ bản. 25' a. Môn tự chọn: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo nhóm 3-5 người. + Thi tâng cầu bằng đùi. GV cho thi đồng loạt rồi chọn HS thực hiện tốt nhất. Như bài 62. - Ném bóng: - Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Đội hình như bài 60. - GV nêu động tác, cho HS thực hiện động tác, GV nhắc lại những điểm cơ bản của động tác. + Thi ném bóng trúng đích, HS lần lượt ném. b. Trò chơi vận động “Dẫn bóng”. - GVnêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. GV nhắc nhở HS bảo đảm an toàn. 88 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Phần kết thúc. 5' - Thả lỏng, hồi tĩnh. GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học và giao b/tập về nhà. ............................................................................... Tiết 4: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Biết dùa vµo SGK, chän vµ kÓ l¹i câu chuyện (hoặc một đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Có thể phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt. - Hiểu được nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện (hoặc đoạn truỵện). - Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể. - Mạnh dạn, tự tin.. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: GV và HS sưu tầm một số truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện trên báo, truyện đọc lớp 4 nói về những người có hoàn cảnh khó khăn vần lạc quan, yêu đời, có nhiều hài hước. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ - Hãy kể lại câu chuyện: Khát vọng - 3 em (mỗi em kể 2 tranh) sống? - GV nhận xét dánh giá Nhận xét dánh giá bài kể của bạn? 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: - Trực tiếp 1’ - Ghi bảng b. Nội dung bài: 9’ *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề: GV chép đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe, hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. Nêu yêu cầu của bài? (GV gạch - 3 em đọc đề.- lớp đọc thầm chân) - Đọc nối tiếp phần gợi ý. - Hãy dựa vào những gợi ý đó để suy - 3 em nghĩ và lựa chọn 1 câu chuyện sau đó kể cho các bạn nghe. - Hãy giới thiệu tên truyện em định - 4 em- lớp đọc thầm. kể, có ý nghĩa NTN? Em đọc truyện đó ở đâu? 89 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Không nhất thiết phải kể người có - 3 em hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Là những người biết sống vui, VD: Em xin kể câu chuyện Hai bàn sống khoẻ - ham thích thể thao, văn tay nghệ, ưa hoạt đọng, ưa hài hước…VD: Vua hề Sác-lô; Trạng Quỳnh, những nhà thể thao.. * Luyện kể: 22’ - Hãy kể theo nhóm 4 (Bạn kể xong - HS kể theo nhóm - Kể xong trao đổi với bạn. rồi nêu ý nghĩa của truyện - các bạn khác đối thoại về các nhân vật. VD: Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? - Hãy thi kể trước lớp. - 3 em Đối thoại cùng bạn. - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và - Hs bình chọn. trả lời câu hỏi hay nhất? 4. Củng cố - dặn dò: 4’ Qua c¸c c©u chuyÖn b¹n kÓ em häc - Cần tạo cuộc sống vui vẻ,… ®­îc ®iÒu g×? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị bài tuần 34 - Nhận xét giờ học. ………………………………………… Tiết 5: Mỹ thuật BÀI 33 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. Mục tiêu: - HS tìm hiểu nội dung đề tài về mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè. - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên - SGK, SGV - Tranh vẽ hoạt động vui chơi trong mùa hè của thiếu nhi. - Bài vẽ minh hoạ. *Học sinh - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy TG 90 Lop4.com. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1- Ổn định tổ chức. 1'. Kiểm tra đồ dùng học tập. 2- Bài mới : Giới thiệu - ghi bảng. 30'. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh và câu hỏi gợi ý:. - HS quan sát nhận xét, nhớ lại hoạt động diễn ra trong mùa hè.. + Ngày hè, em được gia đình cho nghỉ mát hoặc tham quan ở đâu? + Em được đi cắm trại ở đâu chưa? + Ngoài đi nghỉ mát và cắm trại, em còn được đi chơi ở những nơi nào khác? + Em thích hoạt động nào?. - HS quan sát. Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ + Chọn và vẽ các hình ảnh chính: các em thiếu nhi tham gia các hoạt động + Vẽ thêm các hình ảnh phụ như: cây , sông, biển, hoa, cỏ.... - Học sinh vẽ tranh thiếu nhi vui chơi trong ngày hè.. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - Giáo viên gợi ý HS hoàn thành bài.. - HS nhận xét chọn bài đẹp theo cảm nhận. Hoạt động 4: Đánh giá - nhân xét kết quả học tập - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét chọn bài đẹp, về: +Rõ nội dung chủ đề +Sắp xếp mảng chính, phụ hợp lí.. - Vẽ tranh đề tài tự do. + Vẽ màu tưoi sáng, có hoà sắc. 3. Củng cố - dặn dò:. 