Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Đại số 10 NC tiết 01: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày sọan:. Ngày giảng: Tiết soạn: 01. Tên bài: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến I, Mục tiêu: 1, Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về mệnh đề, nhận biết được một câu có phải là một mệnh đề hay không? - Nắm được KN mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương. 2, Về kỹ năng: - Biết lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương từ hai mệnh đề đã cho. 3, Về tư duy - Phát triển tư duy lô gíc. 4, Về thái độ: - Nghiêm túc, say mê trong học tập. II, Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1, Thực tiễn: …… 2, Phương tiện: - Bảng phụ cho các hoạt đọng nhận thức và luyện tập. 3, Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở. III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động. A, Các tình huống dạy học: Tình huống 1: Tình huống 2: Tình huống 3: ……… B, Tiến trình bài dạy: 1, Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong bài giảng. 2, Dạy bài mới: I, Mệnh đề là gì: Tình huống 1: Hoạt động 1: GV treo bảng phụ số 1: Hãy đánh dấu “x” vào ô trống thích hợp. Phát biểu Đúng Sai Không xđ a, Hà nội là thủ đô của nước Việt Nam. x b, Thượng Hải là một thành phố của Ấn Độ. x c. 2+3=5. x d. 27 chia hết cho 5. x e. Nhanh lên đi. x *) Gọi lần lượt từng HS đại diện cho từng nhóm trả lời. Hoạt động của Thầy ? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa 4 phát biểu a, b, c, d và phát biểu e, ? Gợi cho HS có KN mệnh đề. Gọi HS lấy các VD mệnh đề đúng, các mệnh đề sai, không là mệnh đề.. Hoạt động của Trò - Nghe và hiểu nhiệm vụ - Suy nghĩ và trả lời. - HS nêu khái niệm mệnh đề. - HS suy nghĩ và đưa ra các mệnh đề phù hợp.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II, Mệnh đề phủ định. Tình huống 2: Hoạt động 2: GV treo bảng phụ số 2. (Hình vẽ VD2 trang 4) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò ? Nêu MQH giữa hai mệnh đề trên, hãy xác - Suy nghĩ và trả lời. định tính đúng-sai của mỗi mệnh đề? Hai mđ trên có tính khẳng định trái ngược nhau. Mđ 1 đúng và mđ 2 sai. ? Nếu ký hiệu P là mệnh đề 1 thì mệnh đề 2 có - Suy nghĩ và trả lời. thể diễn đạt ntn? Mđề 2 có thể phát biểu là “ Không phải P”. - Gợi ý để đưa ra KN mệnh đề đảo. - HS nêu KN mệnh đề đảo của một mệnh đề (SGK trang 5). - Hướng dẫn HS sử dụng ký hiệu P và P . Hoạt động 3: GV treo bảng phụ số 3: Hãy nêu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng-sai của mỗi mệnh đề: Mệnh đề P Mệnh đề P 2 a. Phương trình x -3x+2=0 có nghiệm. b. 210-1 chia hết cho 11. c. Có vô số số nguyên tố. III, Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Tình huống3: Hoạt động 4: Hoạt động của Thầy - Yêu cầu HS đọc VD3 (SGK trang 5) và trả lời câu hỏi sau: ? Nếu ta ký hiệu P là mđ “ An vượt đèn đỏ” và Q là mđ: “ An vi phạm luật giao thông” thì mđ “ Nếu An vượt đèn đỏ thì An vi phạm luật giao thông” có dạnh ntn? - Khẳng định mđ dạng “ Nếu P thì Q ” là mđ kéo theo. - Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra KN mđ kéo theo. - HD HS sủ dụng ký hiệu P  Q và các cách phát biểu sủ dụng ngôn ngữ ở các dạng: “P kéo theo Q”, “Psuy ra Q”, “ Vì P nên Q”. -Yêu cầu HS xác định GT của mđề P  Q trong các khả năng: * ) P đúng, Q đúng. *) P đúng, Q sai. Hoạt động của Trò HS suy nghĩ và trả lời. Dạng : “ Nếu P thì Q ”. HS suy nghĩ và nêu KN mđề kéo theo.. HS suy nghĩ và trả lời. *) P đúng, Q đúng thì P  Q là mđ đúng. *) P đúng, Q sai thì là mđề sai.. Hoạt động 5: Cho tứ giác ABCD. Xét mđề P: “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật” và mđề Q: “Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau” Hãy phát biểu mđề P  Q theo nhiều các khác nhau. Hoạt động 6: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Cho mđề dạng P  Q : “Nếu tam giác ABC - HS suy nghĩ và trả lời. “Nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau thì đều thì tam giác ABC có ba góc bằng nhau” tam giác ABC đều” Yêu cầu HS nêu mđề Q  P . - Nêu KN mệnh đề đảo. - Đưa ra KN mệnh đề đảo.. Lop10.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. Mệnh đề tương đương: Tình huống 4 Hoạt động 7: Hoạt động của Thầy Nêu ví dụ 6: Cho tam giác ABC. Xét mđề: P: “Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có ba góc bằng nhau” và Q: “Nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau thì tam giác ABC đều” ? Hãy XĐ tính đúng-sai của hai mđề trên? - Lập mđề R: “Tam giác ABC đều nếu và chỉ nếu tam giác ABC có ba góc bằng nhau” - Đưa ra KN mđề tương đương.. 3, Củng cố toàn bài: 4, Giao bài tập về nhà:. Lop10.com. Hoạt động của Trò - Nghe và hiểu nhiệm vụ. - Xác định tính đúng sai của 2 mệnh đề P và Q đã cho. - Xác định tính đúng sai của mệnh đề R đã.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×