Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 9 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.48 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 9 NGÀY. Hai 14/10. Ba 15/10. TIẾT 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2. Tư 16/10. Năm 17/10. Sáu 18/10. 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6. ( Từ ngày 14/10 đến ngày 18/10/2013 ) MÔN PPC BÀI DẠY T TĐ 17 Cái gì quý nhất? T 41 Luyện tập. AV ĐĐ 9 Tình bạn. KH 17 Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS CC 9 TD H CT 9 Nhớ-viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà T 42 Viết các số đo khối lượng dưới dạng số đo thập phân TĐ 18 Đất Cà Mau LS 9 Cách mạng mùa thu LTC 17 MRVT : Thiên nhiên T 43 Viết các số d0o diện tích dưới dạng số đo thập phân KC 9 Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia. KH 18 Phòng tránh bị xâm hại. AV AV TLV 17 LT thuyết trình, tranh luận. T 44 Luyện tập chung LTC 18 Đại từ. KT 9 Luộc rau TD TH TLV 18 Luyện tập thuyết trình, tranh luận. T 45 Luyện tập chung. TH MT 9 ĐL 9 Các dân tộc, sự phân bố dân cư SHCN 9 Truyền thống nhà trường.. Lop4.com. GHI CHÚ. KNS KNS. GDMT. GDMT. GDMT-KNS. TKNLHQ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn: 10/10 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ và đọc trôi chảy diễn cảm toàn bài với giọng phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) - GD biết yêu lao động. II. Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Trước cổng trời B. Dạy bài mới : HS lên đoc thuộc lòng trả lời câu hỏi 1. Giới thiệu bài’ 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài - HS đọc nối tiếp : 2,3 lượt. - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS. - GV đọc diễn cảm toàn bài bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời lần lượt các câu hỏi SGK + Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 bạn tranh luận 3. Củng cố dặn dò : 3' Nhận xét tiết học. - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 1,2 HS đọc toàn bài - HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn lần lượt trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu nội dung bài - 5 HS đọc theo cách phân vai - HS luyện đọc theo nhóm 3 bạn 3 vai - Thi đọc trước lớp. -------------------------------------------------TOÁN (Tiết 41) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân - GD Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: HS : SGK GV: Bảng nhóm Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: HS tự làm. Bài 2: GV nêu bài mẫu 315cm = .. m. Hoạt động của HS - HS viết vài số đo độ dài dưới dạng TP -HS tự làm bài rồi chữa bài 23 m = 35,23m 100 3 b) 51dm 3cm = 51 dm = 51,3dm 10 7 c) 14m 7cm = 14 m = 14,07m 100. a) 35m 23cm = 35. - HS thảo luận phân tích: 315cm lớn hơn 300cm , mà 300cm = 3 m Có thể viết 315cm = 300cm + 15cm = 3m 15cm =3. Bài 3: HS tự làm và thống nhất kết quả. 15 m = 3,15m 100. - HS tự làm bài 245 km = 3,245km 1000 34 b) 5km 34m = 5 km = 5,034km 1000 307 c) 307m = km = 0,307km 1000. a) 3km 245m = 3. Bài 4: HS thảo luận cách làm phần a,c * GV gợi ý cách làm phần b. - HS thảo luận cách làm a) 12,44m = 12. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. 44 m = 12m 44cm 100. *HS khá giỏi làm thêm câu b) 7,4dm. = 7. 4 10. dm = 7dm 4cm -------------------------------------------------ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 9 +10) KNS. I. MỤC TIÊU : - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Kĩ năng tư duy phê phán ; Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè ; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống ; Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè. - Học sinh có ý thức tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ đến những người bạn của mình. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Tiết 1 Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nhớ ơn tổ tiên (tt) + Em hãy nêu những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung. 3. Dạy bài mới : A. Khám phá - Giáo viên cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết.  Bài hát nói lên điều gì ?  Lớp chúng ta đã đoàn kết chưa ?  Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? - GV yêu cầu mỗi học sinh nói về tình bạn của mình. Em có cảm nghĩ gì khi có được những tình cảm bạn bè ấy? - Hãy kể cho các bạn nghe một tình bạn đẹp mà em biết. * GV kết luận dẫn dắt vào bài B. Kết nối * Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện : Đôi bạn a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. b. Tiến hành - GV gọi học sinh đọc truyện trong SGK  Câu chuyện gồm có những nhân vật nào ?  Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì ?  Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?  Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện cho thấy nhân vật đó là người thế nào ?  Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nói gì với người bạn kia ?  Em thử đoán xem sau chuyện này tình cảm giữa hai người sẽ như thế nào ?  Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần phải làm gì ? * GV kết luận : Khi đã là bạn bè, chúng ta cần biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vượt qua mọi khó. - Học sinh hát. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp. + Lớp chúng ta đoàn kết. + Học sinh nối tiếp phát biểu. + Rất buồn, không có bạn để vui chơi, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. - Học sinh nối tiếp giới thiệu về tình bạn của mình.. - Hai học sinh đọc câu chuyện trong SGK. - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu ý kiến trước lớp. + Đôi bạn và con gấu. + Hai người bạn đã gặp một con gấu. + Khi thấy gấu một người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc người bạn còn lại dưới mặt đất. + Nhân vật đó là người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn. + Người bạn bỏ rơi nói đã nói với người bạn kia là : Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ. + Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình và mong người bạn kia tha thứ. + Chúng ta cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn,. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khăn.. hoạn nạn.. C. Thực hành * Hoạt động 2 : Em sẽ làm gì ? (Bài tập 2 SGK) a. Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. b. Tiến hành * Thảo luận nhóm - GV chia nhóm – Giao việc cho học sinh trao đổi thảo luận theo mỗi tình huống. * Trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung cách ứng xử - Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập. - Học sinh tiến hành trao đổi thảo luận tìm giúp học sinh hoàn thiện. cách xử lí tốt nhất cho từng tình huống. - Học sinh trình bày kết quả trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.  Tình huống a : Chúc mừng bạn.  Tình huống b : An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.  Tình huống c : Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.  Tình huống d : Khuyên ngăn bạn không nên  Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta cần sa vào những việc làm không tốt.  Tình huống đ : Hiểu ý tốt của bạn, không tự cư xử với bạn bè thế nào ? ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.  Tình huống e : Nhờ bạn bè, thầy cô giao hoặc người lớn khuyên ngăn bạn. * Chúng ta cần cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Tiết 2 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Tình bạn + Khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào ? + Điều gì sẽ xảy ra khi xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung. 3. Dạy bài mới : C. Thực hành * Hoạt động 3 : Đóng vai xử lí tình huống (bài Lop4.com. - Học sinh lắng nghe nhiệm vụ.. - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tập 1 SGK) a. Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. b. Tiến hành * Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm – Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai các tình huống của bài tập. + Gợi ý : Việc sai trái mà bạn làm trong tình huống có thể là : vứt rác không đúng nơi quy định, quay cóp trong giờ kiểm tra, làm việc riêng trong giờ học, ... * Trình bày  Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ?  Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không ?  Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận, có trách bạn không ?  Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp) ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. * Kết luận : Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. * Hoạt động 4 : Cùng nhau học tập gương sáng a. Mục tiêu: Học sinh biết học tập gương sáng về tình bạn. a. Tiến hành * Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm lựa một câu chuyện về tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị. * Trình bày - GV mời đại diện trong nhóm lên kể.  Câu chuyện đã kể về những ai ?  Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể ? - Giáo viên nhận xét chung tuyên dương học sinh – khuyến khích các em còn yếu. * Hoạt động 5 : Học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. a. Mục tiêu: Ca ngợi những tình bạn đẹp cần học tập. b. Tiến hành - GV yêu cầu học sinh chuẩn bị những câu tục Lop4.com. - Cả lớp bình chọn nhóm đóng vai giỏi.. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. - Cả lớp nhận xét bình chọn những bạn kể chuyện hay, truyền cảm. - Học sinh trong lớp nối tiếp đọc những.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ngữ, ca dao, mẩu chuyện nói về tình bạn. câu tục ngữ, ca dao, câu chuyện về tình - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương tất cả bạn. những bạn trình bày tốt . * Kết luận: Những tình bạn tốt có được các em cần phát huy và giữ gìn. D. Vận dụng - GV yêu cầu học sinh giữ gìn tình bạn tốt mà mình đang có và cần kết bạn với tất cả các bạn xung quanh các em ở trường cũng như ở nhà và tất cả các bạn trong nước cũng như trên thế giới. - GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm lên kế hoạch để giúp đỡ những bạn trong lớp, trường - Học sinh lên kế hoạch và báo lại với hoặc những bạn các em biết được có hoàn cảnh giáo viên để thực hiện kế hoạch. khó khăn cần sự giúp đỡ. - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tốt những điều đã học. - Chuẩn bị bài : Thực hành kĩ năng giữa HKI. Tiết 17. -------------------------------------------------KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ( GD KĨ NĂNG SỐNG). I. Mục tiêu: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - HS có kĩ năng xácđịnh giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người nhiễm HIV - Có kĩ năng cảm thông chia sẻ. II. Chuẩn bị: Thầy: Tranh, Phiếu BT. Trò: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Phòng tránh HIV?AIDS - Y/cầu hs TLCH: - 3 hs lần lượt trình bày. Nhận xét, ghi điểm. - Nhân xét. 2. Giới thiệu bài mới: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS.  Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Tổ chức HĐ nhóm (bàn). - Tổ chức chơi trò chơi. ” Ai nhanh ? ai đúng”. - Nhận phiếu BT, thảo luận . - Tiến hành chơi. - Phát phiếu BT, y/cầu hs thảo luận . - Phổ biến , quy định luật chơi. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Đại diện nhóm báo cáo - Tiến hành chơi. - Yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số - Giải thích đối với một số hành vi. hành vi.  Chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.  Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, - 5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai hs vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành - Không phân biệt đối xử đối với người bị vi ứng xử với hs bị nhiễm HIV như đã ghi nhiễm HIV. trong các phiếu gợi ý. - Mời 5 Hs tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai + Theo dõi cách ứng xử của từng vai để học sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách hành vi ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như nào không nên. đã ghi trong các phiếu gợi ý. - Học sinh lắng nghe, trả lời. - Khuyến khích hs sáng tạo trong các vai diễn - Bạn nhận xét. của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? Yêu cầu hs quan sát hình SGK và trả lời các + 3 học sinh nêu. câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào?  Nhận xét, chốt: lại.  Hoạt động 3 : Củng cố - GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục. - GDHS: * Nhận xét tiết học . - Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại. -------------------------------------------------Thứ ba, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn:10/10 CHÍNH TẢ (Tiết 9) BÀI: Nhớ- viết: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài trình bày đúng hình thức các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do - Làm được bài BT2 a / b hoặc BT3 a / b - GD tính cẩn thận khi viết. II. Đồ dùng dạy học: - GV bút dạ, bảng nhóm HS : Bảng con Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ viết - GV đọc mẫu - GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày chú ý những từ dễ viết sai -. Chấm bài : 5-7 em. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả Bài 2b: Lựa chọn. Hoạt động của HS - HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt. - HS theo dõi quan sát bài chính tả - HS nhớ và viết bài - HS tự dò bài - Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi. Nhắc h/s cách làm bài. - Đọc yêu cầu bài tập - HS sinh làm bài vào vở bài tập tìm từ láy có âm cuối ng. Bài 3b: Tiến hành tương tự. - HS tự làm bài rồi nối tiếp nhau chữa bài.. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học TOÁN (Tiết 42) VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - GD Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy học: - HS : SGK - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Vài HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại các đơn vị đo khối - Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề lượng Hoạt động 2: Ví dụ -HS nêu cách làm 123 GV nêu: 5tấn 123kg = …. tấn 5tấn 123kg = 5 tấn = 5,123tấn 1000. Vậy 5tấn 123kg = 5,123 tấn 5tấn 32kg = 5 Lop4.com. 32 tấn = 5,032tấn 1000.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tự làm. 3tấn 14kg 12tấn 6kg 500 kg. Bài 2: Tiến hành tương tự Bài 3:. 562 tấn = 4,562tấn 1000 14 =3 tấn = 3,14tấn 1000 6 = 12 tấn = 12,006tấn 1000 5 = tấn = 0,5 tấn 1000. 4tấn 562kg = 4. - HS tự làm bài rồi chữa bài - HS đọc đề bài thảo luận các bước rồi làm bài 9 x 6 = 54 (kg) 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,620 tấn. 3. Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học -------------------------------------------------Tiết 18 TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU GDMT I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau . - Trả lời được các câu hỏi trong sgk.  GDMT: - Hiểu biết về MT sinh thái ở đất Cà Mau và con người cà Mau giàu tinh thần thượng v. - Biết các thành phần cùa MT thiên nhiên ở Cà Mau. - Yêu quý thiên nhiên và sự kiên cường của người dân nơi đây , có ý thức BVMT. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh “ Đất cà Mau “, bảng phụ. + HS: sgk. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Cái gì quý nhất? + Y/cầu hs đọc bài + TLCH. - 2 hs lần lượt đọc bài + TLCH.  Nhận xét – ghi điểm - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: * HĐ 1: Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh chia đoạn. (3 đoạn) - Chia đoạn. - Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo đoạn + HS đọc nối tiếp đoạn - Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai. - Nêu và đọc từ khó. - Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn. + HS đọc nối tiếp đoạn  Đọc toàn bài. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 . - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. * Mưa ở Cà Mau có gì khc thường ?  Nhận xét, chốt ý. - Y.cầu hs nêu và giải nghĩa từ khó hiểu. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 . - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. * Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?  Nhận xét, chốt ý. - Y.cầu hs nêu và giải nghĩa từ khó hiểu. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 . - Y/cầu hs thảo luận + TLCH. * Người Cà Mau có tình cch như thế nào ?  Nhận xét, chốt ý. - Y.cầu hs nêu và giải nghĩa từ khó hiểu. + Em hy đặt tên cho từng đoạn. Nhận xét – tuyên dương. -Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài  Chốt ý nghĩa: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau . * HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. - Đọc mẫu đoạn 2. - Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Y/cầu hs đọc theo nhóm. + Nhận xét, tuyên dương. * HĐ 4: Củng cố - Thi đua: Đọc diễn cảm đoạn 2.  Nhận xét, tuyên dương. + GDHS: - Dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Tiết 9. - Lần lượt đọc từng đoạn. - HS thảo luận + TLCH.. - Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa.. - Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc. - Đọc theo nhóm. + Nhận xét, bình chọn.. - Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy). -------------------------------------------------LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU. I. Mục tiêu: - Kể lại được một số sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh , quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù; Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,… chiều 19-81945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - Thầy: Tranh; Tư liệu về CM tháng 8 ở Hà Nội. - Trò: sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Y/cầu hs đọc ghi nhớ, TLCH. + 2 hs lần lượt trình bày. - Nhận xét , ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình. - Y/cầu hs đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy - Học sinh (2 _ 3 em) vào”. - Nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? - Học sinh nêu. + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? - Học sinh nêu.  GV nhận xét + chốt (ghi bảng): - Mùa thu 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?  GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu - Học sinh thảo luận  trình bày. về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. -Các nhóm bổ sung, nhận xét. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.  Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. - Y/cầu hs thảo luận , tường thuật lại sự kiện nhân - Học sinh nêu lại (3 em). dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: ngày 19-8-1945. Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? - Học sinh nêu.  Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: - Nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu _ Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ tầm. mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc Hoạt động 3: Củng cố. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. - Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? - Dặn dò: - Dặn dò: Học bài. - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 16 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn: 10/10 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 17) MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN GDMT I. Mục tiêu: - Tìm được từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2) - Viết đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh và nhân hóa khi miêu tả.  GDMT: - HS biết thêm một số hiểu biết về MT tự nhiên ở Việt Nam và một số nước khác. - Có tình cảm yêu quý, gắn bó với MT sống hiện tại. - Biết bảo vệ MT xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - 3 hs lần lượt trình bày. - Y/cầu hs đọc ghi nhớ, nêu ví dụ. + Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên  Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). * Bài 1: - Y/cầu hs đọc bài tập 1. + 1 Học sinh đọc bài 1. * Bài 2: + 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. •- Y/cầu hs đọc bài tập 2. - Thảo luận nhóm(đôi). - Y/cầu hs thảo luận nhóm (đôi). - Ghi lại những từ theo Y/c BT. - Phát PBT, Y/câu hs ghi lại những từ theo Y/c + Lần lượt học sinh nêu lên. BT. - Nhận xét, sửa sai. + Những từ thể hiện sự so sánh. + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa. - HS trình by.  GDMT: - Nhận xét, bổ sung. - Hy kể tn cc thnh phần trong MTTN ở Việt Nam Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> và một số nước ngoài mà em biết ? - Em cĩ tình cảm ntn đối với MTTN ở nước ta ? - Em lm gì để bảo vệ MT thiên nhiên ? - Nhận xét, chốt lại.  HĐ 2: Thực hành viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương. Bài 3: • - Y/cầu hs đọc BT 3. + HD , gợi ý hs viết bài.. -. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Viết bài vào vở. HS đọc đoạn văn Bình chọn đoạn hay nhất .. - Chấm bài, nhận xét. - 1 hs nêu.  