4'. - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. …………………………………………… 91 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> THỨ TƯ Ngày soạn: 04/5/2014. Ngày giảng: 07/5/2014 Tiết 1: Tập đọc CON CHIM CHIỀN CHIỆN. I. Mục tiêu: - Đọc đúng: nắng chói, lúa tròn, long lanh + Toàn bài đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. - Hiểu từ ngữ: cao hoài, cao vợi, thì, lúa tròn bụng sữa + Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thÊy sù ấm no HP vµ trµn dÇy t×nh yªu trong cuéc sèng. Đọc thuộc lòng bài thơ. - GDHS yêu thiên nhiên đát nước biết bảo vệ môi trường sống. Yờu chim, không bắn phá chim… II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Tranh minh hoạ bài đọc. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : 3’ - Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười? - 3 em đọc nối tiếp. - Nêu nội dung của bài? - 2 em - Nhận xét- ghi điểm 3. Bài mới: 3.1) Giới thiệu bài: Bài thơ con chim 1’ chiền chiện tả hình ảnh chú chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa biển trời cao rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác NTN? Các em hãy đọc bài thơ nhé. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. 3.2) Nội dung bài: a. Luyện đọc: 12’ - Gọi 1 Hs đọc - Lớp theo dõi - Chia đoạn: 6 đoạn (mỗi khổ thơ một đoạn). - Yêu cầu Hs đọc nối tiếp (2 lượt) + Lần 1 kết hợp đọc từ khó + Lần 2 kết hợp đọc câu khó + nêu chú giải. - Tổ chức cho Hs đọc theo cặp - Các cặp đọc bài. - GV nhận xét các cặp đọc. - GVHD đọc và đọc mẫu lần 2. - Chú ý theo dõi. b.Tìm hiểu bài: 10’ Đọc thầm đoạn toàn bài. - 1 em - lớp đọc thầm 92 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên NTN? - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian rộng?. - Trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao, rộng. - Thảo luận nhóm 2: Lúc sà xuống cánh đồng, lúc bay vút lên cao (vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi). *Lòng chim vui nhiều nên hót không biết mỏi. (Đưa tranh) - Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện?. - Khúc hát ngọt ngào Tiếng hót ……….sương chói. Chim ơi……….. Tiếng ngọc…………… Đồng quê chan chứa…………… Chỉ còn tiếng hót…trời - Một cuộc sống thanh bình, HP. - Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho ta những cảm giác NTN? * Nội dung bài thơ nói gì?. c. Luyện đọc diễn cảm: - Toàn bài đọc với giọng thế nào? Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1- 23. Đưa bảng phụ - Đọc thầm đoạn văn và cho biết ta nghỉ hỏi ở chỗ nào? và nhấn giọng những từ nào? - Giáo viên diễn cảm. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm? - Nhận xét – Đánh giá: Hãy đọc nhẩm thuộc lòng? - Đọc nối tiếp toàn bài? - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố - dặn dò: - Em đã làm gì dể bảo vệ thiên nhiªn? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc bổ - Nhận xét về giờ học.. Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình cho thÊy sù ấm no HP vµ trµn dÇy t×nh yªu trong cuéc sèng. 8’ - Giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống. - Con chim chiền chiện, bay, lòng đầy…. - Lắng nghe - Nhóm đôi - 4 em - HS nhẩm thuộc lòng. - 4 em thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét đánh giá. 4’ - HS trả lời tuỳ ý.. ................................................................... 93 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 2: Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) I. Mục tiêu: - Thực hiện bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Giáo dục HS có ý thức học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Muốn chia một tổng cho một số ta - 3 em làm thế nào? - Muốn chia một hiệ cho một số ta - 3 em làm thế nào? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. 1’ - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung bài: Bài 1: (170 10’ Nêu yêu cầu? - 2 em - YC viết tổng, hiệu, tích, thương - HS làm vào vở, sau đó dổi chéo vở của hai phân số kiểm tra nhau. 4 2 Nhận xét đánh giá bài của bạn? và 5 7 4 2 28 10 38     5 7 35 35 35 4 2 28 10 18     5 7 35 35 35 4 2 8   5 7 35 4 2 4 7 28 14 :     5 7 5 2 10 5. Bài 3: (170) - Nêu yêu cầu? - Nêu cách tính giá trị của BT? KQ: a). 29 1 1 ; ; 12 3 2. b). 9’ - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm một phép tính, đồng thời 3 em lên bảng.. 19 5 2 ; ; 30 12 7. 2 5 3 19 3 38 9 29        3 2 4 6 4 12 12 12 2 1 1 2 1 2 3 6 3  :  :     5 2 3 10 3 10 1 10 5. a). 94 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2 2 1 18 1 18 1 :      9 9 2 18 2 36 2. Bài 4: (170) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu HD HS giải bài Giảm tải phần b. 9’. - Nhận xét đánh giá bài của bạn? HS giải vào vở Bài giải a) Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là: 2 2 4   ( bể) 5 5 5. b) Số phần bể nước còn lại là: 4 1 3   (bể) 5 2 10 4 Đáp số:a) ( bể) 5 3 b) bể 10. Nhận xét chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính giá trị của BT? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn về xem lại bài, làm BT trong VBTT. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.. 4’. - 2 em. ……………………………………………….. Tiết 3: Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này và thức ăn của sinh vật kia. - Biết tận dụng các mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ( SGK) - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. KTBC: - Thế nào là sự trao đổi chất ở ĐV? 4’ - 2 em thực hiện YC - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài (Trực tiếp) - Lắng nghe 3.2. Nội dung bài: 1’ *Hoạt động 1: Mối quan hệ TV và 13’ 95 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> các yếu tố vô sinh trong tự nhiên * Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất của TV. * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình SGK - Hãy mô tả những gì em biết trong hình vẽ?. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi + Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ" thức ăn" của cây ngô dưới năng lượng ánh sáng mặt trời. Cây ngô hấp thụ khí các- bô- níc, nước, các chất khoáng hoà tan trong nước + Là khí các- bô- níc, nước, ánh sáng, các chất khoáng + Chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - Theo em thế nào là yếu tố vô sinh? Thế nào là yếu tố hữu sinh?. * KL: Thực vật có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có TV mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khia các-bô-níc, để tạo thnàh các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm * Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật * Mục tiêu: vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia * Cách tiến hành - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? - Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì?. + yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng ta có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các- bô níc, Yếu tố hữu sinh là những yếu tố có thể sinh sản được như chất bột đường, chất đạm. 13’. + Lá ngô, lá cỏ, lá lúa... + Cây ngô là thức ăn của châu chấu + Là châu chấu + Châu chấu là thức ăn của ếch + Lá ngô là thức ăn của chấu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch, 96 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * GV: Mối quan hệ giữa ngô, châu chấu và ếch gọi là quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia 4. Củng cố - dặn dò: - Mối quan hệ trong tự nhiên NTN? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. 4’ - HS nêu.. ......................................................................................... Tiết 4: Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì cái gì?) - Nhận biết trạng ngữ chỉ MĐ trong câu; Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu. - Sử dụng trạng ngữ hợp lý phù hợp văn cảnh. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 1 ( phần III)+ Một số phiếu khổ to. - HS: SGK, vở ghi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu bài 2(146) - 2 em - Nêu bài 4 146) - 2 em 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Nêu mục tiêu của bài. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung bài: * Nhận xét: Bài 1: (150) 5’ - Đọc bài 1 - 2 em - Tìm trạng ngữ trong đoạn văn - Để dẹp nỗi bực mình. trên? - Nó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Chỉ MĐ cho câu - TN chỉ mục đich trả lời cho những - Để làm gì? Nhằm MĐ gì? Vì ai? câu hỏi nào? - Khi nào dùng TN chỉ MĐ? - 4 em nhắc lại - TN chỉ MĐ trả lời cho những câu hỏi nào? *Ghi nhớ: (150) c. Luyện tập: Bài 1: (150) 7’ 97 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nêu yêu cầu? (bảng phụ). - Tìm TN chỉ MĐ trong những câu sau. - Thảo luận nhóm 2; đại diện các nhóm nêu; Nhận xét; HS viết bài vào vở và gạch chân những TN chỉ MĐ. a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. Bài 2: (151) - Nêu yêu cầu?. 7’. Bài 3: (151) - Thêm chủ, vị ngữ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu?. 7’. 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu ghi nhớ của bài? - Tổng kết tiết học (nhấn mạnh ND) - Dặn về nhà tập đặt câu có TN chỉ MĐ và xem lại bài. - Nhận xét giờ học.. 4’. - Tìm TN thích hợp chỉ MĐ để điền vào chỗ trống. - HS làm việc cá nhân sau đó đứng tại chỗ nêu. a) Để lấy nước tưới cho ruộng đồng,… b) Vì danh dự của lớp,…. Hoặc: + Để trở thành những người có ích cho xã hội,…. + Để trở thành con ngoan trò giỏi,… c) Để thân thể khoẻ mạnh,…. hoặc: Để có sức khoẻ dẻo dai,… - Thảo luận nhóm 4; đại diện các nhóm trả lời a) Để mài răng cho mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và cái môn đặc biệt đó dũi đất. - 2 em. ………………………….………………………. Tiết 5: Lịch sử TỔNG KẾT I. Mục tiêu: 98 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×