Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án Thực hành - Tuần 22 đến tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.7 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 22 Thứ ba ngày 12 / 2 / 2008 THỂ DỤC NHẢY DÂY - PHỐI HỢP MANG VÁC TRÒ CHƠI: “ TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA “ Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/111) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/111) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông vai,…. - Trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Định lượng 6 – 10 phút 1–2 1 – 2 vòng 1–2 1–2. B- Phần cơ bản a- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người + Các tổ tập theo khu vực đã quy định + HS tự ôn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau - Tập luyện theo từng cặp - Thi đua giữa các cặp với nhau. - GV tuyên dương cặp thực hiện tốt. c- Tập bật cao và tập chạy – mang vác - GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn. - HS bật nhảy thử 1 số lần rồi mới bật chính thức. - Tập phối hợp chạy – mang vác theo từng nhóm 3 người - GV làm mẫu 1 lần sau đó HS làm theo. - Thi bật nhảy cao. d- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” + GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, QĐ chơi. + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Sau 1 số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS. GV nhắc HS đảm bảo an toàn trong khi chơi. C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. 18 –22 phút 5 – 7 phút. Lop4.com. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn. 6 - 8 phút. 5 - 7 phuùt. 1 – 2 lần x 6 – 8 mét 1 – 2 lần 5 – 7 phút. 4 – 6 phút 1–2 1–2 1–2 2–3. 4 hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KỸ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (SGK/76) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II - Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III – Các hoạt động dạy học TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ.: HS nhắc lại cách lắp xe chở hàng. - Giới thiệu bài mới HĐ1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV cho HS quan sát xe cần cẩu đã lắp sẵn.. - Hướng dẫn kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp xe cần cẩu cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.. HĐ2: HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK) - HS nhìn mẫu và trả lời câu hỏi: Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - GV quan sát H2/SGK. Sau đó GV gọi HS lên chọn các chi tiết để lắp. - HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ. - GV hỏi: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? - GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. - GV gọi HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ - GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ. - GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. * Lắp cần cẩu (H3-SGK) - Gọi 1 HS lên lắp hình 3a. Cả lớp quan sát và nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bước lắp. - Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b - GV hướng dẫn lắp hình 3c * Lắp các bộ phận khác (H4-SGK) - Yêu cầu HS quan sát H4/SGK, để trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a; 4b; 4c. Đây là 3 bộ phận đơn giản các em đã học ở lớp 4. - Cả lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1-SGK) Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau. Phần bổ sung: Thứ tư ngày 13 / 2 / 2008 MỸ THUẬT VẼ TRANG TRÍ: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM (SGK/63) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I - Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của các kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. III- Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: QUAN SÁT - NHẬN XÉT - GV giới thiệu 1 số kiểu chữ khác nhau, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Sự giống và khác nhau của các kiểu chữ + Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ. + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính. HĐ2: TÌM HIỂU CÁCH KẺ CHỮ - GV yêu cầu xác định vị trí của nét thanh nét đậm.: + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh + Nét kéo xuống là nét đậm - GV kẻ mẫu vài chữ, vừa kẻ, vừa phân tích để HS nắm vững bài. + Tìm khuôn khổ chữ + Trong 1 dòmh chữ, nét thanh có độ mảnh như nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau thì dòng chữ mới đẹp + GV cho HS xem 2 dòng chữ đẹp và chưa đẹp để HS thấy rõ nét thanh nét đậm trong dòng chữ. - Tuỳ thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh nét đậm cho phù hợp.