Hoạt động 3: Củng cố. - Y/cầu hs nêu lại nội dung bài học . - GDHS: - Dặn dò: - Học sinh làm bài 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Đại từ”. - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------TOÁN (Tiết 43) VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - GD Yêu thích học Toán, cẩn thận khi chuyển đổi. II. Đồ dùng dạy học: - HS : SGK - GV: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Làm bt tiết trước 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo - HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn diện tích đến bé - Nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề Hoạt động 2: Ví dụ GV nêu: 3m2 5dm2 = …m2 - HS phân tích và nêu cách làm 2 2 5 42dm = …m 3m2 5dm2 = 3 m2 = 3,05m2 42m2 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS tự làm Bài 2: Thảo luận phần b * Bài 3:. 100 42 2 = m 100. = 0,42m2. - HS tự làm sau đó nêu kết quả - HS tự làm phần b * HS khá giỏi tự làm bài 3 và thống nhất kết quả 5,34km2 = 5 Lop4.com. 34 km2 = 5km2 34ha 100.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> = 534 ha 16,5m2 = 16. 50 2 m = 16m2 50 dm2 100. = 1650 dm2 6,5km2 = 6. 50 km2 = 6km2 50ha 100. = 650 ha. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------KỂ CHUYỆN (Tiết 9) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên, biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn. * HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - GD HS biết giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học: GV- HS: Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên III.Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: 1,2 HS kể lại câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu - HS đọc đề bài cầu đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Nhắc HS cần kể những chuyện ngoài - HS đọc gợi ý 1,2,3 SGK SGK - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Một số HS nêu câu chuyện mình sẽ kể Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện - HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng - Thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu dẫn, góp ý. chuyện. * Riêng HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk; nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - Nhận xét cách kể của bạn - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất. 3. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -------------------------------------------------KHOA HỌC (Tiết 18) PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI ( GD KĨ NĂNG SỐNG) I. Mục tiêu: - Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. - GDhs có ý thức phòng tránh bị xâm hại. - có kĩ năng phân tích phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. - Có kĩ năng ứng phó , ứng xử phù hợp - Kĩ năng cần sự giúp đỡ khi bị xâm hại. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh, tình huống để đóng vai. - Trò: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. - Y/cầu hs TLCH. - 2 hs lần lượt trình bày.  Nhận xét – ghi điểm. 2. Giới thiệu bài mới:  HĐ 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. - HS thảo luận nhóm. - Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3- SGK và TLCH: - QS các hình 1, 2, 3 và TLCH. + Các tranh nói ln6 điều gì? + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại - Các nhóm trình bày và bổ sung ? - Nhận xét, chốt lại:  Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. * Bước 1: - Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế - Trình bày. nào? - Nhóm khác bổ sung * Bước 2: Làm việc cả lớp H nhắc lại - Tóm tắt các ý kiến của học sinh  Chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.  Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm - Học sinh thực hành vẽ và ghi . phạm. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón - Đổi giấy cho nhau tham khảo - HS lần lượt trình bày. xòe ra trên giấy A4. - Y/cầu hs trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, - HS lần lượt rình bày. khuyện răn mình. - Nhận xét, chốt lại:  Hoạt động 3: Củng cố. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì? - Nhận xét, tuyên dương. - GDHS: - Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. - Nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 17 tháng 10 năm 2013 Ngày soạn: 10/10 TẬP LÀM VĂN (Tiết 17) LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN GDMT . Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn trong thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. - GDhs biết thuyết trình, tranh luận.  GDMT: - Ảnh hưởng của thiên mhiên đối với cuộc sống con người. - Mối quan hệ giữa đất, nước, không khí và ánh sáng. - Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên. * HS thể hiện được sự tự tin, biết lắng nghe tích cực, biết hợp tác. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Hát - Y/cầu hs đọc đoạn Mở bài, Kết bài. - Nhận xét - ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới:  HĐ 1: HD hs nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản . * Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HD lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. - Đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. GDMT: (Mở rộng BT1) - Các em hy mở rộng thêm lí lẽ và nêu thêm - Thảo luận nhóm. những dẫn chứng về sự cần thiết của các thành - Đại diện nhóm trình bày theo ba ý. phần trong môi trường thiên nhiên : Đất, Nước, - Dán lên bảng. Không khí, Ánh sáng. - Đại diện từng nhóm trình bày. + Chốt lại. - Các nhóm khác nhận xét. * Bài 2: - HD để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. - Đọc yêu cầu bài. - Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. - Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình - Nhận xét bổ sung.  HĐ 2: HD hs nắm được cách sắp xếp các điều bày ý kiến tranh luận. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. * Bài 3: - Y/cầu hs đọc bài tập. - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài. - HD hs thảo luận . - HĐ thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em - Lần lượt đại diện nhóm trình bày. đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.  Hoạt động 3: Củng cố. - Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. - Y/cầu hs nêu lại cách thuyết trình , tranh luận. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: - Về viết bài 3a vào vở. - C/bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------Tiết 44 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Làm được các BT: 1,2,3. - HS khá giỏi làm được BT 4. - GDS hs yêu thích môn học, biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - HS: Vở , bảng con - sgk - nháp III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Y/cầu hs làm BT. - Học sinh sửa bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:  HĐ 1: HD hscủng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau.  Bài 1: - 1 hs đọc đề bài. - Y/cầu hs đọc đề bài. - HS mối quan hệ các đơn vị đo độ dài. - Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo độ dài. - HS làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ - Y/cầu hs làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ - Nhận xét, sửa sai.  Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Y/cầu hs đọc đề bài. - Nêu mối q/hệ các đơn vị đo khối - Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng. lượng. - HS làm bảng con, 2 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs làm bảng con (cả 3 phần a, b, c). * 1 hs đọc đề bài.  Bài 3: + Y/cầu hs đọc đề bài. - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo diện - Y/cầu hs mối quan hệ các đơn vị đo khối tích. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lượng. - Y/cầu hs làm vở, 2 hs làm bảng phụ. Lớp nhận xét. - Y/cầu hs làm vở . + Chấm 6 vở , nhận xét.  Bài 4: (đối với hs khá giỏi) - 1 hs đọc đề. - Y/cầu hs đọc đề. - Phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. - Y/cầu hs phân tích, tóm tắt, nêu cách giải. - Giải vào vở, 1 hs làm bảng phụ. - Y/cầu hs giải vào vở, 1 hs làm bảng phụ. Nhận xét, tuyên dương.  Hoạt động 3: Củng cố - 1 hs nêu. - Y/cầu hs nêu lại tựa bài. - GDHS. - Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học Tiết 18 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại ( ND ghi nhớ) - Nhận biết được được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ + HS: VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Y/cầu hs nêu ví dụ về từ nhiều nghĩa. - 3 hs lần lượt nêu. - Nhận xét – ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. * Bài 1: + 1 hs đọc yêu cầu bài 1. - Y/cầu hs đọc phần nhận xét. - Thảo luận nhóm (bàn). - Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn). - Lần lượt trình bày + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? •+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? + 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 2. * Bài 2: - Thảo luận nhóm (bàn). - Yêu cầu hs đọc bài 2. - Lần lượt trình bày - Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn). + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu - Đọc ghi nhớ: (sgk). a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Chốt lại – rút ra ghi nhớ, y/c hs đọc ghi nhớ.  HĐ 2: Luyện tập + 1 hs đọc yêu cầu bài 1. * Bài 1: - Thảo luận nhóm (bàn). - Gắn BT1 lên bảng - Yêu cầu hs đọc bài. - Lần lượt trình bày - Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn). - Nhận xét, chốt lại. + 1 hs đọc yêu cầu bài 1. * Bài 2: - Thảo luận nhóm (bàn). - Gắn BT2 lên bảng - Yêu cầu hs đọc bài. - Lần lượt trình bày - Y/cầu hs thảo luận nhóm (bàn). - Nhận xét, chốt lại. + 1 hs đọc yêu cầu bài 1.  Hoạt động 3: Củng cố. - Y/cầu hs nhắc lại ghi nhớ, nêu VD câu dùng - Thảo luận nhóm (4). - Các nhóm cử bạn trình bày. đại từ thay thế. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn dò: - Học nội dung ghi nhớ. + 3 hs lần lượt nêu. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------Tiết 9 KĨ THUẬT LUỘC RAU ( GD TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG ) I. MỤC TIÊU : - Nắm cách luộc rau . - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. * GDhs có ý thức giữ gìn BVMT xung quanh sau khi làm sạch rau. - Biết tiết kiệm củi, ga. - Biết sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí củi , ga. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS . Bài cũ Nấu cơm . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3 Giới thiệu bài :.: Luộc rau . Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau . MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau . + Y/cầu hs QS tranh + TLCH. - Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc nêu cách sơ chế rau . - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau được thực hiện khi luộc rau . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu - Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc hình 3 để nêu cách luộc rau . rau . Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×