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐ3 : THỰC HÀNH - GV nêu yêu cầu bài tập + Tập kẻ các chữ A: B; M; N + Kẻ màu trên các con chữ và nền + Vẽ màu gọn, đều - HS làm bài cá nhân vào vở thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em. - GV nhắc HS : tìm màu chữ, màu nền. Cách tìm vị trí các nét chữ, ……. - Yêu cầu các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS kẻ nhanh, động viên các em kẻ chậm. HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH - Về quan sát và sưu tầm tranh ảnh về những nội dung em yêu thích cho bài học sau. Phần bổ sung: Thứ năm ngày 14 / 2 / 2008 THỂ DỤC NHẢY DÂY DI CHUYỂN TUNG BẮT BÓNG Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/113) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/113) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông vai,…. - Trò chơi khởi động “Con cóc là cậu ông Trời” B- Phần cơ bản a- Ôn di chuyển tung và bắt bóng + Các tổ tập theo khu vực đã quy định . + HS tự ôn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập. + GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. + GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Hình thức như trên - Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần. - Biểu dương tổ thắng cuộc. c- Tập bật cao, chạy, mang vác Hình thức, phương pháp tổ chức tập luyện như bài 43. Lop4.com. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn. 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 6-8 phút. 5-7 phút. 7-9 phút.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C- Phần kết thúc - Chạy chậm. - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà Phần bổ sung:. 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút. 4 hàng dọc. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------ÂM NHẠC ÔN BÀI: TRE NGAØ BEÂN LAÊNG BAÙC-TẬP ĐỌC NHẠC SOÁ 6 I – Mục tiêu - HS hát đúng nhạc, thuộc lời ca - HS trình diễn bài hát dưới các hình thức khác nhau. - Ôn tập đọc nhạc số 6 II- Các hoạt động dạy học HĐ1: Thực hành hát . Thi trình diễn trước lớp - HS hát bài hát theo nhóm. - Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. - Các nhóm tự tìm động tác múa phụ hoạ cho bài hát. - HS thi trình diễn trước lớp theo nhóm, cá nhân. - Kể tên các bài hát có nội dung tương tự. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, khen ngợi. HĐ2: Ôn tập TĐN số 6 - GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của bài TĐN - HS đọc bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. - HS đọc bài TĐN không có đệm đàn, sau đó ghép lời ca - GV kiểm tra, đánh giá. Nhận xét chung - Dặn dò Phần bổ sung: TUAÀN 23 Thứ ba ngày 19 / 2 / 2008 KỸ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU (SGK/76) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. - Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II - Đồ dùng dạy học - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III – Các hoạt động dạy học Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 2. HĐ3: THỰC HAØNH LẮP XE CẦN CẨU a) chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp giá đỡ cẩu (H2-SGK) * Lắp cần cẩu (H3-SGK) * Lắp các bộ phận khác (H4-SGK) c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1-SGK) - GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK. - GV lưu ý cách lắp vòng hãm vào trục quay và vị trí buộc dây tời ở trục quay cho thẳng với ròng rọc để quay tời được dễ dàng. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. HĐ4 : Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày SP theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá SP -Gọi vài HS đánh giá SP của bạn. GV đánh giá nhận xét HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung tiết học. Daën chuẩn bị bài sau. Phần bổ sung: THỂ DỤC NHẢY DÂY - BẬT CAO TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ,TRỒNG HOA” Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông vai,…. - Trò chơi khởi động “Mèo đuổi chuột” B- Phần cơ bản a- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người + Các tổ tập theo khu vực đã quy định . + HS tự ôn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập. + GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. + GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Hình thức như trên Lop4.com. Định lượng 6-10 phút 1-2 phút. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn. 1-2 phút 1-2 phút 18-22 phút 5-7 phút. 5-7 phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần. - Biểu dương tổ thắng cuộc. c- OÂn nhảy bật cao tại chỗ - GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy. - HS bật nhảy 1 số lần bằng cả 2 chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung. Thực hiện bật nhảy theo nhịp hô: 1 nhún lấy đà; 2 bật nhảy; 3 rơi xuống đất và hoãn xung. d- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” + Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. HS tập xếp nụ và hoa trước khi chơi. + Chia lớp thành các đội chơi. Cho chơi thử rồi chơi chính thức. . GV quan sát, nhận xét, biểu dương. GV nhắc HS không được xô đẩy nhau, ngã có thể xảy ra chấn thương. C- Phần kết thúc - Chạy chậm. - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà Phần bổ sung:. 6-8 phút. 2-4 hàng ngang. 5-7 phút. 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút. 4 hàng dọc. Thứ tư ngày 20 / 2 / 2008 MỸ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (SGK/71) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I - Mục tiêu - HS hiểu biết thêm về sự phong phú của đề tài tự chọn - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo yù thích . - HS cĩ ý thức quan tâm đến cuộc sống xung quanh II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. III- Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: TÌM CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - GV giới thiệu tranh ảnh về các đề tài khác nhau và gợi ý để HS nhận ra: Các bức tranh đó vẽ về những đề tài gì. Tranh có những hình ảnh gì ? - HS tự chọn nội dung để vẽ tranh HĐ2: CÁCH VẼ TRANH. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. GV gợi ý HS tìm chọn các hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung đề tài vẽ tranh. GV gợi ý HS cách vẽ thông qua hình gợi ý: + Vẽ hình ảnh chính trước, sắp xếp cân đối với phần giấy quy đinh. + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động + Vẽ màu theo ý thích HĐ3: THỰC HÀNH - HS làm bài cá nhân vào vở thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em. - GV nhắc HS tìm nội dung, hình ảnh, vẽ hình, vẽ màu hợp lý - GV theo dõi gợi ý, bổ sung để các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm. HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH - Dặn HS về quan sát lọ, hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau . Phần bổ sung: Thứ năm ngày 21 / 2 / 2008 THỂ DỤC NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI : QUA CẦU TIẾP SỨC Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/116) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/116) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp Định lượng A- Phần mở đầu 6-10 phút - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học 1-2 phút - Chạy quanh sân - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông vai,…. 1-2 phút - Trò chơi khởi động “Con cóc là cậu ông Trời” 1-2 phút B- Phần cơ bản 18-22 phút a- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 6-8 phút + Các tổ tập theo khu vực đã quy định . + HS tự ôn. Tổ trưởng chỉ huy tổ của mình tập. + GV quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng. + Thi đua giữa các tổ với nhau. + GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau 5-7 phút Hình thức như trên - Chọn đại diện từng tổ nhảy tính số lần. - Biểu dương tổ thắng cuộc. 7-9 phút c- Trò chơi : Qua cầu tiếp sức HS chơi thử rồi chơi chính thức Lop4.com. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C- Phần kết thúc - Chạy chậm. - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà Phần bổ sung:. 4-6 phút 1-2 phút 2-3 phút. 4 hàng dọc. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------ÂM NHẠC ƠN BÀI: HÁT MỪNG, TRE NGAØ BÊN LĂNG BÁC-TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 I – Mục tiêu - HS hát đúng nhạc, saéc thaùi, thuộc lời ca - HS trình diễn bài hát dưới các hình thức khác nhau. - Ơn tập đọc nhạc , hát lời và gõ phách bài TĐNsố 6, II- Các hoạt động dạy học HĐ1: Thực hành hát . Thi trình diễn trước lớp - HS hát bài hát theo nhóm. - Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. - HS thi trình diễn trước lớp theo nhĩm, cá nhân, kết hợp phụ hoạ. - Kể tên các bài hát có nội dung tương tự. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương, khen ngợi. HĐ2: Ôn tập TĐN số 6 - GV cho HS ôn tập các hình tiết tấu của bài TĐN - HS đọc bài TĐN theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo nhịp. - HS đọc bài TĐN không có đệm đàn, sau đó ghép lời ca - GV kiểm tra, đánh giá. Nhận xét chung - Dặn dò. TUAÀN 24 Thứ ba ngày 26 / 2 / 2008 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “ QUA CẦU TIẾP SỨC “ Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/118) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/118) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân Lop4.com. Định lượng 6 – 10 phút 1–2 1 – 2 vòng. Đội hình Hàng dọc Vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn c ác động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động - Kiểm tra bài cũ B- Phần cơ bản a- Ôn phối hợp chạy- mang vác + Các tổ tập theo khu vực đã quy định + HS tự ôn dưới sự chỉ huy của tổ trưởng, tập di chuyển tung gắt bóng qua lại theo nhóm 2 người không để bóng rơi + Thi đua giữa các tổ với nhau. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ có nhiều người làm đúng. b- Ôn bật cao : Tập 2 đợt - Cả lớp tập đồng loạt theo hiệu lệnh của GV - Giữa 2 đợt GV có nhận xét. c- Học phối hợp chạy và bật nhảy - GV nêu tên và giải thích bài tập kết hợp với các hình vẽ. - GV làm mẫu chậm. - HS lần lượt thực hiện chậm Khi HS tập, GV đứng ở chỗ các em bật cao để bảo hiểm. d- Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức” + GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, QĐ chơi. + Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. + Sau 1 số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS. GV nhắc HS đảm bảo an toàn trong khi chơi. C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. KỸ THUẬT LẮP XE BEN (SGK/80) Thời gian dự kiến: 35 phút I - Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben. - Lắp được xe ben đúng kỹ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II - Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III – Các hoạt động dạy học TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra bài cũ.:. Lop4.com. 1–2 1–2 18 –22 phút 6 – 7 phút Taäp theo toå. 5 - 7 phuùt 2– 3 lần/đợt 9 – 11 phút 1-2 lần 2-3 lần 3 – 4 phút. 4 – 6 phút 1–2 1–2 1–2 2–3. 4 hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giới thiệu bài mới HĐ1: QUAN SÁT, NHẬN XÉT MẪU - GV cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.. - Hướng dẫn kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi: Để lắp xe ben cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.. HĐ2: HƯỚNG DẪN THAO TÁC KỸ THUẬT a) Hướng dẫn chọn các chi tiết - GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp khung saøn xe (H2-SGK) - HS nhìn mẫu và trả lời câu hỏi: Để lắp khung saøn xe , em phải chọn những chi tiết nào? - HS quan sát H2/SGK. Sau đó GV gọi HS lên chọn các chi tiết để lắp. - GV nhận xét, uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. * Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3-SGK) - Gọi 1 HS lên lắp . Cả lớp quan sát và nhận xét. - GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bước lắp. * Lắp các bộ phận khác (H4-SGK) - Yêu cầu HS quan sát H4/SGK, để trả lời câu hỏi trong SGK - Gọi 1 soá HS lên lắp - Cả lớp quan sát, nhận xét - GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện bước lắp. c) Lắp ráp xe ben (H1-SGK) - GV lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. - Kiểm tra sự chuyển động của xe. c) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định. HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Nhận xét chung tiết học. Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau. Phần bổ sung: Thứ tư ngày 27 / 2 / 2008 MỸ THUẬT VẼ THEO MẪU: MẪU VẼ CÓ 2 HOẶC 3 VẬT MẪU (SGK/74) (Thời gian dự kiến: 35 phút) I - Mục tiêu - HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lý; vẽ được hình gần đúng với tỉ lệ. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh. II- Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị 1 số mẫu vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III- Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới HĐ1: QUAN SÁT - NHẬN XÉT - GV dặt vật mẫu lên bàn, yêu cầu HS quan sát, nhận xét: + Vị trí của các vật mẫu + Tỉ lệ chung của mẫu + Vị trí của các vật mẫu. + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm, … của vật mẫu + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của vật mẫu + So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu. + So sánh độ đậm nhạt? - GV bổ sung và tóm tắt các ý chính. HĐ2: CÁCH VẼ - GV yêu cầu quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ. - Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với vật mẫu. - So sánh tỉ lệ - GV vẽ lên bảng từng khồi riêng và gợi ý HS cách vẽ từng khối. - HS kết hợp quan sát hình 2/sgk - Diễn tả độ đậm nhạt HĐ3 : THỰC HÀNH - HS làm bài cá nhân vào vở thực hành. - Trong khi HS vẽ, GV đi từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm cho các em. - GV nhắc HS : bố cục hình vẽ phù hợp với tờ giấy, vẽ khung hình chung và khung hình riêng cho từng vật mẫu, ……. - Yêu cầu các em hoàn thành bài tập ở lớp - Khen ngợi HS vẽ nhanh, động viên các em vẽ chậm. HĐ4: NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ - GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Xếp loại, khen ngợi, nhận xét chung. - GV tổng kết, có thể chọn 1 số bài vẽ đẹp làm ĐDDH - Dặn HS về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, bài hát về Bác Hồ . Phần bổ sung: Thứ năm ngày 28 / 2 / 2008 THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI: “ CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH “ Thời gian dự kiến: 35 phút I – Mục tiêu: (SGV/119) II – Địa điểm – Phương tiện: (SGV/119) III – Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung và phương pháp A- Phần mở đầu. Lop4.com. Định lượng 6 – 10 phút. Đội hình Hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học - Chạy quanh sân - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi khởi động. 1–2 1 – 2 vòng 1–2 1–2. B- Phần cơ bản a- Ôn chạy và bật nhảy: + Các hàng cách nhau 2m + GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập + Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau. GV làm trọng tài cho điểm, cử 1 HS làm thư ký + Sau 1-2 đợt thực hiện, GV cho HS nhận xét, đánh giá + Cuối cùng, GV và thư ký tổng hợp điểm. b- Học trò chơi “Chuyền nhanh, nhảy nhanh” + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. Chọn đội chơi thử. + Cho cả lớp cùng chơi thử. + Thi đua giữa các đội với nhau + Sau 1 số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí, khích lệ HS. GV nhắc HS đảm bảo an toàn trong khi chơi. C- Phần kết thúc - Thực hiện một số động tác thả lỏng - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà. 18 –22 phút 5 - 6 phút. 9 – 11 phút 1 lần 2 lần 3 – 4 phút 4 – 6 phút 1–2 1–2 1–2 2–3. BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Thời gian dự kiến: 35 phút. Lop4.com. 2 Hàng dọc. 2– 4HS/đợt. AÂM NHAÏC I – Mục tiêu - HS hát đúng nhạc, theå hieän tính chaát vui töôi roän raøng - Hát đúng những âm có luyến , láy, ngắt hơi đúng chỗ II-Chuaån bò: nhaïc cuï, maùy nghe III-Các hoạt động dạy học Mở đầu : giới thiệu bài hát HĐ1:Daïy hát - Cho HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca Dạy hát từng câu liên kết đến hết bài Lưu ý HS : Khi hát phải giữ hơi và lấy hơi nhanh HĐ2: Thực hành hát - HS hát bài hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp Hát đối đáp. Vòng tròn. 4 hàng dọc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HS hát kết hợp vận động. - Các nhóm hát bài hát dưới hình thức đơn ca, song ca hay tốp ca. Kết thúc : cả lớp hát lại bài hát. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

×